Dư nợ cho vay ngoài hệ thống phân theo đối tượng khách hàng

Một phần của tài liệu Phân tích và đề xuất một số giải pháp nhằm hoàn thiện hoạt động tín dụng tại Quỹ tín dụng Trung ương Chi nhánh Phú Thọ (Trang 56 - 59)

ĐVT: Triệu đồng

Thành phần kinh tế

Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011

Số tiền

vay trTọng Số tiền

vay trTọng Số tiền

vay trTọng

Tổng dư nợ cho vay ngoài HT 119,188 138,135 132,810

Kinh tế hộ gia đình 33.524 28,1 38.942 28,2 35.595 26,8

Doanh nghi ệp 60.882 51,1 72.096 52,2 67.597 50,9

Cho vay đối tượng khác 24.782 20,8 27.097 19,6 29.618 22,3 (Nguồn: Báo cáo cấp tín ụng của Chi nhánh năm 200 d 9-2011)

Qua số liệu bảng trên ta thấy: Dư nợ cho vay kinh tế hộ gia đình và doanh nghiệp chiếm tỷ trọng cao nhất, hai nhóm khách hàng này cũng tăng mạnh vào năm 2010 và có xu hướng giảm vào năm 201 . Dư nợ cho vay các đối tượng k1 hác (cho vay CBNV tín chấp lương và khách hàng cầm cố số dư tiền gửi) tuy có tỷ trọng thấp nhưng đang có xu hướng tăng dần cả về số tiền v ỷ trọng. à t

Nguyên nhân: Nhóm khách hàng này thủ tục đơn giản, nhanh chóng, món vay nhỏ, khơng phải thế chấp, lãi suất cho vay các đối tượng này thường cao hơn lãi suất cho vay sản xuất khoảng 1,5% 2%/năm, thu l- ãi và gốc hàng tháng nên tạo ra doanh số thường xuyên, đối tượng vay vốn thường là cán bộ viên chức nên thuận tiện cho việc quảng bá để huy động vốn. Tuy nhiên nhóm khách hàng này khơng có tài sản đảm bảo mà chỉ dựa trên sự tín nhiệm do vậy có độ rủi ro rất cao (ở mức 100%) nên Chi nhánh cần khống chế ở mức tỷ lệ hợp lý. Ngoài ra theo Nghị quyết 11/NQ-CP ngày 24/2/2011 của Chính phủ và chỉ thị số 01/CT-NHNN ngày 01/3/2011 đã quy định về việc hạn chế và giảm dần dư nợ cho vay đối với lĩnh vực phi sản xuất. Theo đó năm 2011 các TCTD phải giảm bớt tỷ trọng cho vay lĩnh vực phi sản xuất, đến cuối năm 2011 dự nợ lĩnh vực này ch òn tỉ c ối đa 16%/tổng dư nợ. Do vậy Chi nhánh cần chú ý để điều chỉnh cơ cấu cho phù hợp với quy định của Pháp lu ật.

* Cơ cấu dư nợ cho vay phân theo ngành kinh tế:

Hiện nay Chi nhánh đang quản lý 771 hồ sơ vay vốn ngoài hệ thống với tổng dư nợ 132.810 triệu đồng (tính đến ngày 31/12/2011). S nố ợ này được phân thành các ngành kinh tế theo cơ cấu như sau:

Bảng 2. 17: Dư nợ cho vay ngoài hệ thống phân theo ngành kinh t ế ĐVT: Triệu đồng

Thành phần kinh tế Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011

Số tiền

vay trTọng Số tiền

vay trTọng Số tiền

vay trTọng

Tổng dư nợ cho vay ngoài

hệ thống 119,188 138,135 132,810

Nông nghiệp và lâm nghi ệp 16. 269 13,6 17.777 12,8 16.642 12,5

Công nghiệp chế biến 14.503 12,2 14.742 10,7 14.742 11,2

Khách sạn, nhà hàng 12.743 10,7 13.142 9,5 12.942 9,7

Vận tải, kho bãi, thông tin

liên lạc 35.443 29,7 47.542 34,4 43.252 32,6

Hoạt động phục vụ cá nhân

và cộng đồng 12.443 10,4 14.642 10,6 14.842 11,2

Thương nghiệp, sửa chữa 13.243 11,2 14.342 10,4 14.542 10,9 Hoạt động dịch vụ tại hộ gia

đình 14.544 12,2 16.048 11,6 15.848 11,9

(Nguồn: Theo số liệu của Phịng kế tốn & ngân quỹ của Chi nhánh)

Nhìn vào bảng cơ cấu dư nợ phân theo ngành kinh tế ta thấy: Vận tải kho bãi các năm đều có tỷ trọng dư nợ cao nhất >30%/tổng dư nợ cho vay ngoài hệ thống, khách hàng vay vốn lĩnh vực này hầu hết là đầu tư mua sắm phương tiện vận tải thuỷ nội địa (tàu thuỷ). Các ngành còn lại chiếm khoảng 70%/tổng dư nợ ngoài hệ thống, trong đó lĩnh vực nhà hàng khách sạn có tỷ trọng thấp nhất, các lĩnh ực v khác nhìn chung có tỷ trọng tương đối đều nhau, điều này chứng tỏ Chi nhánh rất quan tâm đến đối tượng vay vốn là các hộ gia đình, các doanh nghiệp tư nhân, công ty TNHH loại nhỏ. Đây là các khách hàng có nhiều điểm phù hợp với khả năng của Chi nhánh: Yêu cầu số vốn vay nhỏ thường từ 100-500 triệu đồng, tỷ trọng vốn vay/tổng nhu cầu vốn sản xuất kinh thấp, thường chiếm khoảng 20-50% do vậy khả năng trả nợ tương đối tốt. Thủ tục cho vay đơn giản, dễ thẩm định, địa điểm điểm kinh doanh thường l ại gia đà t ình, mơ hình kinh doanh nhỏ dễ quan sát và đánh giá về khả năng sản xuất kinh doanh của khách hàng, tài sản thế chấp đảm tương đối bảo tốt. Tuy nhiên các khách hàng này cũng cố những khó khăn nhất định trong việc thẩm định để cho vay: Sổ sách kế tốn khơng đầy đủ, số liệu ít tin cậy, nguồn hàng nhập không rõ ràng và không ổn định, thị trường tiêu thụ hẹp dễ bị biến động, khó thẩm định thơng tin về quan hệ tín dụng với các đối tác khác, trình độ quản lý kinh t ịn yế c ếu…

* Cơ cấu dư nợ cho vay ngoài hệ thống phân theo tài sản đảm bảo

Để mở rộng quy mơ hoạt động và tăng trưởng tín dụng; hiện nay Chi nhánh đang áp dụng việc phân định cấp tín dụng cho hai loại đối tượng chính: Cho vay có thế chấp bằng tài sản và cho vay khơng có tài sản thế chấp.

- Cho vay khơng có tài sản đảm bảo

+ Cho vay trong hệ thống gồm: Các quỹ tín dụng cơ sở là thành viên của QTDTW do Chi nhánh phụ trách.

+ Cho vay ngoài hệ thống gồm: Các tổ chức và cá nhân, cho vay theo sự chỉ định của Nhà nước đối với các tập thể hoặc hộ gia đình, cho vay có sự bảo lãnh bằng tín chấp của các tổ chức đồn thể chính trị - xã hội đối với các cá nhân nhân là công chức, viên chức Nhà nước làm việc trong các doanh nghiệp Nhà nước hoặc doanh nghiệp cổ phần do Nhà nước chi phối, người vay phải được biên chế lâu dài hoặc có hợp đồng lao động khơng xác định thời hạn, thuộc các cơ quan đơn vị trên địa bàn tỉnh Phú Thọ, đồng thời người vay phải có hộ khẩu thường trú trên địa bàn hoạt động của Chi nhánh. Mức cho vay tối đa hiện nay Chi nhánh đang áp dụng là 70 triệu đồng/1khách hàng với thời hạn cho vay tối đa đến 60 tháng.

- Cho vay có tài sản đảm bảo

Trong những năm qua, Chi nhánh ln chú trọng và cụ thể hố các văn bản của quy định của pháp luật, của Nhà nước, NHNN và của QTDTW về việc cho vay có bảo đảm bằng tài sản, qua đó phân định rõ tránh nhiệm cho từng khâu, từng cá nhân trong quy trình tín thẩm định và quyết định cho vay, để thuận lợi cho việc kiểm tra, giám sát, đảm bảo tính khách quan trong việc thẩm định cho vay nhằm phòng ngừa và hạn chế rủi ro do nguyên nhân chủ quan trong công tác thẩm định, đồng thời tạo điều kiện thuận lợi cho việc mở rộng đối tượng cấp tín dụng.

Các tài sản đảm bảo tiền vay (TSĐB) gồm: Cầm cố giấy tờ có giá, thế chấp số dư tiền gửi, bất động sản, động sản, tài sản hình thành trong tương lai, tài sản đảm bảo của bên thứ ba…Điều kiện của TSĐB: thuộc quyền sở hữu hợp pháp của bên thế chấp hoặc của bên bảo lãnh, tài sản được phép giao dịch, tài sản khơng có tranh chấp. Đối với tài sản thuộc loại phải mua bảo hiểm thì bên thếp chấp phải mua bảo hiểm tài sản theo quy định, thời hạn của bảo hiểm TSĐB phải bằng hoặc dài hơn thời hạn cho vay.

Bảng 2.18: Cho vay ngoài hệ thống phân theo tài sản đảm bảo năm 2009 - 2011

ĐVT: Triệu đồng

Ch êu ỉ ti 2009 2010 2011

Giá tr % Giá tr % Giá tr %

Tổng Dư ợ n 119,188 138,135 132,810

Có TSĐB 109.688 92 126.035 91,2 115.810 87,2

Khơng có TS 9.500 8 12.100 8,2 17.000 12,8

(Nguồn: phòng kinh doanh của Chi nhánh)

Doanh số cho vay và thu n

* Doanh số cho vay:

Doanh số cho vay biểu thị sự luân chuyển vốn và thể hiện số lượt cấp tín dụng trong một thời gian (thường là một năm) doanh số càng cao chứng tỏ việc luân chuyển vốn nhanh hoặc biểu thị sự tăng trưởng tín dụng và nhu cầu khách hàng đây cũng là biểu hiện uy tín của Chi nhánh đối với khách hàng.

Một phần của tài liệu Phân tích và đề xuất một số giải pháp nhằm hoàn thiện hoạt động tín dụng tại Quỹ tín dụng Trung ương Chi nhánh Phú Thọ (Trang 56 - 59)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(127 trang)