THÂN THỂ VÀ TƯỚNG LÝ

Một phần của tài liệu Tướng Mệnh Người Đàn Bà (Trang 43 - 45)

Tướng học là một cái học tối cổ của Trung Quốc, nghiên cứu thân thể con người thơng qua cốt cách và ngũ hànhtrên ý nghĩa triết học phản phất ít nhiều ý nghiã thần bí, cho nên phải dùng khả năng ý hội mới cĩ thể dễ đi vào. Chớ quá nệ vào phương pháp nghiên cứu khoa học tây phương, đốn một việc, luận một điều đều căn cứ quy nạp pháp, diễn dịch pháp để tìm căn nguyên nguồn gốc. Nếu khoa học q thì tài xem tướng chỉ đến bậc trung. Cĩ ý hội được “Cốt cách, Ngũ hành”thì mới mong bậc cao.

Yù nghĩa triết học trong tướng lý thế nào?

Khoa học tây phương chuyên dùng lối “thực sự cầu thị”trọng kinh nghiệm, cho nên khi phân tích con người chia ra nào giải phẫu học, tâm lý học, sinh lý học, nhân chủng học. Trong khi tướng lý đặt trên nguyên tắt “tịng khơng hư xứ dĩ cầu kỳ chân”(từ chỗ khơng hư mà tìm đến chân lý).

Con người ta sinh lý bất đồng nên tâm lý cũng khác nhau. Cổ nhân thường nĩi : “nhân

tâm chi bất đồng các như kỳ diện”(nghĩa là :lịng con người khác nhau như những bộ mặt con

người ).

Tâm lý với sinh lý khơng giống nhau nên nghèo giàu, thọ yểu, cùng thơng đắc thấtcũng khơng giống nhau. Bởi vậy cổ nhân mới nĩi : “Thành hồ trung, hình hồ ngoại, hiên uư tứ thể, ánh

ư diện bốim hữu mạc khả đào hĩ”(nghĩa là :bên trong thực như thế nào thì hiện hình ra như thế,

nĩ hiện ra tứ chi và lưng mặt chẳng thể tránh được).

Tỷ dụ sách tướng viết về dáng đi của người ta như sau:

“đi là sự di động của thân, hình tích lưu lộ ra bên ngồi . quí nhân klhi đi, khí thế từ trên

giáng xuống, lực tụ vào hai bàn chân nên mình khơng lắc lư, chân khơng loạn. Tiện nhân lúc đi thường co quoắt (thiếu khí lực ở xương sống )lệch lẹo. Người chết yểu đi ẻo lã, nhuyễn nhược và

bềnh bồng (vì khí suy). Ngươiì bơn tẩu đi gĩt khơng xuống đất vì vội vã hấp tấp le te. Người giảo quyệt đi đầu cúi xuống đất. Người cương nhị đi ưỡn ngực. Người buơn bán giỏi đi thân nặng nhẹ. Người cĩ chức tước đi thân nặng, chân đặt cả bàn xuống đất chắc chắn vững vàng, người thuộc loại tiểu lại đi vung vẩy tay (giao thủ), sức mạnh hiện lên cổ chân và bắp chân là hiện tượng mong nhanh nhẹn làm đẹp lịng bề trên. Người quan chức to đi thân thể trơng khơi vĩ, hơi thở ẩn trong bụng, ngực.”

Đpọc kỹ đoạn trên sẽ thấy thế nào là ý nghĩa triết học của tướng lý. Sách “Thần Tướng Thiết Quan Đao” viết:

“Ngơn tiện q giả tồn hồ cốt cách Ngơn trường đoản giả tồn hồ hư thực”

Nghĩa là : Xét lẽ q tiện phảim trơng vào cốt cách, xét lẽ trường đoản phải tm2 hư thực. Câu này lại càng chứng tỏ ý nghĩa triết học tràn đầy trong tướng lý.

Xem tướng lý thì phải căn cứ vào ý nghĩa triết học đĩ thì luận mới vững đu9o9c5.

Đọc áng văn chương tuyệt tác “Hồng Lâu Mộng” của Tào Tuyết Cần, người ta cĩ thể thấy được phần nào cốt cách của đám phụ nhân trong ý nghĩa triết học của tướng lý.

Vương Hi Phương cĩ đơi mắt con đang phượng, đơi mày lá liễu, thân mềm như mạ non, thể thái phong tao, mặt trắng mơi hồng, chưa mở miệng trơng thấy vẻ cười.

Sử Vương Vân thắt đáy lưng ong, tay như vượn, diện mạo phi thường mỹ lệ, xa trơng tựa con bạch hạc đứng giữa hồ thu.

Diệu Ngọc thân thể nõn nà, đàn ơng dẻ trắng bụ bẫm nhưng ngạo mạn.

Tần Khả Khanh hình dung tiêu tuấn, tính cách phong lưu, đối với ngươi an hồ thân thiện.

Giả Nguyên Xuân đoan trang diễm lệ. Giả Tích Xuân đạm nhã mỹ tú.

Tiết Bảo Thoa mắt như hạt thuỷ hạnh, mơi tựa trái anh đào, mi khơng vẽ mà cong vút như mi con phỉ thuý.

Nhân vật chính trong chuyện là Lâm Đại Ngọc, tự Tần Khanh, biệt hiệu Tiêu Sương Phi Tử nguyên quán ở Cơ Tơ. Tổ tiên đã bốn đời cơng hầu làm quan. Cha nàng là Lâm Hải đàn ơng khoa giáp xuất thân quan chức đến ngự sử.

Lâm đại Ngọc cĩ đơi mắt chứa ẩn tràn đầy tình cảm trơng vui mà thật khơng vui. Nàng cĩ nét mặt u sầu vạn cổ.

Nàng cĩ thân hình yếu đuối.

Trơng phong thái nnhàn tĩnh như cành hoa bĩng nước. Dáng đi rõ ràng là cây liễu yếu trước giĩ.

Tính tình cơ tịch thanh cao.

Lên mười tuổi mẹ mất, ở với bà ngoại. Bà yêu chiều nâng niu như viên ngọc quí. Cùng ở vườn Đại Quan cĩ Gỉa Bảo Ngọc là anh em họ với Lâm Đại Ngọc. BUỒNG CỦA Lâm đại Ngọc cách buồng của Gỉa Bảo Ngọc chẳng bao xa. Đơi tẻ gặp nhau hằng ngày nên tình cảm nảy nở. Nhưng cả hai đều khơng dám tỏ lộ, chỉ tìm càch nghe ngĩng động tĩnh mà vui buồn. Cả hai đều khơng ngờ mối tình nhẹ như mây thu ấy sau này lại là Oan trái trước mắt.

Giả Bảo Ngọc dọn về Di Hồng viện, cịn Lâm đại Ngọc rời sang tiêu tương quán. Sự xa cách ấy khiến hai người phải tìm cách trao tình khiến mối tình bị lộ.

Lâm đại Ngọc vốn là một người đàn bà nhu nhược chất dễ sầu ốn, mỗi buổi chiều xuân, nàng thường ra vườn vun những cánh hoa rụng lại rồi mang chơn. Nàng cĩ làm hai câu thơ táng hoa :

“Ngã kim táng hoa nhân tiếu si Tha niên táng ngã tri thị thuỳ”.

(Hơm nay mình chơn hoa người cười là ngây dại Năm tới mình chết biết ai là người chơn mình)

Cùng yêu Giả Bảo Ngọc cĩ Tiết Bảo Thoa, nhưng bao giờ Lâm Đại Ngọc cũng thắng. Cuối cùng đàn ơng bởi sự trái ngang của tình quyến thuộc khơng cho phép, thêm tính hay quên và bạc tình của Gỉa Bảo Ngọc đã đưa đến kết cuộc Lâm đại Ngọc thổ huyết chết giữa đêm động phịng hoa chúc của người yêu. Trước khi thở hơi cuối cùng, nàng vẫn cịn gọi tên Bảo Ngọc, Bảo Ngọc.

Tướng cách của Lâm đại Ngọc tất phải đi đơi với cái chết thiên sầu vạn thảm ấy. Đĩ chính là ý nghĩa triết học của tướng lývậy.

Một phần của tài liệu Tướng Mệnh Người Đàn Bà (Trang 43 - 45)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(144 trang)