Từ phương trình:
∑ Lợi nhuận = ∑ SDĐP - ∑ Định phí (I) = ∑ Doanh thu * Tỷ lệ SDĐP - ∑ Định phí (II)
Dựa vào phương trình (I) và (II) cho thấy trong khoảng thời gian ngắn hạn, DN muốn tối đa hố lợi nhuận thì phải tối đa hố SDĐP. Tuỳ theo các thơng tin được cung cấp KTQT có thể dùng phương trình (I) hoặc phương trình (II) phân tích và tư vấn cho việc ra quyết định phương án kinh doanh phù hợp. Trong đó, (I) thích hợp khi xem xét mối quan hệ giữa lợi nhuận với số lượng sản phẩm sản xuất và tiêu thụ, (II) lại thích hợp hơn khi xem xét trong mối quan hệ với doanh thu
4.2.2.3. Hoàn thiện xử lý, phân tích thơng tin KTQT hỗ trợ việc RQĐ liên quan đến lãnh đạo và kiểm sốt
Để có thêm thơng tin hữu ích hỗ trợ NQT đưa ra các QĐ liên quan đến kiểm sốt, KTQT trong các DNSX cơ khí Việt Nam cần quan tâm đến việc phân tích
∑gix i ∑vix
nguyên nhân biến động các chỉ tiêu về chi phí, thu nhập và kết quả ở các trung tâm, các bộ phận, chi nhánh và của tồn DN. Để tìm ra nguyên nhân biến động của mỗi khoản mục, ngoài phương pháp truyền thống là phân tích chênh lệch về giá và lượng như hiện tại (chương 2 của Luận án), bộ phận kế tốn cũng có thể dựa vào việc xem xét sự biến động của các yếu tố cấu thành nên chỉ tiêu đó. Một số kỹ thuật chủ yếu trong phân tích là phương pháp so sánh, phương pháp thay thế liên hoàn… với gốc so sánh là chi phí, doanh thu, kết quả ban đầu.
Ví dụ, tại phân xưởng Cơng nghệ cao của Cơng ty TNHH Nhà nước MTV cơ khí Hà Nội, trước khi phân tích biến động và nguyên nhân biến động của khoản mục chi phí NVLTT, kế tốn tiến hành phân tích các nội dung chi phí NVLTT tại phân xưởng bao gồm: chi phí NVL chính, chi phí vật liệu phụ, chi phí nhiên liệu, chi phí điện - động cơ. Để phân tích sự biến động của chỉ tiêu này, KTQT dựa vào phương trình kinh tế:
Chi phí = NVLTT Chi phí NVL + chính Chi phí VL + phụ Chi phí + nhiên liệu Chi phí điện, động cơ
Sử dụng phương pháp so sánh để xác định chênh lệch chi phí NVLTT thực tế so với dự tốn:
Bảng 4.19. Phân tích chênh lệch chi phí NVLTT
tại phân xưởng Công nghệ cao của Công ty TNHH MTV cơ khí Hà Nội Khoản mục chi phí NVLTT (1) Số thực tế (2) Số dự toán (3) Chênh lệch Số tiền (4) = (2) - (3) Tỷ lệ % (5) = (4)/(3) Chi phí NVL chính Chi phí VL phụ Chi phí nhiên liệu Chi phí điện, động cơ
Tổng chi phí NVLTT
Từ thơng tin được trình bày trên bảng phân tích, DN sẽ thấy được sự biến động của tổng chi phí NVLTT tại phân xưởng Cơng nghệ cao và thấy được sự biến động của từng khoản mục cấu thành nên chi phí NVLTT. Từ đó, DN đánh giá được ngun nhân biến động chi phí NVLTT chủ yếu do khoản mục chi phí nào, sự biến động đó theo chiều hướng tốt hay khơng tốt để có quyết định điều chỉnh phủ hợp.
Tương tự, với các khoản mục chi phí khác, doanh thu và lợi nhuận, KTQT có thể phân tích sự biến động dựa vào các yếu tố cấu thành nên chỉ tiêu đó để chỉ ra nguyên nhân sự biến động và ảnh hưởng trực tiếp của từng yếu tố cấu thành đến chỉ tiêu cần phân tích.
Trong điều kiện hiện nay, các DNSX cơ khí Việt Nam ln phải đối mặt với áp lực giảm giá để có thể cạnh tranh. Theo kết quả khảo sát, đối với mỗi dòng sản phẩm của các DNSX cơ khí, đặc biệt là các DN cơ khí cung cấp phụ tùng cho các
ngành cơng nghiệp ô tô, xe máy và sản xuất thiết bị điện, điện tử, đều phải có lộ trình giảm giá sản phầm hàng năm theo cam kết (khoảng từ 5% - 8%/ năm). Vì vậy, việc phân tích tình hình thực hiện kế hoạch hạ giá thành sản phẩm cũng là một nội dung cần được quan tâm. Khi đó, KTQT phân tích mức hạ giá thành và tỷ lệ hạ giá thành cũng như các nhân tố ảnh hưởng. Trong đó chủ yếu là tính mức hạ giá thành theo BP, cịn ĐP do khơng chịu ảnh hưởng của khối lượng sản xuất nên chỉ cần phân tích dưới dạng chênh lệch chi phí phát sinh trong nội dung của chi phí.
Mức hạ giá thành = Mức hạ Giá thành thực tế - Mức hạ Giá thành kế hoạch Tỷ lệ hạ giá thành (%) = Tỷ lệ hạ thực tế - Tỷ lệ hạ kế hoạch
Xác định ảnh hưởng của các yếu tố đến mức hạ giá thành và tỷ lệ hạ giá thành theo BP. Trong đó các yếu tố ảnh hưởng đến mức hạ giá thành theo biến phí bao gồm: Sản lượng sản phẩm, kết cấu sản phẩm và biến phí đơn vị sản phẩm. Yếu tố ảnh hưởng đến tỷ lệ hạ giá thành chỉ là kết cấu sản phẩm và BP đơn vị sản phẩm (Phụ lục số 4.2. Phân tích sự ảnh hưởng của các khoản mục chi phí trong giá thành sản phẩm).
4.2.3. Hồn thiện cung cấp thơng tin kế tốn quản trị cho việc ra quyết địnhngắn hạn ngắn hạn
Trước hết, các DN cần quan tâm hơn nữa đến các vấn đề liên quan đến thời điểm cung cấp thông tin và nội dung thông tin cung cấp trên các báo cáo KTQT sao cho khoa học và phù hợp, đầy đủ và đồng bộ.
Hệ thống BCQT tại các DNSX cơ khí, ngồi việc phân thành 4 loại theo mục đích sử dụng cho từng loại QĐ như hiện nay, có thể phân thành 2 loại theo thời điểm cung cấp thông tin là: Hệ thống báo cáo định kỳ và Hệ thống báo cáo nhanh.
Hệ thống báo cáo định kì
Các báo cáo định kì (tháng, q) cung cấp thơng tin giúp DN kiểm tra, đánh giá QĐ. Các báo cáo này nên được trình bày dưới dạng bảng số liệu mang tính so sánh, kết hợp với phần thuyết minh và giải thích số liệu và nên được giao cho kế toán phụ trách từng phần hành tổng hợp. Thuộc nhóm này có 2 loại báo cáo là: Báo cáo kết quả hoạt động và các Báo cáo kiểm soát và đánh giá kết quả hoạt động (gồm Báo cáo về các biến động và nguyên nhân biến động kết quả kinh doanh của tồn cơng ty và Báo cáo kế toán trách nhiệm của từng hoạt động kinh doanh, từng bộ phận, từng trung tâm trách nhiệm):
- Báo cáo kết quả hoạt động gồm các báo cáo như: Báo cáo kết quả bán
hàng; Báo cáo kết quả kinh doanh theo từng nhóm hàng, ngành hàng; Báo cáo kết quả kinh doanh dạng SDĐP; Báo cáo kết quả kinh doanh tồn DN cung cấp thơng tin chi tiết về doanh thu, chi phí và kết quả kinh doanh của tồn DN trên cơ sở tổng hợp thông tin về doanh thu, chi phí và kết quả của các bộ phận/ đơn vị/ chi nhánh trực thuộc… Căn cứ vào thông tin được cung cấp trên các báo cáo này, NQT đánh giá được hiệu quả hoạt động thực tế của các bộ phận, hiệu quả kinh doanh của từng
ngành hàng, nhóm hàng… để có cơ sở đưa ra các QĐ điều chỉnh kết cấu sản xuất và tiêu thụ…(Phụ lục số 4.3 - Một số mẫu báo cáo kết quả hoạt động).
- Báo cáo biến động và nguyên nhân biến động gồm các báo cáo như: Báo cáo
biến động kết quả hoạt động tiêu thụ cung cấp thông tin biến động kết quả hoạt động tiêu thụ như: Biến động về doanh thu, biến động về giá vốn, biến động chi phí tiêu thụ và những biến động khác có liên quan như giá vốn hàng tồn kho cuối kì, biến động nợ phải thu trong kì; Báo cáo biến động và nguyên nhân biến động chi phí sản xuất, chi phí ngồi sản xuất, Báo cáo biến động và nguyên nhân biến động kết quả hoạt động kinh doanh cung cấp thông tin về các yếu tố ảnh hưởng đến biến động về doanh thu, biến động về chi phí, biến động về vốn... (Phụ lục số 4.4 - Một
số mẫu báo cáo biến động và nguyên nhân).
- Báo cáo kế toán trách nhiệm: Từ hệ thống KTTN đã được thiết lập trong các
DN, tác giả đề xuất hệ thống báo cáo KTTN như sau: * Báo cáo trách nhiệm trung tâm chi phí:
Mục đích: Báo cáo trách nhiệm chi phí được lập cho từng trung tâm chi phí, nhằm phân tích tỷ lệ các đơn hàng sản xuất hoàn thành đúng kế hoạch, xác định mức chênh lệch giữa chi phí thực hiện so với dự tốn. Chênh lệch đó có thể được phân tích chi tiết theo yêu cầu quản lý thành các biến động theo các nhân tố cấu thành nên chi phí giúp NQT xác định rõ nguyên nhân chênh lệch và có QĐ phù hợp để kiểm sốt các khoản chi phí này một cách hợp lý.
Các chỉ tiêu của báo cáo: bao gồm các chỉ tiêu về chi phí dự tốn (thường là dự tốn linh hoạt), chi phí thực tế và chi phí chênh lệch của từng bộ phận, từng TTTN trong DN (Phụ lục số 4.5 - Mẫu báo cáo trách nhiệm của Trung tâm chi phí).
* Báo cáo trách nhiệm trung tâm doanh thu:
Mục đích: Báo cáo trách nhiệm doanh thu được lập cho từng trung tâm doanh thu, nhằm xác định mức chênh lệch giữa doanh thu thực hiện so với dự tốn. Chênh lệch đó có thể được phân tích chi tiết theo u cầu quản lý thành các biến động theo các nhân tố cấu thành nên doanh thu giúp NQT xác định rõ nguyên nhân chênh lệch và có quyết định phù hợp để kiểm soát các khoản doanh thu một cách hợp lý.
Các chỉ tiêu của báo cáo: Báo cáo trách nhiệm trung tâm doanh thu thường bao gồm các chỉ tiêu về doanh thu dự toán (thường là dự toán linh hoạt), doanh thu thực tế và doanh thu chênh lệch của từng bộ phận, từng TTTN trong DN (Phụ lục
số 4.5 - Mẫu báo cáo đánh giá trách nhiệm của bộ phận bán hàng). Thậm chí khi
có đầy đủ thơng tin thơng qua việc theo dõi tình hình hoạt động bán hàng của từng nhân viên bán hàng, có thể lập báo cáo phân tích doanh số bán hàng của từng nhân viên, báo cáo phân tích doanh số mua hàng của các nhóm khách hàng.
* Báo cáo trách nhiệm trung tâm lợi nhuận:
Mục đích: Báo cáo được lập nhằm cung cấp thông tin để NQT đánh giá trách nhiệm và kết quả thực hiện về kế hoạch lợi nhuận trong một kỳ của bộ phận. Đồng
thời, qua báo cáo trách nhiệm lợi nhuận, NQT có thể xem xét phần đóng góp của từng bộ phận vào lợi nhuận chung của DN để đưa ra các quyết định khen thưởng phù hợp.
Các chỉ tiêu của báo cáo: Báo cáo trách nhiệm trung tâm lợi nhuận thường được trình bày theo dạng SDĐP nhằm xác định lợi nhuận của từng bộ phận trong phạm vi được phân cấp kiểm sốt về chi phí, doanh thu. Do vậy, trong báo cáo này thường bao gồm các chỉ tiêu doanh thu thuần, biến phí, số dư đảm phí, định phí bộ phận, lợi nhuận trước thuế, lợi nhuận sau thuế, vốn đầu tư, tỷ lệ hoàn vốn đầu tư, thu nhập thặng dư. (Phụ lục số 4.5 - Mẫu báo cáo đánh giá trách nhiệm của Trung
tâm lợi nhuận).
Hệ thống báo cáo nhanh
Là những báo cáo được lập theo yêu cầu của lãnh đạo công ty tại một số thời điểm nhất định khi cần ra quyết định. Loại báo cáo này sẽ giúp NQT có thêm thơng tin để cân nhắc và ra quyết định, hoặc cũng có thể căn cứ vào đó mà ra quyết định ngay. Xếp vào nhóm này sẽ có 2 loại là: Báo cáo định hướng hoạt động kinh doanh và báo cáo chứng minh quyết định quản trị.
Về nội dung, các báo cáo này cần tập trung phân tích sự khác biệt giữa các phương án SXKD đang được xem xét. Dựa vào đó, giúp NQT có thể ngay lập tức đưa ra quyết định ngay hoặc có thêm thơng tin để cân nhắc. Các báo cáo này có thể là phân tích thơng tin thích hợp hoặc phân tích mối quan hệ Chi phí - Khối lượng - Lợi nhuận như trong Phụ lục 4.6.
Khái quát quy trình thực hiện các cơng việc KTQT để có thơng tin hữu ích tư vấn cho việc RQĐ ngắn hạn của NQT theo hướng đề xuất trong sơ đồ 4.7.
NQT cấp cao NQT cấp trung gian NQT cấp cơ sở
Bộ cơ sở dữ liệu chung Các phòng ban, bộ phận trong DN
Thông tin tiêu chuẩn nội bộ Thông tin kết quả Thông tin dự báo tương lai
Công cụ hỗ trợ Phương pháp thu thập
Con người
Kế toán quản trị
Báo cáo định hướng HĐKD Báo cáo kết quả HĐKD
Báo cáo kiểm soát và đánh giá hoạt động Báo cáo chứng minh QĐ quản trị
(3) Cung cấp thông tin (2) Xử lý và phân tích thơng tin
(1) Thu thập thơng tin
148
4.3. Điều kiện thực hiện các giải pháp
4.3.1. Về phía Nhà nước và các cơ quan có liên quan
- Nhà nước cần ban hành các văn bản hướng dẫn thực hiện KTQT, phân định phạm vi phản ánh của KTTC và KTQT. Thông qua các kênh thơng tin của mình, Nhà nước có những biện pháp tuyên truyền, phổ biến kiến thức, tổ chức chuyên đề, hội thảo về KTQT để các DN thấy được vai trò và tầm quan trọng của KTQT trong việc ra các quyết định quản trị.
- Đưa ra các hướng dẫn về nội dung và phương pháp tổ chức KTQT cho các DN, vận dụng KTQT trong từng ngành, từng loại hình DN giúp DN tham khảo, vận dụng vào điều kiện cụ thể. Đồng thời đưa ra một số mơ hình tổ chức KTQT mẫu phù hợp với từng loại hình DN, từng lĩnh vực hoạt động SXKD cũng như phù hợp với từng loại quy mô DN. Tuy nhiên, không nên ràng buộc và can thiệp quá sâu vào nghiệp vụ kỹ thuật KTQT ở các DN bằng chính sách kế tốn hay những quy định trong hệ thống kế toán DN mà chỉ nên dừng lại ở sự công bố khái niệm, lý luận tổng quát và cơng nhận trong hệ thống kế tốn ở doanh DN. Đồng thời, Nhà nước cần hỗ trợ tốt hơn cho DN trong đào tạo nhân lực, nghiên cứu, triển khai, phát triển KTQT và về lâu dài Nhà nước cần tổ chức các ngân hàng tư liệu thông tin kinh tế - tài chính có tính chất vĩ mơ để hỗ trợ tốt hơn trong việc thực hiện nghiệp vụ KTQT ở DN.
Các trường đại học, cao đẳng đào tạo nguồn nhân lực kế tốn:
- Cần có sự cải tiến chương trình và phương pháp đào tạo chuyên ngành kế toán ở các Trường Đại học, cao đẳng và trung học chun nghiệp có đào tạo về kế tốn theo hướng chuyên sâu ngành KTQT như là một ngành ứng dụng trong thực tế.
- Trong chương trình đào tạo các trường phải chú trọng đến việc đào tạo chuyên sâu về các kỹ năng thực hành cần có đối với các sinh viên chuyên ngành kế tốn. Cần tìm ra các giải pháp hữu hiệu để xây dựng một mơ hình đào tạo kết hợp lý thuyết và thực hành kế toán giữa Trường, Viện và các DN. Đồng thời, xây dựng một phòng kế toán “ảo” tại trường để sinh viên thường xuyên được thực hành với các tình huống thực tế, nhằm phát huy vai trị chủ động, tích cực của người học, thực hành kỹ năng tư duy khoa học và nghệ thuật quản lý. Mặt khác, trong khi KTQT vẫn còn là một khái niệm khá mới đối với các DN thì việc cho phép sinh viên đến tìm hiểu, trao đổi các một số tình huống thực tế có thể cung cấp một luồng thơng tin đến các kế tốn viên và một số các nhà quản trị DN khi chưa được đào tạo về chuyên ngành này.
4.3.2. Về phía các doanh nghiệp sản xuất cơ khí Việt Nam
Từ kết quả nghiên cứu định lượng về các yếu tố ảnh hưởng đến KTQT với việc RQĐ ngắn hạn, tác giả có một số khuyến nghị cho các DNSX cơ khí Việt Nam nhằm thúc đẩy việc vận dụng các nội dung KTQT cho việc RQĐ ngắn hạn như sau:
Thứ nhất, cần nâng cao nhận thức của NQT trong các DN về KTQT với việc