Khảo sát chất vừa mới cô lập đƣợc

Một phần của tài liệu 2072110 (Trang 66)

3.8 Khảo sát phân đoạn IV của caoPE

3.8.3 Khảo sát chất vừa mới cô lập đƣợc

3.8.3.1 Chất đặt tên TRANG01

Hình 36 Lọ đựng mẫu gửi đi đo phổ của chất TRANG01

(1) (2) (3)

Hình 37 TLC khảo sát hợp chất vừa cơ lập TRANG01

(1) Hệ Dichlorommethane 100% (2) Hệ PE:Ea = 7:3

(3) Hệ PE:Ea = 5:5

Nhận xét: Kết quả TLC cho thấy, với 3 hệ dung môi khác nhau mẫu đều cho 1

vết rõ, khơng có hiện một vết nào khác. Điều này chứng tỏ mẫu chất tôi thu đƣợc gần nhƣ tinh khiết.

Một vài đặc điểm của chất vừa cô lập đƣợc:

 Màu: tinh thể màu trắng.

 Hoạt tính UV: sau khi giải ly bản mỏng, soi bản mỏng dƣới đèn UV không thấy phát huỳnh quang, vậy chất vừa cơ lập khơng có hoạt tính UV.

 Kết quả phổ 1

H-NMR của chất TRANG01

Phổ 1H NMR (500 MHz, CDCl3,  (ppm), J (Hz)) phổ đồ trình bày trong phụ

lục 1.

Khảo sát phổ 1

H NMR của chất TRANG01 cho ta các dữ liệu sau:

ppmcó 7 mũi cao và gần nhau nên có thể chất TRANG01 là một

petacyclic triterpenoid.

m, H-3), s, Hα-29), s, H-29) và nhiều peak khác gồm cả những peak tạp.

Dựa vào dữ liệu trên và kết hợp với phổ chuẩn của lupeol, tơi dự đốn chất vừa cô lập đƣợc TRANG01 là dẫn xuất lupeol

Kết luận: chất vừa cô lập đƣợc TRANG01 là dẫn xuất lupeol. 3.8.3.2 Chất đặt tên TRANG02

Hình 38 Lọ đựng hợp chất vừa cơ lập TRANG02

(1) (2) (3)

Hình 39 TLC khảo sát hợp chất vừa cô lập TRANG02

(1) Hệ dung môi giải ly PE 100% (2) Hệ dung môi giải ly PE:Ea = 7:3 (3) Hệ dung môi giải ly Dichloromethane

3.9 Tiến hành kết tinh phân đoạn cao PE và tiến hành sắc ký cột. cột.

Nhận thấy chất tôi vừa cơ lập đƣợc tan tốt trong Ea và ít tan trong PE nên tơi tiến hành kết tinh phân đoạn cao PE

3.9.1 Quy trình kết tinh cao PE

Chuẩn bị: 2 cốc thủy tinh 100 ml sạch

 Cốc thứ 1: chứa 1g cao PE khô cho vào 10 ml Ea.  Cốc thứ 2: chứa 80 ml PE.

Dùng pasteur pipet hút dung dịch cốc thứ 1 cho vào cốc thứ 2 một cách từ từ. Tiến hành lọc tôi thu đƣợc chất kết tinh có màu trắng (đặt tên KT).

3.9.2 Khảo sát TLC chất màu trắng KT

Hình 41 TLC của chất màu trắng KT

Hệ giải ly PE:Ea = 7:3

Kết luận: dựa vào kết quả TLC tôi quyết định tiến hành sắc ký cột chất màu trắng. 3.9.3 Sắc ký cột chất màu trắng (KT)

Các thông số của cột sắc ký

- Đƣờng kính cột sắc ký: 1 cm.

- Khối lƣợng silica gel: 6 g.

- Chiều cao silica gel khi nhồi vào cột: 18 cm.

- Khối lƣợng mẫu nạp cột: 0.071 g

Hình 42 Cột sắc ký chất màu trắng (KT) Bảng 4 Kết quả sắc ký cột chất màu trắng KT Số thứ tự lọ Hệ dung môi giải ly cột Hệ dung môi giải ly bản mỏng Khảo sát TLC Ghi chú

1-20 PE PE:Ea = 7:3 Không hiện vết

20-52 PE:Ea = 99:1 PE:Ea = 7:3 Không hiện vết 53-72 PE:Ea = 98:2 PE:Ea = 7:3 Xuất hiện vết mờ

73-99 PE:Ea = 97:3 PE:Ea = 7:3

Xuất hiện 1 vết khá rõ nhƣng cịn dơ ở phía trên và phía dƣới

Tinh thể màu trắng (TRANG03)

73-99 PE:Ea = 95:5 PE:Ea = 7:3 Xuất hiện nhiều vết Xả cột MeOH

Hình 43 Lọ đựng chất TRANG03 (1) (2) (3) Hình 44 TLC khảo sát chất TRANG03

(1) Hệ dung môi giải ly PE:Ea = 7:3 (2) Hệ dung môi giải ly Dichloromethane (3) Hệ dung môi giải ly PE:Ea = 5:5

Kết luận: Khảo sát TLC cho thấy chất TRANG03 vừa cô lập không tinh khiết.

Mặt khác, do chất Trang03 ít nên tơi khơng thể sắc ký cột tiếp để làm sạch và cũng sắp tới thời gian báo cáo.

Chƣơng 4

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 4.1 Kết luận

Qua quá trình thực hiện đề tài, tơi đã đạt đƣợc một số kết quả sau:

Xác định độ ẩm của mẫu vỏ Tràm - Melaleuca cajuputi Powell xay nhỏ là 8.819%.

Định tính sự hiện diện của các hợp chất hữu cơ trong cao EtOH tổng và xác định đƣợc có sự hiện diện của 6 nhóm hợp chất: alkaloid, sterol, glycoside, flavonoid, saponin, tannin.

Điều chế các cao gồm: cao EtOH tổng, cao PE, cao Ea, cao n-butanol. Xác định khối lƣợng các cao và tính hiệu suất thu cao.

Sắc ký cột cao PE thu đƣợc nhiều phân đoạn, tôi tiến hành khảo sát phân đoạn IV thu đƣợc một chất gửi đo phổ và một chất có khối lƣợng ít nên khơng gửi đo phổ.

Qua kết quả phổ có thể dự đốn cấu trúc chất cơ lập đƣợc TRANG01 là dẫn xuất lupeol.

Tiến hành kết tinh phân đoạn cao PE và tiến hành sắc ký cột nhƣng không cô lập đƣợc chất tinh khiết.

4.2 Kiến nghị

Do thực hiện đề tài trong thời gian tƣơng đối ngắn, nên tôi chỉ khảo sát trên cao PE của vỏ Tràm - Melaleuca cajuputi Powell, chƣa nghiên cứu sâu hơn về các cao

khác nhƣ ethylacetate, buthanol, … Hy vọng rằng trong thời gian tới sẽ có những nghiên cứu tiếp theo sâu hơn về vỏ cây Tràm - Melaleuca cajuputi Powell để góp

phần hiểu biết thêm thành phần hóa học cũng nhƣ các cơng dụng các chất có trong loại cây này.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

-----------

(1) Ts. Lê Thanh Phƣớc, Các phương pháp quang phổ trong hóa hữu cơ, Giáo trình đại học, khoa Khoa học Tự Nhiên, trƣờng Đại học Cần Thơ.

(2) Nguyễn Ngọc Hạnh (2008), Hóa học các hợp chất thiên nhiên, NXB Đại Học Khoa Học Tự Nhiên TP Hồ Chí Minh.

(3) PGS-TS Nguyễn Kim Phi Phụng, Phổ NMR sử dụng trong phân tích hữu cơ,

NXB Đại Học Quốc Gia TP Hồ Chí Minh.

(4) Nguyễn Văn Đàn, Nguyễn Viết Thụ, Phương pháp nghiên cứu thành phần cây

thuốc, Viện dƣợc liệu.

(5) PGS-TS Nguyễn Kim Phi Phụng (2007), Phương pháp cô lập hợp chất hữu cơ, NXB Đại Học Quốc Gia TP Hồ Chí Minh.

(6) Ths. Tơn Nữ Liên Hƣơng, Nghiên cứu hợp chất thiên nhiên, Giáo trình đại học, khoa Khoa học Tự Nhiên, trƣờng Đại học Cần Thơ.

(7) Đỗ Huy Bích (2009), Thuốc quý từ cây tràm, Sức Khỏe và Đời Sống, (số 35), trang 13.

(8) Phạm Hoàng Hộ (2000), Cây cỏ Việt Nam, NXB Trẻ TP Hồ Chí Minh, (quyển 2), trang 67.

(9) Lê Minh Lộc (2005), Phƣơng pháp đánh giá nhanh sinh khối và ảnh hƣởng của độ sâu ngập lên sinh khối rừng tràm (Melaleuca cajuputi) trên đất than bùn và đất phèn khu vực U Minh hạ tỉnh Cà Mau, luận văn thạc sĩ, chuyên ngành Khoa Học Môi Trƣờng, trƣờng Đại học Cần Thơ.

(10) Hoàng Chƣơng (2004), Sổ tay hướng dẫn kỹ thuật trồng Tràm, Dự án hợp tác kỹ thuật Việt Nam-Nhật Bản “Khôi phục rừng sau cháy tại Cà Mau”.

(11) Lâm Bỉnh Lợi và Nguyễn Văn Thôn (1972), Rừng Ngập Nước Việt Nam, Sở Lâm Học, Viện Khảo cứu nông nghiệp, Tổng Nha nông nghiệp, Bộ cải cách điền địa và Phát triển Nơng – Ngƣ – Mục, Sài Gịn.

(12) Bộ Nông Nghiệp và phát triển khoa học công nghệ,Tên cây rừng Việt Nam, NXB Nông Nghiệp.

(14) Vaqar ul Hassan, Ahmad Faujan Bin H.Ali Jambari H.and Sukari Mohammad Aspllaha (2003), Biocidal and medicinal properties of a triterpene

from the bark of Melaleuca cajuputi, Weed science society of Pakistan.

(15) http://www.thaythuoccuaban.com/vithuoc/caytram.htm (16) http://www.barnard.edu/chem/orgolab/lab5.htm

(17) http://www.khoahocphothong.com.vn/newspaper (18) http://www.ctu.edu.vn

PHỤ LỤC

Phụ lục 1 Phổ 1

Một phần của tài liệu 2072110 (Trang 66)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(76 trang)