ĐVT: triệu đồng
Chi tiêu Năm 2009 Năm 2010 Tăng gi ảm
2010/2009 Năm 2011 Tăng giảm 2011/2010 Tổng dư nợ 266.112 303.285 14 333.606 10 Trong đó Trong hệ thống 146.924 165.150 12,4 200.796 21,6 Ngoài hệ thống 119.188 138.135 15,9 132.810 (3,9) Cộng từ nhóm 2-5 5.328 4.200 (21) 3.500 (17)
- Dư nợ cho vay của Chi nhánh các năm đều tăng: Năm 2010 tăng 37.173 triệu đồng so với năm 200 tương đương %, năm 201 tăng 30.321 triệu đồng so với 9 14 1 năm 2010 tương đương 10%.
Tuy vậy về tổng thể tốc độ tăng trưởng cho vay của Chi nhánh so với tốc độ tăng trưởng chung của Quỹ tín dụng Trung ương và các TCTD trên địa bàn là rất thấp. ỷ trọng dư nợ cho vay của Chi nhánh so với dư nợ cho vay của toT àn ngành Ngân hàng trên địa bàn cũng rất nhỏ (<2%)
Bảng 2.11: Tốc độ tăng trưởng về tín dụng giữa Chi nhánh so với QTDTW và
các TCTD trên địa bàn tỉnh Phú Th ọ
ĐVT: %
Ch êu ỉ ti 2009 2010
- Tỷ lệ tăng trưởng tín dụng của QTDTW 30 37
- Tỷ lệ tăng trưởng tín dụng của Chi nhánh Phú Th ọ 22 15 - Tỷ lệ tăng trưởng tín dụng của các TCTD trên địa bàn 27 68
(Nguồn: NHNN Chi nhánh tỉnh Phú Thọ)
Bảng 2.12: Tỷ trọng nợ cho vay của Chi nhánh so với khối các NHTM trên dịa
bàn tỉnh Phú Th ọ các năm 2009 – 2011
ĐVT : Triệu đồng
Số dư cho vay
của các TCTD 2009 2010 2011 Số tiền Tỷ trọng (%) Số tiền Tỷ trọng (%) Số tiền Tỷ trọng (%) Tổng số 13.073.640 100 12.970.744 100 15.169.039 100 Trong đó: - Các NHTM NN 12.137.453 92,8 10.038.232 77,4 12.583.211 83,5 - Các NHTMCP 670.375 5,2 1.629.227 16,6 2.252.222 14,9 -Chi nhánh 266.112 2 303.285 2,3 333.606 1,6 (Nguồn: NHNN Chi nhánh tỉnh Phú Thọ) Nhận xét:
- Từ năm 2008 – 2009 Chi nhánh nhận thấy dấu hiệu của việc nợ quá hạn cho vay ngoài hệ thống nên đã tập trung vào việc đánh giá lại, củng cố lại chất lượng tín dụng ngồi hệ thống và tích cực thu nợ do đó đã hạn chế tăng trưởng tín dụng ngồi hệ thống và làm cho mức tăng trưởng tín dụng chung bị chậm lại.
- Dư nợ cho vay trong hệ thống chiếm tỷ trọng cao gần 60%/tổng dư nợ nhưng ại l mang nhiều tính thời vụ làm cho số dư cho vay của Chi nhánh không ổn định, phụ thuộc nhiều vào cơ sở. Nếu QTDTV huy động tốt thì nhu cầu vay sẽ giảm và nhu cầu trả nợ cho Chi nhánh sẽ tăng lên làm cho dư nợ của Chi nhánh giảm xuống, mặt khác việc cho vay trong hệ thống còn bị giới hạn bởi tỷ lệ huy động vốn của cơ sở theo nguyên tắc 1:1 (Chi nhánh cho vay tối đa <= số dư huy động của quỹ cơ sở)(3) - Biên chế cán bộ của Chi nhánh cịn ít (tống số CBNV), riêng đối với ph50 òng Kinh doanh chỉ có 10 CBNV mà địa bàn cho vay lại rộng, do vậy việc tăng trưởng dư nợ cũng có nhiều khó khăn.
- Nguồn vốn huy động tiền gửi chiếm tỷ trọng thấp (khoảng 40%) trong tổng nguồn vốn hoạt động của Chi nhánh do vậy việc tăng trưởng phụ thuộc vào nguồn vốn của Hội. Vốn huy động lại chủ yếu là ngắn hạn do đó đối tượng cho vay cũng bị hạn chế nhiều.
- Thông tư số 15/2009/TT-NHNN ngày 10/8/2009 quy định tỷ lệ tối đa của nguồn vốn ngắn hạn được sử dụng để cho vay trung và dài hạn đã hạn chế nhiều đến khả năng tăng trưởng của Chi nhánh.
+ Cơ cấu dư nợ cho vay
Về cơ cấu dư nợ cho vay cũng đã có sự chuyển dịch rất rõ giữa trong hệ thống và ngoài hệ thống, giữa cho vay ngắn hạn và cho vay trung dài hạn: Chi tiết xem bảng