.CÁC CHỈ TIÊU ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG CỦA NHTM

Một phần của tài liệu Phân tích và đề xuất một số giải pháp nhằm hoàn thiện hoạt động tín dụng tại Quỹ tín dụng Trung ương Chi nhánh Phú Thọ (Trang 27)

Tỷ lệ tăng trưởng dư nợ (%)

(Dư nợ năm nay Dư nợ năm trước)-

Tỷ lệ tăng trưởng dư nợ (%) = ------------------------------------------------- x 100% Dư nợ năm trước

- Chỉ tiêu này dùng để so sánh sự tăng trưởng dư nợ tín dụng qua các năm để đánh giá khả năng cho vay, tìm kiếm khách hàng và đánh tình hình thực hiện kế hoạch tín dụng của ngân hàng.

- Ch êu càng cao thì mỉ ti ức độ hoạt động của NH càng ổn định và có hiệu quả, ngược lại NH đang gặp khó khăn, nhất là trong việc tìm kiếm khách hàng và thể hiện việc thực hiện kế hoạch tín dụng chưa hiệu quả.

Tỷ lệ tăng trưởng doanh số cho vay (DSCV) (%)

(DSCV năm nay DSCV năm trước)-

Tỷ lệ tăng trưởng DSCV (%) = ------------------------------------------------- x 100% DSCV năm trước

- Ch êỉ ti u này dùng để so sánh sự tăng trưởng tín dụng qua các năm để đánh khả năng cho vay, tìm kiếm khách hàng và đánh tình hình thực hiện kế hoạch tín dụng của ngân hàng. (tương tự như chỉ tiêu tăng trưởng dư nợ, nhưng bao gồm toàn bộ dư nợ cho vay trong năm đến thời điểm hiện tại và dư nợ cho vay trong năm đã thu h ồi)

- Ch êu càng cao thì mỉ ti ức độ hoạt động của NH càng ổn định và có hiệu quả, ngược lại NH đang gặp khó khăn, nhất là trong việc tìm kiếm khách hàng và thể hiện việc thực hiện kế hoạch tín dụng chưa hiệu quả.

Tỷ lệ thu lãi (%)

Tổng l đãi ã thu trong n ăm

Tỷ lệ thu lãi (%) = -------------------------------------------- x 100% Tổng lãi phải thu trong năm

- Chỉ tiêu này dùng để đánh giá tình hình thực hiện kế hoạch tài chính của ngân hàng, đánh giá khả năng đôn đốc, thu hồi lãi và tình hình thực hiện kế hoạch doanh thu của ngân hàng từ việc cho vay

- Ch êu càng cao thì tình hình thỉ ti ực hiện kế hoạch tài chính cũng như tình hình tài chính của NH càng tốt, ngược lại NH đang gặp khó khăn trong việc thu lãi, ảnh hưởng nghiêm trọng đến doanh thu của ngân hàng, ch êu này cỉ ti ũng thể hiện tình hình bất ổn trong cho vay của ngân hàng, có thể nợ xấu (tín dụng đen) trong ngân hàng tăng cao nên ảnh hưởng đến khả năng thu hồi lãi của ngân hàng, và có thể ảnh hưởng đến khả năng thu hồi nợ trong tương lai. (Thông thường tỷ lệ này phải trên

Tỷ lệ Dư nợ/Tổng nguồn vốn ( % )

- Dựa vào chỉ tiêu này, so sánh qua các năm để đánh giá mức độ tập trung vốn tín dụng của NH.

- Ch êu càng cao thì mỉ ti ức độ hoạt động của NH, đánh giá khả năng sử dụng vốn để cho vay của ngân hàng, ch êu càng cao thì khỉ ti ả năng sử dụng vốn càng cao, ngược lại càng thấp thì ngân hàng đang bị trị trệ vốn, sử dụng vốn bị lãng phí, có thể gây ảnh hưởng đến doanh thu cũng như tỷ lệ thu lãi của ngân hang

.

Tỷ lệ Dư nợ/Vốn huy động ( % )

-Ch êu này phỉ ti ản ánh NH cho vay được bao nhiêu so với nguồn vốn huy động, nó cịn nói lên hiệu quả sử dụng vốn huy động của ngân hàng, thể hiện ngân hàng đã chủ động trong việc tích cực tạo lợi nhuận từ nguồn vốn huy đông hay chưa. - Ch êu này lỉ ti ớn thể hiện khả năng tranh thủ vốn huy động, nếu chỉ tiêu này lớn hơn 1 thì ngân hàng chưa thực hiện tốt việc huy động vốn, vốn huy động tham gia vào cho vay ít, khả năng huy động vốn của NH chưa tốt, nếu chỉ tiêu này nhỏ hơn 1 thì ngân hàng chưa sử dụng hiệu quả tồn bộ nguồn vốn huy động, gây lãng phí.

Hệ số thu nợ ( % )

Doanh số thu nợ

Hệ số thu nợ ( % ) = ---------------------------------- x 100% Doanh số cho vay

- Chỉ tiêu này đánh giá hiệu quả tín dụng trong việc thu nợ của NH

.- Nó phản ánh trong 1 thời kỳ nào đó, với doanh số cho vay nhất định thì ngân hàng sẽ thu về được bao nhiêu đồng vốn.

- Tỷ lệ này càng cao càng tốt

Tỷ lệ thu nợ đến hạn (%)

Doanh số thu nợ đến hạn

Tỷ lệ thu nợ đến hạn (%) = ------------------------------------------- x 100% Tổng dư nợ đến hạn

.- Nó chất lượng tín dụng của ngân hàng, đánh giá khả năng thu hồi nợ của các khoản tín dụng đã cho vay, đồng thời đánh giá hiệu quả thực ện kế hoạch tín dụng hi của ngân hàng, kế hoạch cho vay, đôn đốc thu hồi nợ của ngân hàng.

- Tỷ lệ này càng cao càng tốt

Tỷ lệ nợ quá hạn (%)

Nợ quá hạn

Tỷ lệ nợ quá hạn ( % ) = ------------------------------------- x 100 Tổng dư nợ

- Ch êu này cho thỉ ti ấy tình hình nợ quá hạn tại ngân hàng, đồng thời phản ánh khả năng quản lý tín dụng của ngân hàng trong khâu cho vay, đôn đốc thu hồi nợ của ngân hàng đối với các khoản vay.

- Đây là chỉ tiêu được dùng để đánh giá chất lượng tín dụng cũng như rủi ro tín dụng tại ngân hàng

- Tỷ lệ nợ quá hạn càng cao thể hiện chất lượng tín dụng của ngân hàng càng kém , và ngược lại.

Tỷ lệ nợ xấu (%)

Tổng nợ xấu

Tỷ lệ nợ quá hạn ( % ) = ------------------------------------- x 100 Tổng dư nợ

- Bên cạnh chỉ tiêu tỷ lệ nợ quá hạn, người ta còn dùng ch êu tỉ ti ỷ lện nợ xấu để phân tích th ch ình hình chực ất t ất lượng tín dụng tại ngân hàng, Tổng nợ xấu của ngân hàng bao gồm nợ quá hạn, nợ khoanh, nợ quá hạn chuyển về nợ trong hạn, chính vì vậy chỉ tiêu này cho thấy thực chất tình hình chất lượng tín dụng tại ngân hàng, đồng thời phản ánh khả năng quản lý tín dụng của ngân hàng trong khâu cho vay, đơn đốc thu hồi nợ của ngân hàng đối với các khoản vay.

- Tỷ lệ nợ xấu càng cao thể hiện chất lượng tín dụng của ngân hàng càng kém , và ngược lại.

Vịng quay vốn Tín dụng (vịng)

Doanh số thu nợ

Vịng quay vốn Tín dụng (vịng) = ------------------------------------------ Dư nợ bình qn

Trong đó:

( Dư nợ đầu kỳ + Dư nợ cuối kỳ )

Dư nợ bình quân trong kỳ = --------------------------------------------------- 2

- Chỉ tiêu này đo lường tốc độ luân chuyển vốn tín dụng của ngân hàng, thời gian thu hồi nợ của ngân hàng là nhanh hay chậm. Vịng quay vốn càng nhanh thì được coi là tốt và việc đầu tư càng được an toàn.

Số khách hàng được vay vốn:

- Ch êu này phỉ ti ản ánh số lượng khách hàng của ngân hàng qua các thời kỳ, cho thấy ả năng thu hút khách hkh àng của ngân hàng trong thời gian qua.

1.5. NỘI DUNG PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG CỦA NHTM 1.5.1 ánh giá khái quát ho. Đ ạt động tín dụng 1.5.1 ánh giá khái quát ho. Đ ạt động tín dụng

Hoạt động tín dụng đảm bảo nguồn thu chủ yếu cho hoạt động kinh doanh của ngân hàng. Đó là cơng ụ để tạo nc ên lợi nhuận và phòng chống rủi ro của ngân hàng. Trong quá trình hoạt động của các ngân hàng, các nhà quản trị ngân hàng phải quan tâm đến các vấn đề : Phải tạo được nguồn thu bù đắp được các chi phí (chi phí huy động vốn, chi phí trả lương, chi phí quản lý...). Mặt khác phải đảm bảo khả năng thanh khoản của ngân hàng

1.5.2. Phân tích hoạt động tín dụng theo quy trình tín dụng

cơng tác tín d quy trình tín d ta c k

Để đánh giá ụng theo ụng ần xem xét ết quả

thực hiện công việc theo các chỉ tiêu:

* Công tác huy động vốn: Số lượng vốn huy động được, cơ cấu nguồn vốn huy

động, tốc độ tăng trưởng về huy động so với nội ngành và so với các TCTD trên cùng địa bàn, lãi suất và chi phí huy động

* Cơng tác cho vay:

- Các điều kiện cho vay, hệ thống các văn bản quy định về cho vay, ốc độ tăng t trưởng dư nợ cho vay, hiệu ất sử dụng vốn, doanh số cho vay, thu nợ, tỷ suất lợi su nhuận/tổng tài sản (ROA)

- Phân tích theo quy trình cho vay: + Quy trình cho vay

+ Việc quản lý nợ:

+ Ch ất lượng lao động: Việc phân định trách nhiệm, quyền hạn của từng khâu trong quy trình cho vay, khả năng kiểm sốt và phịng ngừa các tiêu cực trong quy trình cho vay

1.5.3. Phân tích hoạt động tín ụng theo các ếud y tố ảnh hưởng

Việc đánh giá, phân tích chất lượng hoạt động tín dụng của ngân hàng thương mại theo các yếu ố ảnh hưởng được tập trung phân tích theo các tác động t tích cực, tiêu cực, mức độ ảnh hưởng của hai nhóm nhân tố bên trong và bên ngồi ngân hàng thương mại.

- Nhóm y t ên trong ngân hàng tếu ố b hương mại bao gồm: Chính sách tín dụng,

sản phẩm tín dụng, chất lượng công tác thẩm định tín dụng, chất lượng đội ngũ nhân s , thiự ết bị, công nghệ, khai thác và sử dụng thông tin lưu trữ… Cần sử dụng các phương pháp thống kê, so sánh các số liệu thực tế đã phát sinh trong thời gian vừa qua từ đó so sánh với những số liệu quy chuẩn, kế hoạch để nhìn nhận, đánh giá rõ nét về những điều làm được và những sai sót, nhược điểm từ đó có kết luận chung v cơng tác tín dề ụng dưới tác động của nhóm nhân tố bên trong.

- Nhóm y t ên ngoài bên ngoài bao gếu ố b ồm: Môi trường kinh tế, môi trường pháp lý, môi trường chính trị - xã hội và nhóm nhân tố từ phía khách hàng như năng lực tài chính, năng lực về kinh nghiệm quản lý và đạo đức của khách hàng vay vốn. Để phân tích đánh giá mức độ ảnh hưởng của nhóm nhân tố bên ngồi tới hoạt động tín dụng của ngân hàng cần tập trung đánh giá phân tích chủ trương, chính sách đường lối của Nhà nước thông qua các văn bản pháp quy, thực trạng áp dụng, triển khai các văn bản trong thực tiễn áp ụng cụ thể với ngành ngân hàng. Đồng thời d thống kê, đánh giá chi tiết về khách hàng vay vốn thông qua thực trạng hồ sơ và hành vi, phản ứng của khách hàng trước những thay đổi cụ thể của môi trường để đưa ra những nhận xét, đánh giá khách quan.

CHƯƠNG 2

THỰC TRẠNG CƠNG TÁC TÍN DỤNG

TẠI QUỸ TÍN DỤNG TRUNG ƯƠNG – CHI NHÁNH PHÚ TH

2.1. TỔNG QUAN VỀ QUỸ TÍN DỤNG TRUNG ƯƠNG - CHI NHÁNH PHÚ TH

2.1.1. Sơ lược về quá trình hình thành và phát tri ển

* Khái quát v s ình thành và phát triề ự h ển của Q ỹ tín dụng Trung ươngu

Tên tiếng Việt đầy đủ: Quỹ tín dụng Nhân dân Trung ương Viết tắt là (QTDTW). Tên giao dịch: Quỹ tín dụng Trung ương

Tên tiếng anh: “Central People’s credit Fund” viết tắt là CCF

Địa chỉ: Tòa nhà 15T – Nguyễn Thị Định – Trung Hoà - Cầu Giấy- TP. Hà Nội Website: http://www.ccf.vn/

Quỹ tín dụng Trung ương là tổ chức tín dụng Hợp tác, được thành lập theo Quyết định số 390/TTG ngày 27/7/1993 của Thủ Tướng Chính phủ, khai trương hoạt động từ ngày 5/8/1995. Chức năng chủ yếu l Điều hoà: à vốn trong hệ thống QTDND, hỗ trợ các sản phẩm dịch vụ Ngân hàng cho các QTDND cơ sở thành viên. Kinh doanh tiền tệ, tín dụng, huy động tiền gửi và các dịch vụ ngân hàng. Kinh doanh ngoại tệ, vàng bạc đá quý, thanh toán chuyển tiền điện tử, bảo lãnh nhận uỷ thác, làm đại lý trong các lĩnh vực ngân hàng. Thực hiện một số nhiệm vụ của tổ chức đầu mối liên kết hệ thống. ịch vụ thẻ đa năng ATM "Bông lúa vD àng"

Trong những năm qua, QTDTW không ngừng phát về quy mô và chất lượng. Ban đầu khi ới thm ành lập QTDTW mới chỉ có 1 trụ sở chính và 01 phịng giao dịch trực thuộc; ốn điều lệ ban đầu 110 ỷ chủ yếu do ngân sách nhà nước cấp, đến V t nay QTDTW đã có 24 chi nhánh cấp 1 với hàng trăm phòng giao dịch và 1080 QTD thành viên thuộc 65/66 ỉnh vt à thành phố trong cả nước; ốn điều lệ hiện nay V là 2.000 tỷ đồng; Dự kiến đến 2015 là 5.000 tỷ. Dư nợ cho vay đến 31/12/201 đạt 5 45.523tỷ, chủ yếu cho vay khu vực nông nghiệp, nơng thơn.

Có thể khẳng định QTDTW là một mơ hình tín dụng rất hiệu quả trong việc giải quyết nhu cầu về vốn cho khu vực nông nghiệp, nông thơn. Với thành tích hoạt động và những đóng góp nổi bật cho việc phát triển kinh tế, xã hội và xố đói giảm

nghèo cho nhân dân khu vực nơng thơn. Quỹ tín dụng Trung ương đ được Nhã à nước tặng thưởng Huân chương Lao động Hạng II.

Bảng 2.1 : Kết quả hoạt động ủa c Quỹ tín dụng Trung ương

các năm 2009 - 2011 ĐVT : Triệu đồng Ch êu ỉ ti 2009 2010 2011 Số tiền Số tiền Tăng, giảm (%) Số tiền Tăng, giảm (%) I. Nguồn vốn hoạt động: 6.352.092 8.274.312 30 11.347.000 37 1. Vốn điều lệ: 612.547 1.362.757 222,5 1.362.757 0 2. Vốn huy động tiết kiệm 3.985.843 5.220.619 31 6.588.320 26

II. Sử dụng vốn: 6.352.092 8.274.312 30 11.347.000 37

III. Kết quả kinh doanh: 22.758 30.350 33 39.455 30

(Nguồn: Báo cáo thường niên c Quủa ỹ tín dụng Trung ương)

* Q trình hình thành và phát tri QTDTW - Chi nhánh Phú Th ển ọ.

Quỹ tín dụng Trung ương Chi nhánh Phú Th (Chi nhánh Phú Th ); là Chi ọ ọ nhánh cấp 1 thuộc Quỹ tín dụng Trung ương, được thành lập theo quyết định số 493/QĐ-QTDTW ngày 18/6/2001 của Chủ tịch hội đồng quản trị quỹ tín dụng Trung ương trên cơ sở sáp nhập quỹ tín dụng Khu vực Phú Th . Chi nhánh Phú Th ọ ọ hoạt động theo quy định của pháp luật, theo điều lệ về tổ chức hoạt động và theo sự uỷ quyền của Quỹ tín dụng Trung ương. Sự ra đời của Chi nhánh Phú Th góp phọ ần

Một phần của tài liệu Phân tích và đề xuất một số giải pháp nhằm hoàn thiện hoạt động tín dụng tại Quỹ tín dụng Trung ương Chi nhánh Phú Thọ (Trang 27)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(127 trang)