Bảng tổng hợp chi phí tínhgiá thành tháng 12 năm2016

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp kế toán vận dụng phương pháp tính giá dựa trên cơ sở hoạt động tại công ty CP chế biến thủy sản và xuất nhập khẩu cà mau (camimex) (Trang 67 - 72)

Đơn vị tính: đồng

Diễn giải Số tiền

Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp tham gia sản xuất 26.560.183.723

Chi phí nhân cơng trực tiếp tham gia sản xuất 2.357.204.047

Chi phí sản xuất chung tham gia sản xuất 3.928.930.851

Tổng cộng 32.846.318.621

Sản phẩm sản xuất nhập kho trong tháng 12/2016 173,5 tấn trong đó: - Tơm thẻ (sản phẩm A): 137,7 tấn,

Tổng giá thành thực tế của nhóm sản phẩm

= 26.560.183.723 + 2.357.204.047+ 3.928.930.851= 32.846.318.621đ

Tổng sản phẩm chuẩn = (137,7 x1,7) + (35,8 x 2.0) = 305,69 (tấn sản phẩm chuẩn)

- Giá thành thực tế của đơn vị sản phẩm A (tôm thẻ): 107.449.764,9x1,7 = 182.664.600,3 đ/tấn sp - Tổng giá thành thực tế sản phẩm A (tôm thẻ):

182.664.600,3 x 137,7 = 25.152.915.457(đ) - Giá thành thực tế của đơn vị sản phẩm B (tôm sú):

107.449.764,9 x 2 = 214.899.529,7 đ/tấn sp - Tổng giá thành thực tế sản phẩm B (tôm sú):

214.899.529,7 x 35,8 = 7.693.403.164(đ) Kế toán nhập kho ghi:

Nợ TK 155 32.846.318.621 Có TK 154(tơm thẻ) 25.152.915.457 Có TK 154(tơm sú) 7.693.403.164 621 154 155 26.560.183.723 26.560.183.723 32.846.318.621 32.846.318.621 622 2.357.204.047 2.357.204.047 627 3.928.930.851 3.928.930.851 32.846.318.62132.846.318.621

Sơ đồ 3.9: Sơ đồ tập hợp chi phí tính giá thành sản phẩm tháng 12 năm 2016

Giá thành thực tế đơn vị sản phẩm

chuẩn

= 32.846.318.621

SỔ CHI TIẾT TÀI KHOẢN

Tài khoản: 154

Tên tài khoản: Chi phí sản xuất, kinh doanh dở dang

Đơn vị tính: Đồng Việt Nam

Ngày tháng ghi

sổ

Chứng từ

Diễn giải TK đối

ứng Ghi Nợ TK 154 Số hiệu Ngày tháng Số tiền Chia ra CP A B C D E 1 2 3 - Số tồn đầu kỳ - Số phát sinh trong kỳ

31/12 31/12 Kết chuyển chi phí NVL trực tiếp 621 26.560.183.723 26.560.183.723

31/12 31/12 Kết chuyển chi phí nhân cơng trực tiếp 622 2.357.204.047 2.357.204.047

31/12 31/12 Kết chuyển chi phí nhân viên phân xưởng 627 3.928.930.851 3.928.930.851

- Cộng số phát sinh 32.847.318.621 32.847.318.621

- Ghi Có TK 154 (Tơm sú) 155 7.693.403.164

- Ghi Có TK 154 (Tơm thẻ) 155 25.152.915.457

- Số dư cuối kỳ X X X

Đơn vị: Cty Cổ Phần Chế Biến Thủy Sản và XNK Cà Mau Địa chỉ: 333 Cao Thắng, Phường 8, TP. Cà Mau

Mẫu số: S36 – DN

(Ban hành theo Thông tư 200/2014/TT-BTC ngày 22/12/2014 của Bộ Tài Chính)

- Sổ này có 01 trang, đánh số từ số 01 đến 01 trang.

- Ngày mở sổ: 01/12/2016 Ngày 31 tháng 12 năm 2016

Ngƣời ghi sổ Kế toán trƣởng

3.3. Vận dụng phƣơng pháp tính giá dựa trên cơ sở hoạt động (ABC) tại Công ty Cổ Phần Chế Biến Thủy Sản và Xuất Nhập Khẩu Cà Mau (Camimex)

3.3.1. Sự cần thiết của việc vận dụng phƣơng pháp ABC tại Công ty Cổ Phần Chế Biến Thủy Sản và Xuất Nhập Khẩu Cà Mau

Nhu cầu thông tin trong quản lý doanh nghiệp ngày càng đòi hỏi phải trở nên kịp thời hơn, chính xác hơn, phục vụ đắc lực hơn để doanh nghiệp có thể tồn tại và phát triển.

Việc lựa chọn tiêu thức phân bổ chi phí theo doanh thu như hiện nay tại Công ty là khơng phù hợp.

Q trình sản xuất của cơng ty Cổ Phần Chế Biến Thủy Sản và Xuất Nhập Khẩu Cà Mau trải qua nhiều công đoạn và bao gồm nhiều hoạt động khác nhau. Mỗi loại sản phẩm cần tiêu dùng các hoạt động cũng khác nhau. Vì thế, để xác định chính xác chi phí cho từng loại sản phẩm cần phải có một phương pháp phù hợp với đặc điểm sản xuất như hiện này của công ty.

Phương pháp ABC hiện nay cịn ít được biết đến, các nhà quản trị chưa thật sự quan tâm đến việc áp dụng phương pháp ABC. Tuy nhiên, với những ưu điểm đã nêu trên, phương pháp này cần được khuyến khích vận dụng trong các doanh nghiệp.

3.3.2. Khả năng vận dụng phƣơng pháp ABC tại công ty Cổ Phần Chế Biến Thủy Sản và Xuất Nhập Khẩu Cà Mau

Qua phân tích thực trạng về cơng tác tính giá thành đã trình bày ở chương 2 cho thấy, mục đích chủ yếu trong cơng tác tính giá thành tại cơng ty là phục vụ cho công tác kế tốn tài chính. Việc tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành từng sản phẩm hiện nay chưa được chính xác, dẫn đến lãi/lỗ của từng sản phẩm khơng đúng. Do đó, chưa cung cấp được thơng tin tin cậy cho nhà quản lý để ra các quyết định về giá bán sản sản phẩm. Bên cạnh đó, việc tính giá theo phương pháp hiện tại của cơng ty chưa giúp được nhà quản trị kiểm sốt được chi phí của các hoạt động.

Từ những thực trạng trên, để doanh nghiệp cạnh tranh và đứng vững trên thị trường thì cần thiết phải áp dụng phương pháp tính giá ABC nhằm tính tốn chính xác giá thành sản phẩm, để đưa ra mức giá phù hợp. Ngồi ra nó cịn cung cấp những thơng tin chính xác, hiệu quả cho nhà quản trị khi đưa ra các quyết định kinh doanh có tầm vi mơ.

Vận dụng kế tốn chi phí dựa trên cơ sở hoạt động (ABC) tại công ty cổ phần chế biến thủy sản và xuất nhập khẩu Cà Mau.

3.3.3. Lựa chọn mơ hình ABC cho cơng ty Cổ Phần Chế Biến Thủy Sản và Xuất Nhập Khẩu Cà Mau.

Luận văn vận dụng có cải tiến mơ hình tính giá dựa trên cơ sở hoạt động của Nacryz Rozocki (1999), mơ hình này áp dụng cho tất cả các doanh nghiệp, nó phụ thuộc đặc điểm quy trình sản xuất và tổ chức sản xuất.

Giai đoạn thứ nhất, phân bổ hoặc kết chuyển chi phí cho các hoạt động: trong giai đoạn này, các chi phí gian tiếp được nhận diện, sau đó hoạt động tiêu dùng các nguồn lực được xác định, các hoạt động tương tự tiêu dùng cùng nguồn lực như nhau có thể được nhóm lại thành một trung tâm hoạt động. Nếu chi phí liên quan trực tiếp đến hoạt động nào thì tính trực tiếp cho hoạt động đó, nếu chi phí liên quan đến nhiều hoạt động thì cần xác định nguồn phát sinh chi phí để phân bổ chi phí cho từng hoạt động.

Giai đoạn thứ hai, phân bổ chi phí cho các đối tượng chi phí. Trong gian đoạn này, nếu một hoạt động được tiêu dùng cho một đối tượng chi phí thì tồn bộ chi phí tập hợp cho hoạt động được kế chuyển cho đối tượng chi phí. Nếu một hoạt động được tiêu dùng bởi nhiều đối tượng chi phí thì cần xác định nguồn phát sinh chi phí làm căn cứ phân bổ chi phí của hoạt động cho từng đối tượng chi phí.

3.3.4. Vận dụng phƣơng tính giá ABC tại cơng ty Cổ Phần Chế Biến Thủy Sản và Xuất Nhập Khẩu Cà Mau.

3.3.4.1. Xác định các hoạt động của công

Qua theo dõi quy trình cơng nghệ sản xuất và tổ chức sản xuất có thể phân chia q trình sản xuất thành các hoạt động sau:

- Hoạt động lặt đầu, lấy gân - Hoạt động cân rửa

- Hoạt động phân cỡ, xếp khuôn - Hoạt động ngâm hồ chờ đông - Hoạt động chạy đông, ra khuôn - Hoạt động mạ băng bao gói

- Hoạt động kiểm tra chất lượng (KCS) - Hoạt động hỗ trợ chung

3.3.4.2. Xác định các nguồn lực sử dụng - Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp - Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp

Thực tế hiện nay, Chi phí ngun vật liệu trực tiếptại cơng ty tập hợp riêng cho từng loại sản phẩm cụ thể. Do vậy chi phí nguyên vật liệu trực tiếp này là chi phí trực tiếp khơng cần phân bổ.

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp kế toán vận dụng phương pháp tính giá dựa trên cơ sở hoạt động tại công ty CP chế biến thủy sản và xuất nhập khẩu cà mau (camimex) (Trang 67 - 72)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(90 trang)