Nguyên nhân từ chối cho vay của Chi nhánh 2009-2011

Một phần của tài liệu Phân tích và đề xuất một số giải pháp nhằm hoàn thiện hoạt động tín dụng tại Quỹ tín dụng Trung ương Chi nhánh Phú Thọ (Trang 78)

45%

38%

6% 2%

9%

DỰ án, PA không khả thi, không đủ khả năng trả nợ 45% Mục đích vay vốn khơng rõ ràng 38%

Tài sản đảm bảo không đủ điều kiện 6%

Lý do khác 2%

Lịch sử trả nợ không đúng hạn, quan hệ với các TCTD khách không tốt 9%

(Nguồn: Báo cáo của phòng Kinh doanh năm 2008 - 2010)

Hoàn thiện hồ sơ tín dung

* Yêu cầu chung:

Nhân viên tín dụng phải hết sức thận trọng trong việc lập hồ sơ tín dụng, khơng được tẩy xóa, sửa chữa hồ sơ. Hồ sơ lập phải đảm bảo tính pháp lý về thời gian và số liệu, phù hợp với các nội dung được phê duyệt. Thủ tục cầm cố phải chặt chẽ, bảo đảm an toàn vốn vay.

* Nội dung thực hiện:

- Bộ phận thẩm định sẽ lập các hợp đồng cầm cố, thế chấp, bảo lãnh thế chấp từ bên thứ 3, tiến hành thủ tục cơng chứng tại cơ quan có thẩm quyền, đăng ký giao dịch tài sản bảo đảm, thơng báo thế chấp tới cơ quan chức năng có liên quan. Sau đó nhập kho tài sản bảo đảm và bàn giao hồ sơ cho nhân viên tín dụng.

- Nhân viên tín dụng lập hồ sơ tín dụng như: Hơp đồng tín dụng, khế ước nhận nợ, giấy nhận nợ, lịch trả nợ… theo đúng số lượng, mẫu biểu của QTDTW sau đó mời khách hàng tới ký, tiếp đến chuyển cho Trưởng/Phó phịng ký, cuối cùng là Giám đốc/Phó Giám đốc ký duyệt quyết định cấp tín dụng

- Nhân viên tín dụng nhập liệu trên phần mềm báo cáo thống kê theo Thông tư 21/2010/TT-NHNN ngày 08/10/2010 của Thống đốc NHNN Việt Nam về thơng tin khách hàng, hạn mức tín dụng, tài sản bảo đảm và số hiệu hợp đồng vay vốn.

Hồ sơ tín dụng của Chi nhánh đ được QTDTW xây dựng thã ành các các mẫu biểu khá đầy đủ và chi tiết theo từng đối tượng khách hàng và mục đích vay vốn khác nhau nhằm hỗ trợ tối đa cho nhân viên tín dụng trong q trình hồn thiện hồ sơ tín dụng theo quy định. Tuy vậy thời gian thực hiện của bước này vẫn còn nhiều tác động chưa thực sự tốt gây ảnh hưởng khá nhiều đến thời gian giải ngân cho khách hàng. Nguyên nhân chủ yếu là do cơ chế, chính sách của nhà nước về các thủ tục Công chứng hợp đồng cầm ố, thế chấp, bảo lc ãnh vay vốn và thời gian đăng ký giao dịch tài sản bảo đảm, đặc biệt đối với tài sản bảo đảm là Bất động sản và hàng hóa. Hiện tại đối với Giấy chứng nhận quyền sở hữu nhà và quyền sử dụng đất ở do UBND huyện cấp th đăng ký giao dịch tại phì ịng Tài ngun mơi trường của huyện còn Giấy chứng nhận quyền sở hữu nhà và quyền sử dụng đất (QSDĐ)do Thành phố cấp th đăng ký giao dịch tại Văn phì ịng đăng ký (QSDĐ ủa th) c ành phố. Hiện tại do nhu cầu vay vốn của khách hàng ở khu vực thành ph Phú Th là rố ọ ất lớn, nhu cầu phát sinh thường xuyên và liên tục với cường độ cao và số lượng lớn nhưng công chức làm việc tại văn phịng đăng ký (QSDD) của thành phố cịn ít, hơn nữa l àm viại l ệc có 3 ngày /tuần nên việc đăng ký rất việc đăng ký giao dịch đảm bảo còn chậm, thường là 7 ngày làm việc. Việc chứng thực các hợp đồng thế chấp cũng còn rất chậm nguyên nhân: hiện nay thành ph Phú Th mố ọ ới chỉ có 02 điểm cơng chứng đó là 01 phịng cơng chứng thuộc Sở Tư pháp và 01 phịng cơng chứng tư nhân, do vậy việc công c ứng, chứng thực thường phải mất từ 3h -5ngày làm việc. Như vậy tổng số ngày làm thủ tục với cơ quan chức năng cho một món vay sẽ mất t 5 - 7 ngày. ừ

Ra quyết định cấp tín dụng

Sau khi nhận được tờ trình thẩm định cùng tồn bộ hồ sơ vay vốn do phịng Nghiệp ụ Tín dụng tr v ình, Giám đốc Chi nhánh kiểm tra lại các thơng tin nêu tại tờ trình, đánh giá tính thuyết phục của khoản vay, căn cứ vào phạm vi quyền hạn được phân công, ra quyết định ấp tín dụng c và ghi rõ các nội dung sau trên tờ trình thẩm định:

- Đồng ý cho vay: Giám đốc Chi nhánh ghi rõ nội dung đồng ý cho vay, ký tên, ghi ngày ký tên;

- Sau khi Hợp đồng tín dụng, Hợp đồng bảo đảm tiền vay đ được Giám đốc ã Chi nhánh duyệt ký, CBTD lấy số hợp đồng, đóng dấu, ập nh dữ ệu trli ên phần mềm thông tin báo cáo, chuyển hồ sơ cho bộ phận kế toán ến hti ành các thủ tục giải ngân và gửi cho khách hàng theo quy định;

- Phân loại, gửi và lưu giữ hồ sơ: Sau khi giải ngân, CBTD phải cập nhật số ệu li vào sổ theo dõi; tập hợp các giấy tờ liên quan để lưu giữ trong hồ sơ vay vốn chậm nhất ba ngày làm việc kể từ khi việc ký kết Hợp đồng tín dụng, Hợp đồng bảo đảm tiền vay hoàn tất, CBTD phải thực hiện

* Thực trạng áp dụng tại Chi nhánh:

Trong thời gian qua việc hoàn tất hồ sơ tín dụng, nhập liệu hồ sơ tín dụng đều do nhân viên tín dụng thực hiện. Với việc phát sinh của khách hàng ngày càng nhiều đặc biệt là khách hàng Doanh nghiệp, ngồi cho vay cịn có các phát sinh khách như: Bảo lãnh, chuyển tiền, LC,… vì vậy, trong trường hợp khách hàng doanh nghiệp có phát sinh trong cùng một thời điểm thì nhân viên tín dụng sẽ gặp khó khăn để triển khai công việc đồng thời. Hiệu suất công việc không cao và không tránh khỏi mắc sai sót trong quá trình thực hiện. Đây cũng là một trong những yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng tín dụng của tín dụng ủa chi nhánhc

2.2.2.6. Kiểm tra ử lý nợ vay, x và tất toàn hợp đồng

* Yêu cầu chung:

- u cầu nhân viên tín dụng phải có tinh thần trách nhiệm cao trong công việc được phụ trách, tích cực kiểm tra theo dõi, đơn đốc khách hàng theo quy định. - Kiên quyết xử lý để uốn nắn kịp thời những dấu hiệu vi phạm hợp đồng tín dụng, vi phạm cam kết của khách hàng. Báo cáo thường xuyên tình hình khách hàng để lãnh đạo đưa ra phương án giải quyết.

* Thực trạng áp dụng tại Chi nhánh:

Việc kiểm tra sau cho vay về mục đích sử dụng vốn và giá tr ài sị t ản thế chấp thường xuyên được Ban lãnh đạo chi nhánh chỉ đạo sát sao và được quy định thành l ình cộ tr ụ thể:

- Kiểm tra sử dụng vốn vay theo mục đích xin vay và tình hình sản xuất kinh doanh của khách hàng: Thời gian kiểm tra lần đầu sau 20 ngày kể từ ngày giải ngân đầu tiên, định kỳ tiếp theo thường 3-6 tháng/l Kiần. ểm tra các giấy tờ sổ sách bán hàng, hàng tồn kho… ực tiếp tại nơi sản xuất kinh doantr h của khách hàng, hoặc có

thể kiểm tra gián tiếp thơng qua hệ thống báo cáo tài chính. Mỗi lần kiểm tra được l thành các biên bập ản kiểm tra Sau đó chuyển báo cáo kết quả kiểm tra tới ban ; lãnh đạo phòng, Ban Giám đốc chi nhánh để có hướng xử lý.

- Định kỳ 6 tháng/l thần ực hiện kiểm tra TSĐB và định giá lại tài sản bảo đảm theo định kỳ 1 năm/lần. Kết quả kiểm tra được lập thành báo cáo về: Hiện trạng, giá tr ài sị t ản, các biện động và đề xuất các phương án xử lý để báo cáo với Ban l... ãnh đạo.

- Thông qua việc k ểm tra ni hân viên tín dụng ải đưa ra những ý kiến đề xuất để ph lãnh đạo xem xét quyết định.

Những năm qua nhờ việc thực hiện nghiêm túc quy trình tín dụng về kiểm tra sau cho vay, Chi nhánh đã kịp thời phát hiện và xử lý những trường hợp khách hàng sử dụng vốn sai mục đích, thu hồi trước hạn những trường hợp sử dụng vốn kém hiệu quả.

Bảng 2.30: Kết quả kiểm tra sau cho vay của Chi nhánh các năm 2009-2011

Tiêu chí 2009 2010 2011 Cộng

Số lượng khách hàng được kiểm tra 650 920 810 2.380 Số lượng khách hàng sử dụng vốn đúng mục đích 570 750 760 2.130 Số lượng khách hàng sử dụng vốn sai mục đích 150 120 50 300

(Nguồn: Báo cáo của phòng Kinh doanh năm 2009-2011)

Số liệu trên cho thấy việc khách hàng sử dụng vốn sai mục đích năm 2009 nhiều nhất dẫn đến nợ xấu phát sinh năm 2009 cao nhất 23%, tuy nhiên điều này ã đ được Chi nhánh củng cố lại và tích cực tăng cường sự giám sát sau cho vay do đó sang năm 2010 số khách hàng s dử ụng vốn sai mục đích đ được giảm đi đáng kể tỷ ã lệ sử dụng sai mục đích ỉ cch ịn 12%/tổng số khách hàng được kiểm tra. Đây ệc vi làm rất tốt của Chi nhánh. Chi nhánh nên duy trì và phát huy hơn nữa cơng việc này. Đồng thời có biện pháp kiên quyết đôn đốc thu hồi những trường hợp sử dụng vốn sai mục đích nhằm hạn chế tới ức thấp nhất về nguy cơ nợ xấu phát sinh.m

Tất tốn hợp đồng tín dụng

Khi khách hàng trả hết nợ cả gốc lẫn lãi và các phí liên quan nếu có Nhân viên tín dụng có trách nhiệm báo cáo cho lãnh đạo có thẩm quyền biết và thực thi việc thanh lý hợp đồng tín dụng.

* Thực trạng áp dụng tại Chi nhánh:

Tất cả các khách hàng khi đã trả hết nợ đều được nhân viên tín dụng lập tờ trình thanh lý hợp đồng tín dụng trình cấp lãnh đạo có thẩm quyền quyết định, trong tờ trình thanh lý có nêu đầy đủ các thơng tin về ngày trả hết ợ ố tiền gốc, ln , s ãi, phí và các nghĩa vụ có liên quan. Đối với những khách hàng có nhu cầu vay lại hoặc tiếp tục có quan hệ với Chi nhánh mà cần phải tiếp tục dùng tài sản đã thế chấp để đảm bảo cho các khoản tín dụng tiêp theo thì khơng ph àm thải l ủ tục giải chấp.

Trường hợp khách hàng xác định khơng cịn nhu cầu vay tiếp hoặc cần phải giải chấp thì nhân viên tín dụng lập giấy đề nghị xố đăng ký thế chấp để giải chấp TSĐB cho khách hàng.

2.2.3. Phân tích hoạt động cho vay theo các y tếu ố ảnh hưởng

2.2.3.1. Các y tếu ố bên ngoài * Môi trường kinh t ế

Kinh tế Việt Nam những năm qua thu hút vốn FDI đạt kỷ lục 17,8 tỷ USD và kinh tế tăng trưởng 8,4%. TTCK có cả năm thăng hoa với chỉ số VNIndex thường xuyên ở trên ngưỡng 1000 điểm, xen giữa là giai đoạn giảm nhẹ trong tháng 8 và 9/2008. đầu năm 2009, Tâm lý chung là lạc quan và phấn khởi. Bởi vậy, mức nhập siêu tăng gấp gần 2,5 lần so với năm 2008 và chỉ số lạm phát lần đầu trở lại với 2 con số sau hơn một thập kỷ kể từ 1995 không thực sự khiến nhiều nhà kinh t à ế v giới kinh doanh lo âu.

Vào lúc đó, biến cố đã xảy ra trên thị trường tín dụng bất động sản của Hoa Kỳ. Kể từ tháng12/2001, FED ngân hàng trung ương của nền kinh tế Hoa Kỳ, đ- ã thực thi chính sách nới lỏng tiền tệ, duy trì mức lãi suất dưới 2% cho tới ngày 10/11/2004. Động thái này được giới chính trị gia Hoa Kỳ ủng hộ nhờ góp phần mở rộng tín dụng dành cho tầng lớp có thu nhập từ trung bình thấp trở xuống. Trong bối cảnh đó, rất nhiều cơng ty tài chính được thành lập ở Hoa Kỳ như một giải pháp cung cấp tín dụng và thu lợi nhuận chênh lệch lãi suất, đồng thời, tránh các qui định kiểm sốt tín dụng chặt chẽ với hệ thống ngân hàng.

Hệ quả là các tiêu chuẩn cho vay được hạ thấp, dẫn đến thị trường bất động sản phát triển quá nóng. Khi FED tăng lãi suất lên 4% đầu tháng 11/2005, và duy trì lãi suất ở trên mức này tới hết 2008 -2009. Ngay lập tức, đông đảo người vay tiền mua bất động sản rơi vào tình trạng mất khả năng thanh toán. Theo một dây chuyền, thực tế này đẩy nhiều ngân hàng và định chế tài chính tới thua lỗ nặng, đối diện với nguy cơ phá sản cao hoặc bị thâu tóm.

Những năm gần đây diễn biến mơi trường bên ngồi khá khó khăn; tình hình lạm phát trong nước từ cuối năm 2010 và 4 tháng đầu năm 2011 gia tăng; thâm hụt thương mại đi đôi với thâm hụt ngân sách; áp lực chi ngân sách và nợ công đang gia tăng đi đơi với lãi suất trái phiếu chính phủ khá cao; hệ thống ngân hàng thương mại (NHTM) đang chấp nhận rủi ro quá mức (excessive risk taking) và đang tỏ ra mong manh về thanh khoản; mặ ằng lt b ãi suất của nền kinh tế cao vượt quá khả năng chịu đựng của các doanh nghiệp… Thị trường chứng khoán cũng đang hết sực bấp bênh chứa đựng các yếu tố đầu cơ; và tình trạng tăng vốn ồ ạt nhưng quản lý, quản trị chưa theo kịp…

Chính phủ Việt Nam gần đây đã có một loạt các giải pháp điều chỉnh khá mạnh, nhằm hướng tới mơ hình tăng trưởng mới ít dựa vào vốn, tài nguyên thô hơn; chuyển từ quan điểm tăng trưởng bằng mọi giá sang tăng trưởng thận trọng hơn, thắt chặt chi tiêu chính phủ (giảm đầu tư cơng), t ắt chặt tiền tệ hơn và định hướng h lại dòng vốn vào khu vực sản xuất hơn là vào đầu cơ (nhà đất, vàng, chứng khoán…).

* Y tếu ố pháp lý : môi trường pháp lý chưa ổn định, nhiều chính sách về quản lý kinh tế chưa được đổi mới triệt để, rõ ràng, chưa tạo được hành lang pháp lý thực sự vững chắc và an toàn cho hoạt động NH.

Trong thời gian qua, việc ngân hàng nhà nước quy định về lãi suất trần cho vay và yêu cầu bãi bỏ tất cả các loại phí khiến chênh lệch về đầu ra và đầu vào bị thu hẹp. Với tình hình như vậy chắc chắn kế hoạch lợi nhuận của các ngân hàng trong năm 2009 sẽ phải điều chỉnh giảm.Từ đầu năm 200 , ngân hàng nhà nước đ9 ã liên tục tăng lãi suất cơ bản khiến các ngân hàng thương mại ln trong tình trạng chạy đua về lãi suất nhằm thu hút tiền ửi tạo ng ên cuộc đua lãi suất và làm tăng

Hiện nay, quy trình tín dụng của hệ thống QTDTW chi nhánh Phú Thọ tương đối chặt chẽ nên đ ạo nhiều thuận lợi cho hoạt động kinh doanh tín dụng. Việc ã t tn thủ nghiêm túc quy trình tín dụng sẽ giúp chất lượng tín dụng được đảm bảo. Tuy nhiên, để giảm bớt những phiền hà cho khách hàng khi đến giao dịch (đây là vật cản rất lớn thường gây tâm lý e ngại cho khách hàng khi có nhu cầu đi vay), cần phải thống nhất các mẫu biểu và thực hiện một cách nhanh chóng các thủ tục này, một số thủ tục Ngân hàng có th àm thay cho khách hàng vì Ngân hàng thể l ực hiện sẽ nhanh hơn, đỡ tốn kém hơn : Giành thời gian nhiều hơn vào các công tác giám sát, kiểm tra thực tế v đây mới lì à hoạt động mang tính quyết định đến chất lượng cuả hoạt động tín dụng.

Yếu tố về thủ tục hành chính : Cơ chế thủ tục về đăng ký giao dịch bảo đảm tại địa phương khá thơng thống, nhanh chóng. Tuy nhiên, cơ chế xử lý tài sản bảo đảm tiền vay theo thông tư lên tịch 03/2001/TTLT ngày 23/4/2001 quá phức tạp (Ngân hàng phải xin UBND cấp huyện, thành phố cho phép bán đấu giá quyền sử dụng đất và tài sản gắn liền với đất đã thế chấp của hộ gia đình, cá nhân).

Chi nhánh đã chủ động phối hợp với phòng tài ngun mơi trường để có thể trở thành đơn vị thường xuyên giao dịch nhằm giúp khách hàng hoàn thiện các thủ tục, giấy tờ pháp lý có liên quan, nhanh chóng, chi phí thấp, độ chính xác cao ...

Điều kiện tự nhiên, KT-XH của tỉnh Phú Thọ

Một phần của tài liệu Phân tích và đề xuất một số giải pháp nhằm hoàn thiện hoạt động tín dụng tại Quỹ tín dụng Trung ương Chi nhánh Phú Thọ (Trang 78)