Quy trình cho vay ngồi hệ thống của Chi nhánh đang áp dụng

Một phần của tài liệu Phân tích và đề xuất một số giải pháp nhằm hoàn thiện hoạt động tín dụng tại Quỹ tín dụng Trung ương Chi nhánh Phú Thọ (Trang 71)

1. Tiếp xúc với k/h, hướng dẫn lập hồ sơ

- Nhân viên tín dụng(NVTD) ếp thị v ti à giới

thiệu SP

-Khách hàng đến NH để xin vay vốn

2. Tiếp nhận hồ sơ vay

- NVTD làm việc với KH, ẩm định về th

điều kiện vay vốn, hướng dẫn thủ ục v t à

tiếp nhận HS vay vốn

- NVTD chuyển ồ sơh tài sản đảm bảo

(TSĐB)cho CBTD 2 thẩm định và định

giá TSĐB

3b. NVTD2 thực hiện TĐ,

định giá TSBĐ v ập báo à l

cáo định giá

4. Tập hợp hồ sơ trình Ban tín dung/Hội đồng

tín dụng xét duyệt khoản vay

Nhân viên TD tập hợp hồ sơ từ nguồn thông

tin thu thập từ khách hàng và lập tờ trình chi

tiết về khách hàng trình cấp thẩm quyền xét

duyệt

5. Hồn thiện hồ sơ tín dụng

- NVTD nhận bàn giao hồ sơ hoàn thiện tài sản

bảo đảm từ CBTD thứ 2

-NVTD nhập kho TSBĐ sau đó ập hồ sơ tín l dụng trình Giám đốc Chi nhánh ký duyệt giải

ngân

6. Thực hiện quyết định cấp tín dụng

Hồ sơ cho vay sau khi đ được duyệt ã NVTD

nhập dữ liệu trên phần mềm và chuyển phịng

Kế tốn để giải ngân

7. Kiểm tra và xử lý nợ vay

- NVTD chịu trách nhiệm kiểm tra sau

cho vay về mục đích, tình hình hoạt động, tài chính, TSĐB…

- NVTD theo dõi thu nợ gốc, lãi và phân tích rủi ro theo KH

8. Tất tốn hợp đồng tín dụng

NVTD lập hồ sơ tất tốn khoản

vay khi đến thời gian đáo hạn

của khoản vay.

3a. NVTD1 thẩm định

2.2.2.2. Phân tích tiếp xúc với khách hàng và hướng dẫn lập hồ sơ

* Yêu cầu chung:

Nhân viên tín dụng ải ắm vững quy định của Nhà nước vph n à của QTDTW liên quan đến việc cho vay để có thể nhận định nhanh chóng và chính xác khả năng cho vay đối với nhu cầu của khách hàng. Tìm hiểu sơ bộ các điều kiện như tính pháp lý, lĩnh vực và tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh, tình hình tài chính, tài s bản ảo đảm tín dụng…đối chiếu nhanh với với những quy định hiện hành của QTDTW và NHNN qua đó đánh giá xem các điều kiện của khách hàng có phù hợp hay không để trả lời cho khách hàng.

* Áp dụng thực tế tại Chi nhánh:

Nhân viên tín dụng trao đổi với khách hàng để nắm bắt các thông tin ề lĩnh v vực hoạt động sản xuất kinh doanh của khách hàng, các thông tin về tư cách pháp lý, tổ chức và hoạt động của khách hàng, tình hình hoạt động kinh doanh của khách hàng trong thời gian qua, các thuận lợi, khó khăn của khách hàng trong giai đoạn hiện nay, ội dung dự án, phương án kinh doanh, cơ cấu nguồn vốn thực hiện dự N án, phương án và khả năng hoàn trả nợ vay, Nhu cầu vay vốn (Số tiền vay, lãi suất, thời hạn vay…). Dự kiến phương án bảo đảm tín dụng, đồng thời thơng báo cho khách hàng các thông tin liên quan đến sản phẩm vay như: Lãi suất cho vay, điều kiện cho vay, các dịch vụ của ngân hàng, thông tin công khai về ngân hàng

Việc tiếp xúc khách hàng hướng dẫn lập hồ sơ của chi nhánh trong thời gian được thực hiện khá tốt và bài bản. Tại các chi nhánh, phòng giao dịch đối với những khách hàng lớn và mới vay chi nhánh lần đầu bao giờ cũng có Trưởng phịng tín dụng cũng với nhân viên thẩm định tiếp xúc và hướng dẫn, trong những trường hợp cần thiết thì có thể có thêm sự hiện diện của Ban Giám đốc chi nhánh, để thực sự gây ấn tượng tốt, thiện chí hợp tác, mức độ tin tưởng với khách hàng ngay từ lần gặp đầu tiên. Trong trường hợp đối với những nhân viên tín dụng mới bao giờ cũng đi kèm với những nhân viên tín dụng có kinh nghiệm kèm cặp trong thời gian đầu tiên, kể cả việc tiếp xúc với khách hàng hướng dẫn hồ sơ nhằm hạn chế tối đa những sai sót khơng đáng có về thơng tin cung cấp từ ngân hàng, gây ra những hiểu nhầm khơng đáng có hoặc mất nhiều thời gian đối với những khách hàng có thể từ

Tiếp nhận hồ sơ vay vốn

* Yêu cầu chung:

Nhân viên tín dụng ếp nhận vti à ki tra toàn bểm ộ hồ sơ vay vốn, ồ sơ thế h ch ấp và đối chiếu với các quy định; N nhếu ận thấy hồ sơ chưa đủ về số lượng, tính hợp lý, hợp lệ hoặc không đúng yêu c v nầu ề ội dung thì yêu cầu khách hàng bổ sung. Nếu đ đủ điều kiện thã ì triên khai ngay những cơng việc tiếp theo. Khi tiếp nhận hồ sơ nhân viên tín dụng lập giấy biên nhận hồ sơ giao cho khách hàng và lưu hồ sơ.

* Áp dụng thực tế tại Chi nhánh:

ên tín d

Do Chi nhánh có đội ngũ nhân vi ụng năng động, nhiệt tình, có kinh nghiệm cùng với đó là hệ thống yêu cầu được cụ thể hoá thành mẫu biểu theo từng loại khách hàng có nhu cầu khác nhau được chuẩn bị sẵn nên đ đơn giản hóa ã những thủ tục hồ sơ và nâng cao hiệu quả thu thập thông tin từ khách hàng do vậy rất thuận tiện cho việc kiểm soát và gia nhận hồ sơ. Các khách hàng sau khi tiếp xúc nếu xét thẩy có thể cho vay được thì nhân viên tín dụng tiếp nhận hồ sơ kiểm tra các yếu tố trên hồ sơ về tính hợp lý, hợp lệ và đối chiếu ới các quy định; Nếu đủ điều v kiện sẽ triển khai các công việc tiếp theo. Dưới đây là số lượng khách hàng vay vốn đ được các nhân viã ên tín dụng tiếp xúc:

Bảng 2.26 : Thực trạng tiếp xúc khách hàng và tiếp nhận hồ sơ vay vốn của

khách hàng tại Chi nhánh các năm 2009 – 2011

ĐVT: khách hàng

Tiêu chí 2009 2010 2011

KH có nhu cầu vay vốn đến đề nghị vay 684 950 900

KH vay vốn được tiếp nhận HS 624 870 815

KH bị từ chối sau khi tiếp xúc 60 80 85

(Nguồn: Báo cáo của Chi nhánh các năm 2009-2011 )

Qua bảng số liệu trên ta thấy việc tiếp xúc và tiếp nhận hồ sơ khách hàng vay vốn của Chi nhánh trong thời gian qua ta thấy có sự tăng giảm theo doanh s à dố v ự nợ cho vay, đồng thời số lượng khách hàng bị từ chối sau khi tiếp xúc cũng có xu

thế tăng lên; Năm 200 là 60 khách hàng, năm 209 10 là 80 khách hàng năm 2011 số lượng khách hàng từ chối là 85, trong đó có những lý do cơ bản sau:

Biểu đồ 2 : Lý từ chối sau khi tiếp xúc hồ sơ khách hàng năm 2011

65% 18% 15% 2% Mục đích vay vốn khơng hợp lệ 65% Tài chính khơng lành mạnh 18%

Tài sản đảm bảo không hợp lệ 15%

Lý do khác 2%

(Nguồn: Báo cáo năm 2009-2011 của Chi nhánh)

: Khách hàng có m

Trong đó ục đích vay khơng hợp lệ chiếm tới 65% trên tổng tổng số lượng khách hàng khách hàng từ chối, ngoài ra các lý do từ chơi khác là do khách hàng có tài chính khơng lành mạnh chiếm 18%, tài sản bảo đảm không hợp lệ chiếm 15% và phần cịn lại khoảng 2 % là lý do khác như: Khách hàng có tiền án tiền sự, có tuổi tác quá cao (Trên 70 tuổi), khơng có khả năng chấp nhận lãi suất vay của Chi nhánh….Việc hạn chế được khách hàng không đủ điều kiện vay vốn tại Chi nhánh đã góp phần giảm thiểu lãng phí thời gian cho cả Chi nhánh và khác hàng, đồng thời hạn chế rủi ro, nâng cao chất lượng tín dụng.

2.2.2.3. Phân tích cơng tác thẩm định ị thế v khách hàng và tài sản đảm bảo

Thẩm định khách hàng

* Yêu cầu chung:

Nhân viên tín dụng phải nắm vững các quy trình nghiệp vụ, có kỹ năng phân tích, tìm hiểu các quy định liên quan để đảm bảo kết quả thẩm định tốt nhất.

- Nhân viên tín dụng phải nghiên cứu kỹ hồ sơ khách hàng, thảm khảo thêm các thông tin từ các phương tiện thông tin đại chúng, hệ thống rủi ro của NHNN (CIC), thông tin từ đồng nghiệp và các nguồn khác để đảm bảo kết quả thẩm định có độ tin c ậy.

- Đánh giá mức độ tin cậy của các chứng cứ số liệu trong dự án, phương án kinh doanh, báo cáo tài chính…

- Đánh giá tài chính doanh nghiệp, tính khả thi của phương án sản xuất kinh doanh ngắn hạn trong môi trường kinh tế chung.

- Đánh giá rủi ro tín dụng ngắn hạn của phương án SXKD trong nền kinh tế thị trường nói chung và trong ngành nói riêng.

- Đến nơi sản xuất, kinh doanh để tìm hiểu thực trạng hoạt động của khách hàng. - Trong quá rình thẩm định, nhân viên tín dụng phải hết sức khách quan, tránh quan liêu và phiến diện, quá chú trọng vào tài sản bảo đảm.

* Thực t ạng áp dụng tại Chi nhánh: r

Để quyết định cho vay được chính xác, vốn vay được thu hồi đầy đủ gốc và lãi thì khâu thẩm định là việc làm rất quan trọng. Xác định được tầm quan trọng đó nên Chi nhánh thường xuyên quán triệt tới nhân viên tín dụng phải thực hiện thẩm định một cách toàn diện, khách quan, trung thực và phân tích kỹ các yếu tố ảnh hưởng đến khách hàng và khoản vay để từ đó có cơ sở đưa ra những ý kiến đề xuất với cấp có thẩm quyền phê duyệt.

Qua q trình thẩm định tồn diện về khách hàng các yếu tố được đánh giá ảnh hưởng trực tiếp đến ệc quyết định cho vay vvi à chất lượng tín dụng ại ằm l n chính từ khách hàng vay v là doanh nghiốn ệp vừa và nh à hỏ v ộ kinh doanh cá thể. - Năng lực lập các phương án kinh doanh của khách hàng doanh nghiệp vừa và nhỏ tuy có tốt hơn các hộ kinh doanh cá thể nhưng nhìn chung vẫn cịn nhiều hạn chế. Các hộ kinh doanh cá thể do đặc thù kinh doanh mang tính nghề gia truyền, nên kế hoạch kinh doanh chỉ mang tính khái quát, chung chung không thể đưa ra số liệu cụ thể về doanh thu, lợi nhuận hay thời gian thu hồi vốn, phương án kinh doanh chưa chi tiết.

- Trong quá trình sản xuất kinh doanh việc luân chuyển vốn chưa khoa học, nhiều khách hàng sử dụng vốn một cách tuỳ tiện, khơng tính kỹ chu kỳ trả nợ

- Tài chính khơng tách b h giạc ữa gia đình và doanh nghiệp, các thông tin về khách hàng khó chính xác, dữ liệu không đầy đủ, sổ sách không đầy đủ ố liệu , s thiếu chính xác…Khó xác định nhu cầu vốn cần vay, kết quả kinh doanh và nguồn trả nợ.

- Về quan hệ tín dụng: Khách hàng có rất nhiều mối quan hệ tín dụng phi chính thức do vậy rất khó năm bắt nếu chỉ tra ứu thơng tin từ c Trung tâm thơng tin tín dụng của NHNN (CIC).

- Về phía doanh nghiệp nhỏ: Đại đa số doanh nghiệp hiện nay sử dụng hệ thống báo cáo tài chính với ba loại số liệu khách nhau: một là báo cáo tài chính thực (Dùng báo cáo cổ đơng, thành viên góp vốn); hai là báo cáo đ được giảm bớt ã doanh thu để nộp cho cơ quan thuế nhằm trốn thuế; ba là báo cáo đ được chỉnh sửa ã số liệu theo hướng kết quả kinh doanh tốt đẹp để vay ngân hàng. Ngồi ra hệ thống báo cáo tài chính khơng theo mẫu quy chuẩn vẫn chiếm tỷ trọng cao, cụ thể:

Bảng 2.27: Thực trạng BCTC ủa c doanh nghiệp vay vốn tại Chi nhánh

Tiêu chí 2009 2010 2011

Số lượng DN phát sinh 158 175 205

DN có hệ thống BCTC chuẩn 65 95 115

DN có hệ thống BCTC phải chỉnh sửa 93 80 95

(Nguồn: Báo cáo cấp tín dụng của phịng kinh doanh)

Qua bảng báo cáo cấp tín dụng của phịng kinh doanh Chi nhánh các năm 2009 – 2011, có thể nhận thấy số lượng các doanh nghiệp nộp hồ sơ vay vốn tại Chi nhánh có hệ thống báo cáo tài chín đủ tiêu chuẩn không nhiều, năm 200 ỷ lệ n9 t ày là 40%, năm 20 0 là 54%, năm 2011 1 là 56%. Với việc hệ thống báo cáo tài chính khơng chuẩn dẫn đến việc phân tích, thẩm định về năng lực tài chính doanh nghiệp gặp khó khăn, ảnh hưởng ớn đến kết quả thẩm địnhl và xét duyệt cho vay.

- Về phía hộ kinh doanh cá thể: Kinh nghiệm, năng lực, trình độ trong việc lập báo cáo, sử dụng các công cụ hiện đại để lập báo cáo tài chính cịn thấp, chủ yếu dưới dạng ghi chép theo sổ sách hàng ngày vì vậy mà thời gian thu thập hồ sơ thường lâu hơn, khó khăn hơn, thơng tin ít chính xác. Khả năng quản lý hàng tồn kho, cơng nợ, khoản phải trả cịn kém. Chính vì vậy, trong quá trình đánh giá khách hàng là hộ kinh doanh cá thể gặp nhiều khó khăn hơn đối với khác hàng là Doanh nghiệp có hệ thống sổ sách đầy đủ.

Thẩm định tài sản bảo đảm

* Yêu c : ầu

- Thẩm định quyền sở hữu tài sản, giá trị tài sản, tính khả năng chuyển nhượng của tài sản: Tài sản nhận thế chấp cầm cố phải có gái trị và ngân hàng có đủ căn cứ, khả năng và phương tiện xác định giá trị tài sản theo quy định của Chính phủ, NHNN, QTDTW và của Chi nhánh.

- Kết quả của bước này là Nhân viên thẩm định TSBĐ đưa ra một báo cáo chi tiết trong đó có những nội dung chính: Đồng ý hay khơng đồng ý nhận tài sản bảo đảm, giá tr ài sị t ản bảo đảm, khả năng chuyển nhượng của tài s ản.

* Thực trạng áp dụng tại Chi nhánh:

Hiện tại công tác thẩm định TSĐB của Chi nhánh chưa thực hiện độc lập, nhân viên thẩm định TSĐB vẫn là nhân viên phòng kinh doanh do vậy ời gian th thực hiện thẩm định TSĐB thường nhanh hơn so. Đáp ứng tốt tính kịp thời về nhu cầu vay vốn của khách hàng, giảm bớt chi phí cho Chi nhánh và cho khách hàng. Tuy vậy tính khách quan trong thẩm định TSĐB chưa cao

Bảng 2.28: Thực trạng tiến độ thẩm định TSĐB của Chi nhánh năm 2010-2011

TT Lo ài sại t ản và khoảng cách TSBĐ

Năm 2010 Thời gian QĐ hoàn thành Thời gian hoàn thành TB 1 Bất động sản

- Cách xa nơi làm việc của Chi nhánh dưới 30Km 2 ngày 1 ngày - Cách xa nơi làm việc của Chi nhánh trên 30Km 3 ngày 2 ngày 2 Động sản

- Ơ tơ 1 ngày 1 ngày

- Hàng hóa, động sản khác 2 ngày 2 ngày

(Nguồn: Báo cáo của phòng kinh doanh năm 2010)

Số liệu trên bảng cho thấy thời gian thực hiện trung bình của nhân viên thẩm định TSĐB thường bằng hoặc thấp hơn so với quy định điều này đã góp phần làm tăng tiến độ thẩm định tín dụng. Đáp ứng tốt tính kịp thời về nhu cầu vay vốn của khách hàng, giảm bớt chi phí cho Chi nhánh và cho khách hàng .

2.2.2.4. Tập hợp hồ sơ, ra qu ết định cấp tín dụng y

* Yêu cầu chung:

Sau khi tiến hành thẩm định đầy đủ theo các nội dung hướng dẫn trong quy trình, nhân viên tín dụng lập tờ trình chuyển tới Trưởng/Phó phịng xét duyệt sơ bộ và ghi ý kiến đề nghị cho vay để trình lên cấp có thẩm quyền

- Nhân viên tín dụng sau khi có đủ tờ trình có phê duyệt của Trưởng/Phó phịng; trình tồn bộ hồ sơ vay vốn, hồ sơ thế chấp của khách hàng và hồ sơ thu thập thêm về khách hàng lên hội đồng tín dụng hoặc Ban Giám đốc xét duyệt.

- Sau khi món vay đ được phã ê duyệt: Nhân viên tín dụng thơng báo kết quả xét duyệt cho khách hàng. Nếu từ chối phải đưa ra lý do cụ thể, thuyết phục đồng thời phải từ chối khôn khéo v ế nhị. Nếu đồng ý phải thông báo rà t õ ràng về các điều kiện xét duyệt như: Số ền vay, lti ãi suất vay, thời gian vay, điều kiện giải ngân, phương thức giải ngân và các điều kiện khác.

* Thực trạng áp dụng tại Chi nhánh:

Bảng 2.29: Thực trạng công tác thẩm định tín dụng ại Chi nhánh 20 t 09 - 2011

Một phần của tài liệu Phân tích và đề xuất một số giải pháp nhằm hoàn thiện hoạt động tín dụng tại Quỹ tín dụng Trung ương Chi nhánh Phú Thọ (Trang 71)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(127 trang)