.Cơ cấu tổ chức của Viện nghiên cứu khoa học mỏ Vinacomin

Một phần của tài liệu Một số giải pháp hoàn thiện công tác quản trị nguồn nhân lực tại viện nghiên cứu khoa học mỏ Vinacomin (Trang 34)

2.1 .Khái quát về Viện nghiên cứu khoa học mỏ Vinacomin

2.1.3 .Cơ cấu tổ chức của Viện nghiên cứu khoa học mỏ Vinacomin

Hiện nay, Viện có 1 phịng nghiên cứu, nghiệp vụ và hai đơn vị thành viên. 8

Trong đó có 14 phịng nghiên cứu khoa học, gồm: Phịng Nghiên cứu Cơng nghệ Khai thác Hầm lò, Phòng Nghiên cứu Cơng nghệ Khai thác Lộ thiên, Phịng Nghiên cứu Cơng nghệ Than sạch, Phịng Cơng nghệ Tuyển khống Luyện kim, Phịng Tư -

vấn Đầu tư, Phịng Cơng nghệ Xây dựng Cơng trình Ngầm và Mỏ, Phịng Đào tạo và phát triển dự án, Phòng Máy & Thiết bị mỏ, Phòng Nghiên cứu Điện Tự động -

hóa, Phịng Sử dụng Năng lượng Tiết kiệm và Hiệu quả, Phòng Nghiên cứu Địa cơ Mỏ, Phịng Nghiên cứu Cơng nghệ Mơi trường, Phịng Kinh tế Dự án, Phòng Tư vấn Xây dựng và Quản lý đầu tư; phòng quản lý nghiệp vụ gồm:Phòng tổ chức 4 hành chính, Phịng Kế hoạch, Phịng Kế tốn, Phịng kinh doanh hợp tác quốc tế và

quản lý thông tin khoa học.

Hình 2.1: Sơ đồ tổ chức Viện nghiên cứu khoa học Vinacomin năm 2018

(Nguồn: Phòng TC - HC) Viện Trưởng Các Phịng Nghiên Cứu (14 phịng) Các Phó Viện Trưởng Phịng Tổ chức hành chính Phịng Kế hoạch Phịng kế tốn Phịng hợp tác quốc tế và quản lý thông tin khoa học

26

2.1.3.2.B máy t chc ca Vin nghiên c u khoa h c m - Vinacomin

Đứng đầu là Viện trưởng, giúp việc cho Viện trưởng là 04 phó viện trưởng

và 04 phịng nghiệp vụ có chức năng, nhiệm vụ được phân công rõ ràng.

Hiện nay theo phân cấp của tập đoàn, Viện được giao nhiệm vụ quản lý và hạch toán các hoạt động sản xuất kinh doanh đến lỗ lãi cuối cùng. Đình kỳ lập và nộp báo cáo kế tốn về phịng Kế tốn viện để Viện tổng hợp và lập báo cáo quyết

toán.

Cơ cấ ổu t chức

Cơ cấu lãnh đạo: Viện NCKH mỏ gồm có Viện trưởng phụ trách chung

và các Phó viện trưởng phụ trách các lĩnh vực khác nhau.

Cơ cấu, chức năng các Phòng nghiệp vụ:

- Phịng Tổ chức hành chính: Đảm nhiệm chức năng về các cơng tác tổ

chức hành chính, giúp viện trưởng đưa ra các phương án về thực hiện các cơng tác tổ chức.

- Phịng kế tốn: Giúp viện trưởng tổ chức thực hiện cơng tác tài chính, kế tốn.

- Phịng Kế hoạch: Giúp viện trưởng tổ chức thực hiện công tác kinh tế,

kế hoạch và công tác giải phóng mặt bằng, kiểm tra Tổng mức đầu tư, dự tốn và đơn giá, định mức các cơng trình.

- Phịng kinh doanh hợp tác quốc tế và quản lý thông tin khoa học: là

phòng quan hệ với các đối tác trong và ngồi nước về cơng tác cử người đi học hoặc thực hiện nhận các đề tài dự án. Đồng thời Thực hiên các công việc liên quan tới các cổng thơng tin điện tử, là phịng thực hiện các tạp chí, tổng hợp các hoạt động về thơng tin khoa học.

Và 14 phòng nghiên cứu: Mỗi phòng sẽ thực hiện một nhiệm vụ riêng

chuyên sâu nghiên cứu về các mỏ khoáng sản, chế tạo các máy móc phục vụ cho công việc khai thác mỏ, các thiết bị bảo vệ con người.

2.1.4.Đặc điểm nguồn nhân lực của Viện nghiên cứu khoa học mỏ - Vinacomin

Tại Viện tỷ lệ lao động trực tiếp chiếm chủ yếu số lượng trong nguồn nhân lực, phù hợp với yêu cầu của ngành nghiên cứu yêu cầu số lượng lớn lao động trực tiếp nghiên cứu về ngành khống sản.

27

Cơ cấu nguồn nhân lực theo giới tính:

Hình 2.2: Cơ cấu nguồn nhân lực theo giới tính của Viện nghiên cứu khoa học mỏ - Vinacomin năm 2018

(Nguồn: Phòng TC - HC)

Cơ cấu nguồn nhân lực theo giới của Viện nghiên cứu khoa học mỏ - Vinacomin năm 2018

Đối với nghiên cứu viên, chủ yếu là cử nhân các ngành chuyên môn về khai thác mỏ, máy móc thiết bị mỏ, về năng lượng. Nguồn nhân lực gián tiếp trong Viện thường ít biến động, nguồn nhân lực trực tiếp có mức độ biến động nhiều hơn trong

từng năm. Xét về tương quan giới, năm 2018 ở Viện NCKH mỏ lao động nam chiếm tỷ trọng lớn hơn là 152 người trên tổng 225 người chiếm 67.32%, lao động nữ là 68 người trên tổng 73 người chiếm 32.68%.

Nguồn nhân lực trong Viện đặc biệt chú trọng đến cơng tác an tồn lao động các sáng chế trong việc khai thác các mỏ, hầm lị, khống sản.

2.1.5. Giới thiệu về nhân sự phịng Tổ Chức Hành Chính

* Phịng tổ chức hành chính là phòng được sát nhập từ phòng tổ chức cán bộ và văn phịng. trong đó có 02 người trình độ Thạc sỹ, 20 người trình độ đại học, 5 người trình độ cao đẳng.

* Cơ cấu phịng Tổ Chức Hành Chính như sau:

- 01 Trưởng phịng: Phụ trách chung các hoạt động theo chức năng, nhiệm

vụ được giao của phịng; đồng thời trực tiếp thực hiện các cơng tác tổ chức cán bộ và công tác khen thưởng, kỷluật;

- 03 Phó trưởng phịng: Phụ trách cơng tác hành chính, quản trị; trực tiếp thực hiện cơng tác quản lý hồ sơ nhân sự, Bảo hiểm xã hội, đào tạo nâng cao năng lực chuyên môn;

- 02 nhân viên văn thư: Trực tiếp thực hiện công tác văn thư, lưu trữ (kiêm lễ tân)

28

- 05 nhân viên đầu bếp: Thực hiện công việc chuẩn bị bữa ăn trưa cho toàn Viện.

- 08 nhân viên lái xe. - 05 nhân viên bảo vệ.

- 03 nhân viên vệ sinh.

Chức năng, nhiệm vụ của phịng Tổ Chức Hành Chính Chức năng

Giúp Viện trưởng tổ chức thực hiện công tác tổ chức và cơng tác hành chính của Viện NCKH mỏ Vinacomin.

Nhi m v

Công tác tổ chức lao động tiền lương: -

- Tham mưu cho Giám đốc các công việc liên quan đến tổ chức cán bộ,

tuyển dụng, đào tạo, quản lý nhân sự, chế độ lao động tiền lương; cơng tác quốc

phịng tồn dân, xây dựng lực lượng dân quân .tự vệ

- Chủ trì thực hiện các cơng tác liên quan đến lao động tiền lương, bảo hiểm xã hội của các cán bộ trong Viện NCKH mỏ.

Theo dõi, quản lý hồ sơ cán bộ.

- Tổ chức và tham gia Hội đồng nâng lương, Thi đua khen thưởng - kỷ luật của Viện NCKH mỏ

Cơng tác hành chính - quản trị:

Giải quyết các cơng việc về hành chính, quản trị, đời sống, y tế, môi trường, điều kiện làm việc; quản lý, sửa chữa ô tô, thiết bị; thực hiện công tác tiếp nhận, phát hành, in ấn, quản lý và lưu trữ hồ sơ tài liệu chung của Viện

NCKH mỏ theo chế độ hiện hành.

Quản lý, sử dụng, bảo quản con dấu của Viện NCKH mỏ.

- Tham gia Hội đồng mua sắm tài sản, kiểm tài kê sản thanh tài và lý sản

của Viện NCKH mỏ.

- Quản lý, theo dõi tài sản chung của Viện NCKH mỏ.

- Đôn đốc thực hiện nội quy, quy chế hoạt động của Viện NCKH mỏ. Tổ chức công tác bảo vệ, đảm bảo an ninh trật tự, phòng chống cháy nổ trong khu vực văn phòng Viện NCKH mỏ.

- Cung cấp hồ sơ, tài liệu cho các phịng chức năng khi có u cầu.

- Chủ trì tập hợp lưu trữ hồ sơ pháp lý .

- Quản lý và bảo quản tài sản được giao của phòng. - Thực hiện các nhiệm vụ khác do Giám đốc giao.

29

Nhận xét về phịng Tổ chức Hành Chính Ƣuđiểm

- Trình độ văn hóa của các cán bộ phịng TC HC- tương đối đồng đều (đại học), nhiều cán bộtrẻ;

- Luôn giữ vai trò là đầu mối tham mưu cho lãnh đạo đơn vị trong công

tác tuyển dụng, đào tạo, bồi dưỡng, chuyển ngạch, chuyển đổi vị trí việc làm và trong việc thực hiện các chính sách về lương, khen thưởng, bổ nhiệm và các chế độ phúc lợi khác.

- Phòng đã triển khai theo dõi, quản lý, lưu trữ hồ sơ cán bộ theo quy

định và quản lý cán bộ bằng dữ liệu trên máy tính;

- Kiểm tra theo dõi, quản lý tình hình trích, đóng, báo tăng và giảm lao

động, chốt sổ, … bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp cho

người lao động đúng quy định, không để nợ tồn đọng đối với các cơ quan bảo hiểm;

- Phòng tổ chức nghiên cứu, áp dụng quy định hiện hành của Nhà nước

để thực hiện tốt các chế độ chính sách, thủ tục về tổ chức tiền lương bảo đảm

tính pháp lý và quyền lợi của người lao động; về tổ chức cán bộ như tuyển

dụng, đào tạo, lương, khen thưởng… khá chi tiết vàchặt chẽ, đồng thời đã thực hiện tương đối đầy đủ các chức năngcơbản của QTNNL, đáp ứng đượcvề cơ

bản công tác quản lý nhân sự với một số lượng lớn CB, CC, VCnhưquy môcủa

Viện NCKH mỏ hiện nay.

Nhng m t còn h n ch ế

- Phòng kiêm nhiệm quá nhiều nhiệm vụ mà nhân sự trong phịng cịn ít.

- Đội ngũ cán bộ trẻ nên thiếu kinh nghiệm trong công tác QTNNL. Chưa khai thác triệt để ứng dụng của công nghệ phần mềm vào công tác lưu trữ và quản lý hồ sơ nhân viên.

- Chưa có đội ngũ cán bộ được đào tạo về nghiệp vụ của cán bộ tổ chức, do đó các chức năng của QTNNL tuy được triển khai thực hiện nhưng vẫn chưa thật triệt để.

Tổng quan về nhân lực của Viện NCKH

Viện NCKH mỏ có 120 cán bộ công chức, 80 cán bộ viên chức và 25

nhân viên thực tập (tính đến 31/12/2018); đội ngũ cán bộ ở từngvị trí cơng tác

đã tự khẳng định mình và cố gắng, nỗ lực đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ để hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao, đồng thời đóng góp vào thành tích chung trong

30

Bảng 2.1: Số lƣợng, chất lƣợng nhân lực của Viện NCKH

(ĐV

(Nguồn: Phòn

TT Tên phòng Tổng số

nhân lực

Lãnh đạo

quản lý Đảng viên Chuyên môn Từ trở Tiến sĩ Thạc sĩ Đại học Trung

cấp Khác 1 Lãnh đạo Viện 6 6 6 4 2 0 0 0 2 Phòng TC-HC 27 3 16 0 3 5 8 11 3 Phòng Kế hoạch 8 3 8 0 4 4 0 0 4 Phịng Kê Tốn 7 2 6 0 1 6 0 0 5 Phòng Quản lý và TTKH 10 2 10 0 3 7 0 0 6 Các Phòng nghiên cứu 167 46 120 15 52 80 0 20 Cộng 225 62 166 19 65 103 8 31

31

2.1.6.Kết quả thực hiện nhiệm vụ hoạt động trong 3 năm gần đây

Từ 3 năm nay, tình hình sản xuất kinh doanh của Viện NCKH mỏ đạt được nhiều kết quả tích cực.Báo cáo của Viện NCKH cho biết, 9 tháng đầu năm 2018,

than nguyên khai sản xuất được hơn 27,8 triệu tấn, đạt 78,8% kế hoạch năm. Than sạch thành phẩm gần 26,6 triệu tấn, đạt 80,9% kế hoạch. Bốc xúc đất đá đạt 101 triệu m3, bằng 74,3% kế hoạch năm. Đào tổng số 172.900m lò, bằng 76,4% kế hoạch. Đặc biệt, than tiêu thụ của toàn Tập đoàn đạt được hơn 31 triệu tấn, đạt 86,3% kế hoạch.

Hiện tồn ngành có 99.397 cán bộ cơng nhân lao động. Thực hiện tái cơ cấu tổ chức, từ năm 2017 đến nay, TKV đã giảm gần 26.000 lao động, đáng chú ý, năng suất lao động tăng bình quân 13%/năm.

Dự kiến tổng doanh thu năm 2018 của toàn Viện đạt trên 20.000 tỷ đồng, tăng 3% so với kế hoạch và tăng 9,5% so với năm 2017; nộp ngân sách nhà nước 1.000 tỷ đồng, tăng 10,4%; trong đó, các đơn vị tại Quảng Ninh nộp trên 800 tỷ đồng.

Trong đó, năng suất lao động trực tiếp khai thác than lị chợ tăng bình qn 10%/năm. Tiền lương bình quân năm 2018 dự kiến đạt 10,46 triệu đồng/người/tháng, tăng 6,1% so với kế hoạch và tăng 8,7% so với cùng kỳ. Trong đó tiền lương bình qn khối sản xuất than đạt 11,082 triệu đồng/tháng, tăng 6,4% so với kế hoạch và tăng 10,1% so với cùng kỳ.

2018 được đánh giá là một năm “hoàng kim” của ngành than trong hoạt động

sản xuất, kinh doanh, xua tan đám mây u ám, khó khăn của nhiều năm trước khi mà than tồn chất đống thành núi, cơng nhân ít việc phải nghỉ ln phiên. Nắm bắt thời cơ này, Viện NCKH quyết định mạnh dạn điều chỉnh kế hoạch tăng số tiêu thụ từ 10 triệu lên 20 triệu tấn than trong năm nay.

Để thực hiện mục tiêu này, Viện NCKH sẽ rà soát, cân đối tổng thể năng lực sản xuất của các đơn vị theo khả năng tối đa có thể thực hiện được, trên cơ sở xây dựng kế hoạch sản xuất kinh doanh năm 2019 và các năm tiếp theo; cân đối sản lượng khai thác giữa các đơn vị sản xuất lộ thiên và hầm lò, giữa sản lượng khai thác với sản lượng nhập khẩu, giữa năng lực khai thác với nguồn lực lao động nhằm xây dựng các chỉ tiêu, kịch bản, kế hoạch phù hợp.

32

2.2 Phân tích cơng tác quản trị nguồn nhân lực tại Viện NCKH trong thời

gian qua

2.2.1 Đặc điểm về lực lượng CB, CC, VC trong 3 năm gần đây

Bảng 2.2: Trình độ học vấn của cán bộ, công chức, viên chức

(ĐVT : Người)

Chỉ tiêu 2016 2017 2018

Tổng số lao động 180 200 225

Chuyên môn đào tạo

Tiến sĩ 10 16 20 Thạc sĩ 60 70 80 Đại học 90 100 120 Cao đẳng - Trung cấp 04 03 01 Các chứng chỉ 88 152 168 Lý luận chính trị Cao cấp 08 09 11 Trung cấp 52 58 70 Sơ cấp 66 72 84 Ngoại ngữ 160 175 198 Đảng viên 96 124 160 (Nguồn: Phòng TC HC - ) V ề trình độ ọ h c v n

- Về trình độ Chun mơn: Trình độ CB, CC, VC của Viện NCKH cơ bản đáp ứng các nhiệm vụ được giao với trình độ học vấn từ đại học trở lên chiếm tỷ lệ lớn, lực lượng lao động có trình độ cao được đào tạo chính quy là một ưu thế lớn của Viện NCKH. Ngành nghề đào tạo ở rất nhiều lĩnh vực khác nhau và một vài trường hợp không phù hợp với chuyên môn đang thực hiện.

Trình độ CB, CC, VC của Viện NCKH ngày càng đòi hỏi một cách cao hơn, bởi song song với đòi hỏi này là sự phát triển của ngành xây dựng, công

nghệ, công nghiệp ngày một quy mô, trang bị kỹ thuật – công nghệ hiện đại. Mặt khác, do đặc thù lĩnh vực xây dựng, lực lượng lao động trong lĩnh vực chủ yếu làkỹsư kỹ thuật, kỹ sư kinh tế kỹ thuật, thiết kế, ….

- Về trình độ lý luận chính trị: Đảng viên trong toàn đơn vị chiếm số lượng tương đối lớn từ đó cho thấy, đội ngũ CB, CC, VC của Viện NCKH đã

được trang bị tốt về lý luận chính trị; có phẩm chất đạo đức tốt; có bản lĩnh

chính trị vững vàng được rèn luyện thử thách trong q trình cơng tác.

Tuy số lượng đảng viên trên là nhiều nhưng đội ngũ quản lý có lý luận

33

dưỡng lýluận chính trị cho cán bộ, và cán bộ kế cận là cầnthiết.

- Về trình độ ngoại ngữ: Đội ngũ CB, CC, VC còn nhiều hạn chế mặc dù

Viện NCKH vẫn thường xuyên tổ chức miễn phí các khóa học nâng cao trình độ Anh ngữ. Ngoại ngữ luôn công là cụ hữu ích và cần thiết khi đơnvị tra cứu tài

liệu, quan hệ tiếp xúc với nhà thầu nước ngoài vàmột số hoạt động khác.

- Về trình độ tin học: Đa số CB, CC, VC được trang bị kiến thức cơ bản về tin học, có đủ kỹ năng sử dụng máy tính trong cơng tác quản lý. Tuy nhiên, với những thay đổi nhanh về công nghệ thông việc triển khai ứng dụng công

nghệ thơng tin cịn nhiều bất cập cũngnhưviệc đào tạo thích ứng ngay với cơng

nghệ thơng tin cịn gặp nhiều nan giải.

Về cơ cấu giới tính

Số lượng lao đơng nam trong 3 năm 2016 2018 có tỉ lể tăng khoảng 10% -

giữa các năm.

Số lượng lao động nữ trong 3 năm từ 2016 2018 cũng có tỉ lệ tăng -

khoảng 10% giữa các năm.

Số lượng lao động nữ chiếm tỷ lệ thấp trên tổng số lao động. Dođặc thù

của Viện NCKH trong lĩnh vực nghiên cứu công nghệ nên tỷ lệ lao động nam

Một phần của tài liệu Một số giải pháp hoàn thiện công tác quản trị nguồn nhân lực tại viện nghiên cứu khoa học mỏ Vinacomin (Trang 34)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(104 trang)