ĐVT : Triệu đồng Ch êu ỉ ti 2009 2010 2011 Số tiền Tỷ trọng (%) Số tiền Tỷ trọng (%) Số tiền Tỷ trọng (%) - Không kỳ hạn 35 0,04 11 0,01 14 0,01 - Ngắn hạn 79.954 99,6 86.361 99,6 90.053 99,3 - Kỳ hạn từ 1 – 6 tháng 61.348 76,5 71.717 82,7 78.193 86,3 - Kỳ hạn từ 7 – 12 tháng 18.606 23,2 14.644 16,9 11.860 13 - Trung, dài hạn > 12tháng 234 0,3 343 0,4 566 0,6 Cộng 80.223 86.715 90.619
(Nguồn: Theo số ệu của Ph li ịng kế tốn & ngân quỹ của Chi nhánh)
Điều này được lý giải như sau:
Để linh hoạt trong việc điều chỉnh lãi suất huy động vốn cho phù hợp với lãi suất trên địa bàn, hơn nữa lãi suất cạnh tranh huy động vốn giữa các TCTD trên địa bàn chỉ phát sinh trong những thời điểm nhất định. Do đó để tránh rủi ro khi lãi suất trên thị trường hạ xuống, và để tăng tính cạnh tranh, tạo sự linh hoạt, đa dạng trong huy động vốn, nên các đơn vị huy động vốn nói chung và Chi nhánh nói riêng đều áp dụng mức lãi suất huy động vốn ngắn hạn cao hơn loại trung và dài hạn. Do vậy đã khuyến khích khách hàng gửi tiền với kỳ hạn ngắn (tiền gửi ngắn hạn năm 2009 và 2010 chiếm 99,6%, năm 2010 chiếm 99,3% trong đó tiền gửi kỳ hạn < 6 tháng
chiếm tỷ trọng >80%). Với quy mô hoạt động của Chi nhánh còn nhỏ, các hoạt động dịch vụ chưa phát triển, nguồn vốn chủ yếu dành cho hoạt động cho vay, trong khi đó tỷ trọng vốn huy động ngắn hạn lại chiếm chủ yếu. Đây là một bài tốn khó trong việc sử dụng vốn (đầu ra), bởi nếu cân đối không tốt và khơng có sự luân chuyển một cách hợp lý thì Chi nhánh khơng những khơng thể hồn thành được sứ mạng điều hoà vốn trong hệ thống mà cịn có thể mất khả năng thanh khoản, nguy cơ rủi đổ bể l ất caoà r
Bảng 2.9 : Cơ cấu nguồn vốn của Chi nhánh theo xuất ứs :
ĐVT : Triệu đồng Ch êu ỉ ti 2009 2010 2011 Số tiền Tỷ trọng (%) Số tiền Tỷ trọng (%) Số tiền Tỷ trọng (%) Tổng nguồn vốn 279.728 100 314.405 100 340.880 100 - Tiền gửi các loại 80.223 28,7 86.715 28 90.619 27 - Vốn điều chuyển từ TW 199.505 71,3 227.690 72 250.261 73 (Nguồn: Theo số liệu của Phòng kế toán & ngân quỹ của Chi nhánh)
Qua số liệu trên ta thấy nguồn vốn điều chuyển từ QTDTW luôn chiếm một tỷ lệ rất cao trong tổng nguồn vốn hoạt động của Chi nhánh và có chiều hướng tăng dần cả về tốc độ v ỷ trọng: à t
- Năm 2009 vốn nhận điều chuyển là 199.505 triệu đồng chiếm tỷ trọng 71,3% - Năm 2010 số tiền nhận điều chuyển là 227.690 triệu đồng tăng 28.185 triệu đồng so với năm 2009, (tỷ lệ tăng 14,1%) và chiếm tỷ trọng 72%.
- Năm 201 tă1 ng so với năm trước 25.241 triệu đồng (tỷ lệ tăng 9,9%), chiếm tỷ trọng 73%.
Biểu đồ 2.1: Tình hình huy động vốn của Chi nhánh các năm 2009 - 2011 80.233 86,715 90,619 0 50000 100000 150000 200000 250000 300000 2009 2010 2011 Vốn huy động Vốn điều chuyển
(Nguồn: Theo số liệu của Phịng kế tốn & ngân quỹ của Chi nhánh)
Như vậy có thể thấy Chi nhánh đã tranh thủ tốt việc tiếp nhận nguồn vốn từ phía QTDTW để đảm bảo ổn định và tăng trưởng tín dụng. Đây cũng là sự quan tâm lớn của QTDTW trong việc hỗ trợ nguồn vốn khi việc huy tiền gửi của Chi nhánh còn nhiều hạn chế. Tuy nhiên xét về hiệu quả nguồn vốn nhận điều chuyển để tăng trưởng tín dụng ngồi hệ thống thường có phí điều chuyển (lãi vay nội bộ) cao hơn so với nguồn tiền gửi tại chỗ từ 20 - 30% do vậy nếu nguồn vốn này thường xuyên chiếm tỷ lệ cao như hiện nay thì hiệu quả kinh doanh của Chi nhánh sẽ thấp.
Công tác cho vay
Nhiệm vụ trọng tâm ủa Chi nhánh là điều hoc à vốn cho các Quỹ tín dụng cơ sở thành viên với dư nợ thường chiếm >60%/tổng dư nợ cho vay của Chi nhánh. Từ các số liệu trên đã cho thấy: Chất lượng tín dụng trong hệ thống hiện tại l ất tốt à r (kể từ khi được thành l 1ập /2001 đến nay chưa có trường hợp nào phát sinh nợ xấu), thủ tục cho vay đơn giản, gọn nhẹ, các món cho vay thường l ớn từ vài trăm triệu à l tr ên, do vở l ậy chi phí cho vay và quản lý nợ thấp.
Đối với cho vay ngoài hệ thống ừ năm 2009 đt ã có biểu hiện tiềm ẩn nhiều rủi ro do vậy trong phạm vi đề tài này. Học viên đi chỉ đi sâu vào nghiên cứu, phân tích về cơng tác tín dụng ngoài hệ thống để từ đó rút ra những kinh nghiệm
và đề xuất một ố giải pháp nhằm ho s àn thiện cơng tác tín dụng với kỳ vọng luận
văn sẽ đóng góp được một phần nhỏ trong việc hồn thiện cơng tác tín dụng tại Quỹ tín dụng Trung ương Chi nhánh Phú Th . ọ
+ Đối tượng cho vay
Đối tượng cho vay của Chi nhánh gồm hai nhóm khách hàng chính: Cho vay các QTDTV (cho vay trong hệ thống), cho vay khách hàng là các tổ chức và cá nhân g à cho vay ngoài họi l ệ thống
* Cho vay trong hệ thống: Việc cho vay các Quỹ tín dụng thành viên (QTDTV) dựa trên nhu cầu đang ký vay vốn của các QTDTV để chi trả (đột xuất) hoặc tăng trưởng tín dụng theo từng q. Qua đó Chi nhánh xem xét tình hình hoạt động của từng đơn vị, và khả năng nguồn vốn của Chi nhánh để quyết định hoặc sẽ đề ra hạn mức tín dụng cho từng đơn vị, trên cơ sở đó sẽ cấp tín dụng cho các QTDTV, do vậy nghiệp vụ cho vay trong hệ thống rất đơn giản và mang nhiều đặc trưng của việc điều chuyển vốn nội bộ. Dư nợ cho vay trong hệ thống những năm qua luôn chiếm tỷ trọng cao 55-60%/tổng dư nợ. Trong những năm qua hệ thống Quỹ tín dụng nhân dân được sự quan tâm của Đảng, Nhà nước và các tổ chức Quốc tế, QTDTW thường xuyên nhận được nguồn vốn lãi suất thấp từ các dự án của các tổ chức nước ngoài tài trợ cho hệ thống QTDTW như : ADB 1457, ADB 1802, ICO, JBIC, AFD với thời hạn tương đối dài (thường là 5 năm) lãi suất thấp hơn lãi suất tiền gửi bình quân khoảng 10%.
* Cho vay ngoài hệ thống: Để hoạt động của Chi nhánh được tăng trưởng v ổn à định thì việc huy động nguồn vốn tại chỗ để cho vay khách hàng ngoài hệ thống là điều hết sức cần thiết. Thực tế từ khi thành lập (tháng /2001) đến nay Chi nhánh 1 luôn duy trì một tỷ lệ cho vay ngồi hệ thống khoảng từ 40-50%/ tổng dư nợ; với các hình thức:
- Cho vay theo hình thức tín chấp lương: Hình thức này áp dụng cho các đối tượng đang là cán bộ công nhân viên Nhà nước và hưởng lương từ Ngân sách Nhà nước. Được giải ngân với mục đích tiêu dùng như: Mua sắm nội thất gia đình, mua đất làm nhà ở, sửa nhà, ... Thời gian cho vay tương đối dài (đến 60 tháng) tiền gốc thu dần hàng tháng, lãi thu hàng tháng theo số dư thực tế. Hình thức vay này đơn giản, thủ tục nhanh gọn, mất ít thời gian nên được khách hàng rất ưa chuộng. Tuy nhiên, giới hạn cho vay tối đa cho 01 khách hàng thấp (70.000.000 đồng) nên sẽ
- Cho vay có thế chấp bằng tài sản đối với những khách hàng vay theo mục đích: + Thế chấp với mục đích tiêu dùng: Là những khách hàng có nhu cầu vay để tiêu dùng sinh hoạt nhưng lại khơng thuộc đối tượng cho vay tín chấp hoặc có nhu cầu vay lớn hơn 70.000.000 đồng.
+ Cầm cố giấy tờ có giá (chủ yếu là số dư tiền gửi) : Dùng để đáp ứng nhu cầu của khách hàng khi cần sử dụng ngay một số tiền nhưng sổ tiết kiệm lại chưa hoặc sắp đến hạn thanh tốn. Hình thức này giúp cho việc ln chuyển trực tiếp từ nguồn vốn huy động của khách hàng thành vốn cho vay, giúp cho Chi nhánh vừa giữ được vốn huy động lại tạo ra được nguồn thu từ cho vay lại khách hàng đồng thời khách hàng cũng có lợi hơn khi thanh tốn sổ tiết kiệm đến hạn để trả cho món nợ vay.
+ Thế chấp với mục đích kinh doanh : Dành cho tất cả các đối tượng có nhu cầu vay sản xuất kinh doanh những ngành nghề không bị pháp luật cấm và phải có giấy phép đăg ký kinh doanh.
+ Điều kiện cho vay:
Khách hàng vay vốn tại QTDTW Chi nhánh Phú Th phọ ải thỏa mãn một số điều kiện sau :
- Có năng lực hành vi pháp luật dân sự: Phải đáp ứng đủ các điều kiện hành vi pháp luật dân sự theo quy định tại Bộ luật dân sự 2005
- Có nhu cầu vay cụ thể, rõ ràng, mục đích chính đáng.
- Có phương án sản xuất kinh doanh hiệu quả, khả năng trả nợ tốt
- Có khả năng về tài chính: Điều kiện này để hạn chế rủi ro cho Chi nhánh. Khách hàng có khả năng về tài chính tức là trong phương án sản xuất kinh doanh của mình phải có một số vốn tự có với tỷ lệ nhất định tham gia cùng vốn vay để sản xuất kinh doanh. Hơn nữa khách hàng có khả năng về tài chính cũng đảm bảo khả năng trả nợ khi sản xuất kinh doanh gặp khó khăn.
+ Một số văn bản quy định về cho vay ngoài hệ thống đang áp dụng tại Chi
nhánh
Việc cấp tín dụng cho khách hàng ngoài hệ thống của Chi nhánh hiện đang ực th hiện theo quy định tại các văn bản:
- Bộ luật dân sự năm 2005
- Luật đất đai năm 2003 và luật bổ xung sửa đổi điều 121 của luất đất đai số 13/2003/QH11
- Nghị định 163/2006/NĐ-CP ngày 29/12/2006 của Chính phủ về ‘Giao dịch đảm bảo’
- Quyết định số 1627/2001/QĐ-NHNN ngày 31/12/2001 của NHNN ‘’ V/v ban hành quy chế cho vay của tổ chức tín dụng đối với khách hàng ‘’ kèm theo Quyết định 127/2005/QĐ-NHNN ngày 03/2/2005 ‘’Sửa đổi, bổ sung một số điều về Quy chế cho vay của tổ chức tín dụng với khách hàng’’.
- Công văn 1386/CV-QTDTW của QTDTW ban hành ngày 27/11/2003. ‘Hướng dẫn quy trình nghiệp vụ cho vay’
- Quyết định 1371/QTDTW ngày 24/10/2002 của Chủ tịch HĐQT QTDTW ‘’V/v ban hành quy chế cho vay của QTDTW đối với khách hàng’’
- Công văn số 1368/CV-QTDTW ngày 27/11/2003 Hướng dẫn quy trình nghiệp vụ cho vay.
- Quyết định 52/2007/QĐ-QTDTW ngày 07/6/2007 của Chủ tịch HĐQT Quỹ tín dụng Trung ương ‘’Ban hành quy định về việc phân loại nợ, trích lập và sử dụng dự phịng để xử lý rủi ro tín dụng trong hoạt động ngân hàng của QTDTW’’.
- Quyết định số 165/2010/QĐ _QTDTW ngày 30/11/2010 của Chủ tịch HĐQT Quỹ tín dụng Trung ương ‘V/v Quy định nghiệp vụ cho vay khơng có đảm bảo bằng tài sản đối với cán bộ công nhân viên ch ức’
Cùng các văn bản sửa đổi, bổ sung cho các quyết định trên.
+ Dư nợ cho vay
Bảng 2.10: Tổng hợp tình hình dư nợ cho vay của Chi nhánhcác năm 2009-2011 các năm 2009-2011
ĐVT: triệu đồng
Chi tiêu Năm 2009 Năm 2010 Tăng gi ảm
2010/2009 Năm 2011 Tăng giảm 2011/2010 Tổng dư nợ 266.112 303.285 14 333.606 10 Trong đó Trong hệ thống 146.924 165.150 12,4 200.796 21,6 Ngoài hệ thống 119.188 138.135 15,9 132.810 (3,9) Cộng từ nhóm 2-5 5.328 4.200 (21) 3.500 (17)
- Dư nợ cho vay của Chi nhánh các năm đều tăng: Năm 2010 tăng 37.173 triệu đồng so với năm 200 tương đương %, năm 201 tăng 30.321 triệu đồng so với 9 14 1 năm 2010 tương đương 10%.
Tuy vậy về tổng thể tốc độ tăng trưởng cho vay của Chi nhánh so với tốc độ tăng trưởng chung của Quỹ tín dụng Trung ương và các TCTD trên địa bàn là rất thấp. ỷ trọng dư nợ cho vay của Chi nhánh so với dư nợ cho vay của toT àn ngành Ngân hàng trên địa bàn cũng rất nhỏ (<2%)
Bảng 2.11: Tốc độ tăng trưởng về tín dụng giữa Chi nhánh so với QTDTW và
các TCTD trên địa bàn tỉnh Phú Th ọ
ĐVT: %
Ch êu ỉ ti 2009 2010
- Tỷ lệ tăng trưởng tín dụng của QTDTW 30 37
- Tỷ lệ tăng trưởng tín dụng của Chi nhánh Phú Th ọ 22 15 - Tỷ lệ tăng trưởng tín dụng của các TCTD trên địa bàn 27 68
(Nguồn: NHNN Chi nhánh tỉnh Phú Thọ)
Bảng 2.12: Tỷ trọng nợ cho vay của Chi nhánh so với khối các NHTM trên dịa
bàn tỉnh Phú Th ọ các năm 2009 – 2011
ĐVT : Triệu đồng
Số dư cho vay
của các TCTD 2009 2010 2011 Số tiền Tỷ trọng (%) Số tiền Tỷ trọng (%) Số tiền Tỷ trọng (%) Tổng số 13.073.640 100 12.970.744 100 15.169.039 100 Trong đó: - Các NHTM NN 12.137.453 92,8 10.038.232 77,4 12.583.211 83,5 - Các NHTMCP 670.375 5,2 1.629.227 16,6 2.252.222 14,9 -Chi nhánh 266.112 2 303.285 2,3 333.606 1,6 (Nguồn: NHNN Chi nhánh tỉnh Phú Thọ) Nhận xét:
- Từ năm 2008 – 2009 Chi nhánh nhận thấy dấu hiệu của việc nợ quá hạn cho vay ngoài hệ thống nên đã tập trung vào việc đánh giá lại, củng cố lại chất lượng tín dụng ngồi hệ thống và tích cực thu nợ do đó đã hạn chế tăng trưởng tín dụng ngồi hệ thống và làm cho mức tăng trưởng tín dụng chung bị chậm lại.
- Dư nợ cho vay trong hệ thống chiếm tỷ trọng cao gần 60%/tổng dư nợ nhưng ại l mang nhiều tính thời vụ làm cho số dư cho vay của Chi nhánh không ổn định, phụ thuộc nhiều vào cơ sở. Nếu QTDTV huy động tốt thì nhu cầu vay sẽ giảm và nhu cầu trả nợ cho Chi nhánh sẽ tăng lên làm cho dư nợ của Chi nhánh giảm xuống, mặt khác việc cho vay trong hệ thống còn bị giới hạn bởi tỷ lệ huy động vốn của cơ sở theo nguyên tắc 1:1 (Chi nhánh cho vay tối đa <= số dư huy động của quỹ cơ sở)(3) - Biên chế cán bộ của Chi nhánh cịn ít (tống số CBNV), riêng đối với ph50 òng Kinh doanh chỉ có 10 CBNV mà địa bàn cho vay lại rộng, do vậy việc tăng trưởng dư nợ cũng có nhiều khó khăn.
- Nguồn vốn huy động tiền gửi chiếm tỷ trọng thấp (khoảng 40%) trong tổng nguồn vốn hoạt động của Chi nhánh do vậy việc tăng trưởng phụ thuộc vào nguồn vốn của Hội. Vốn huy động lại chủ yếu là ngắn hạn do đó đối tượng cho vay cũng bị hạn chế nhiều.
- Thông tư số 15/2009/TT-NHNN ngày 10/8/2009 quy định tỷ lệ tối đa của nguồn vốn ngắn hạn được sử dụng để cho vay trung và dài hạn đã hạn chế nhiều đến khả năng tăng trưởng của Chi nhánh.
+ Cơ cấu dư nợ cho vay
Về cơ cấu dư nợ cho vay cũng đã có sự chuyển dịch rất rõ giữa trong hệ thống và ngoài hệ thống, giữa cho vay ngắn hạn và cho vay trung dài hạn: Chi tiết xem bảng
Bảng 2.13: Cơ cấu dư nợ cho vay của Chi nhánh các năm 2009 – 2011
ĐVT : Triệu đồng Ch êu ỉ ti 2009 2010 2011 S tiố ền Số tiền % Tỷ lệ Tăng, giảm Số tiền % Tỷ lệ Tăng, giảm
I. Phân theo thời hạn 266.112 303.285 14 333.606 10
- CV ngắn hạn 147.584 184,415 25 212.313 15
Tỷ trọng% 55,5 % 60,8 % 63,6 %
- CV trung & dài h ạn 118.528 118.870 0,3 121.293 2
Tỷ trọng% 44, 5 % 39,2 % 36,4 %
- CV trong hệ thống 146.924 165.150 12,4 200.796 21,6
Tỷ trọng% 55,2 % 54,5 % 60,2 %
- CV ngoài hệ thống 119.188 138.135 15,9 132.810 (3,9)
Tỷ trọng% 44,8 % 45,5 % 4 39,8 %
- Nợ xấu 5.328 4.200 (21) 3.500 (17)
(Nguồn: Theo số liệu của Phịng kế tốn & ngân quỹ của Chi nhánh)
Bảng 2.14: Tỷ trọng dư nợ cho vay phân theo khách hàng
Năm Tỷ trọng
Trong hệ thống Ngoài hệ thống
2009 55,2 44,8
2010 54,5 45,5
2011 60,2 39,8
(Nguồn: Theo số liệu của Phịng kế tốn & ngân quỹ của Chi nhánh)
Nhìn vào bảng số liệu trên ta thấy tỷ trọng vốn cho vay trong hệ thống luôn chiếm một tỷ lệ khá cao, Như vậy Chi nhánh luôn thực hiện tốt nhiệm vụ điều hoà vốn cho các QTDTV và có sự điều hành nguồn vốn một cách khá linh hoạt:
- Năm 2010 nguồn vốn huy động tiền gửi của Chi nhánh tăng khá (8,1%), cùng với việc tăng trưởng huy động của Chi nhánh, các quỹ tín dụng thành viên cũng huy