Tỷ trọng dư nợ cho vay phân theo khách hàng

Một phần của tài liệu Phân tích và đề xuất một số giải pháp nhằm hoàn thiện hoạt động tín dụng tại Quỹ tín dụng Trung ương Chi nhánh Phú Thọ (Trang 53 - 56)

Năm Tỷ trọng

Trong hệ thống Ngoài hệ thống

2009 55,2 44,8

2010 54,5 45,5

2011 60,2 39,8

(Nguồn: Theo số liệu của Phịng kế tốn & ngân quỹ của Chi nhánh)

Nhìn vào bảng số liệu trên ta thấy tỷ trọng vốn cho vay trong hệ thống luôn chiếm một tỷ lệ khá cao, Như vậy Chi nhánh ln thực hiện tốt nhiệm vụ điều hồ vốn cho các QTDTV và có sự điều hành nguồn vốn một cách khá linh hoạt:

- Năm 2010 nguồn vốn huy động tiền gửi của Chi nhánh tăng khá (8,1%), cùng với việc tăng trưởng huy động của Chi nhánh, các quỹ tín dụng thành viên cũng huy động tốt nên đã chủ động được nguồn do đó nhu cầu vay vốn điều hoà từ chi nhánh tăng (14,1%) .

- Năm 2011 nguồn vốn huy động của Chi nhánh tăng trưởng chậm (tăng 4,5%) do vậy để đảm bảo thực hiện tốt nhiệm vụ điều hoà vốn cho các quỹ tín dụng thành viên Chi nhánh đã thu hồi bớt vốn cho vay ngoài h thệ ống và tranh thủ tiếp nhận các nguồn vốn dự án từ hội sở QTDTW để tập trung tăng trưởng tín dụng trong hệ thống. Đây là việc điều hành rất linh hoạt của Chi nhánh trong việc đảm bảo an toàn hoạt động của hệ thống và thực hiện kế hoạch thu hồi nợ xấu của mình.

Tuy vậy nếu việc chỉ tập trung vào cho vay điều hoà trong hệ thống thì thu nhập của Chi nhánh sẽ bị giảm sút, bởi vì lãi suất cho vay trong hệ thống thường thấp hơn cho vay ngoài hệ thống. Dư nợ cho vay trong hệ thống những năm qua thường khơng ổn định. Đặc biệt có những thời điểm (đầu năm âm lịch, sau vụ thu hoạch lúa) các QTDTV trả nợ ồ ạt làm cho việc cân đối vốn của Chi nhánh gặp nhiều khó khăn và khó thực hiện được kế hoạch lợi nhuận của mình, lượng tiền tồn

quỹ tăng, chi phí về ngân quỹ tăng, do vậy dễ dãn đến việc tăng trưởng tín dụng ngồi thành viên một cách nóng trong thời gian ngắn cũng chưa hẳn l ốt, dễ dẫn à t đến nợ xấu sau này. Ngược lại có những thời điểm (thường là cuối năm âm lịch) nhu cầu vay của các QTDTV tăng lên đột biến làm cho Chi nhánh lại hạn chế cho vay ngồi hệ thống và như vậy sẽ khó thu hút hoặc giữ được những khách hàng tốt cho nên sẽ hạn chế đến việc mở rộng thị phần và tăng trưởng tín dụng.

Theo đề án thành lập Quỹ tín dụng nhân dân ban hành theo Quyết định 390/QĐ-TTg ngày 27/7/1993 của Chính phủ thì các Quỹ tín dụng hoạt động dựa theo nguyên tắc huy động vốn tại chỗ để cho vay. QTDTW chỉ hỗ trợ một phần vốn khi bị thiếu hụt tạm thời hoặc cho vay các dự án của các tổ chức và cá nhân tài trợ cho hệ thống QTDND thơng qua QTDTW. do đó với cơ cấu dư nợ của Chi nhánh hiện nay là chưa thực sự hiệu quả. Chi nhánh chỉ nên duy trì một tỷ lệ cho vay ở mức (=< 55% cho vay các quỹ cơ sở, >= 45% cho vay khách hàng ngồi hệ thống). Có như vậy sẽ giúp Chi nhánh vừa giữ được thị phần tín dụng, có khách hàng truyền thống là các QTDTV vừa giữ được nhịp độ tăng trưởng.

* Cơ cấu dư nợ cho vay phân theo thời gian

Việc thay đổi thời hạn cho vay cũng đ được Chi nhánh điều chỉnh rã õ rệt:

Trong hệ thống:

- Năm 2010 dư nợ cho vay ngắn hạn trong hệ thống tăng rất mạnh (26,4%) trong khi đó cho vay trung và dài hạn lại giảm đi đáng kể năm 2010 (13,4%), nguyên nhân: Do nguồn vốn của Chi nhánh chủ yếu là ngắn hạn, nhu cầu điều hoà của các Quỹ tín dụng cơ sở lớn trong khi đó khả năng nguồn vốn của Chi nhánh là có hạn, trước tình hình đó Chi nhánh đã dùng số vốn thu được từ cho vay trung và dài hạn để cho vay ngắn hạn trong hệ thống. Đồng thời việc cho vay ngắn hạn trong hệ thống cũng có sự điều chỉnh linh hoạt hơn (cho vay chi trả tiền gửi không quá 60ngày, cho vay đảm bảo khả năng chi trả không quá 30 ngày, cho vay để tăng trưởng tín dụng khơng q 9 tháng…) do vậy doanh số và dư nợ cho vay ngắn hạn trong hệ thống năm 2010 tăng mạnh. Theo đó dư nợ cho vay trung và dài hạn giảm xuống.

- Năm 2011 do tình hình huy động vốn đã có phần cải thiện hơn đồng thời chi nhánh đã nhận thấy việc cho vay trong hệ thống chất lượng tốt hơn, chưa phát sinh

Ngồi hệ thống:

Trong bối cảnh tình hình kinh tế thế giới và trong nước; Sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp gặp khó khăn, nợ xấu đã có dấu hiệu ảm nhưng nhgi ìn chung vẫn ở mức cao. Chi nhánh đã hạn chế tăng trưởng dư nợ ngoài hệ thống v ổ chức à t đánh giá, phân loại chất lượng từng khách hàng để có kế hoạch đẩy mạnh thu hồi nợ xấu, các khách hàng có độ rủi ro cao, các dự án, phương án kém khả thi… do đó dư nợ cho vay ngồi hệ thống những tháng đầu năm 2010 tăng trưởng rất mạnh và bình quân cả năm tăng 15,9% nhưng đến năm 201 đ1 ã giảm mạnh (-3,9%). Đây là động thái rút bớt dư nợ cho vay ngoài hệ thống nhằm giảm thiểu rủi ro và đồng thời cũng là tập trung vốn cho vấn đề điều hoà trong hệ thống.

Bảng 2.15: Cơ cấu dư nợ cho vay phân theo thời gian của Chi nhánh các năm

2009 – 2011 ĐVT : Triệu đồng Ch êu ỉ ti 2009 2010 2011 Số tiền T trọng (%) Số tiền T trọng (%) Số tiền T trọng (%) Tổng dư ợ n 266.112 303.285 333.606 - CV ngắn hạn 147.584 55,5 184,415 60,8 212.313 63,6 - CV trung dài h ạn 118.528 44,5 118.870 39,2 121.293 36,4

(Nguồn: Theo số liệu của Phịng kế tốn & ngân quỹ của Chi nhánh)

Nhận xét :Với tỷ trọng dư nợ cho vay ngắn hạn cao thường xuyên chiếm 60%/tổng

dư nợ cho vay, điều này giúp cho Chi nhánh có điều kiện quay vịng vốn nhanh, tăng khả năng mở rộng tín dụng, giảm bớt nguy cơ rủi ro. Tuy vậy dự nợ của Chi nhánh sẽ không ổn định và thu nhập sẽ thấp do lãi suất cho vay ngắn hạn thường thấp hơn cho vay trung và dài hạn khoảng 1% 1,5%/năm, thời gian vốn bị tồn đọng - nhiều hơn, chi phí ngân quỹ và cho vay tăng lên

Một phần của tài liệu Phân tích và đề xuất một số giải pháp nhằm hoàn thiện hoạt động tín dụng tại Quỹ tín dụng Trung ương Chi nhánh Phú Thọ (Trang 53 - 56)