Công tác đánh giá và đãi ngộ nhân sự

Một phần của tài liệu Một số giải pháp hoàn thiện công tác quản trị nguồn nhân lực tại viện nghiên cứu khoa học mỏ Vinacomin (Trang 58)

2.2.2 .Thực trạng công tác quản trị nguồn nhân lực

2.2.2.2 .Công tác phân tích cơng việc

2.2.2.6. Công tác đánh giá và đãi ngộ nhân sự

Đánh giá năng lực, công việc của người laođộng

Hàng năm Viện NCKH tổ chức đánh giá CC, CC, VC vào cuối năm để dựa vào kết quả đó, đơn vị có thể đưa ra quyết định nhân sự đúng đắn về bổ nhiệm, bố trí lại cơng việc, đồng thời có chương trình hỗ trợ đào tạo phù hợp nhằm nâng cao chất lượng NNL. Việc đánh giá này, Viện NCKH thực hiện theo quy định hướng dẫn của Tập đoàn TKV, của Nhà nước và của Viện NCKH về

50 việc nhận xét đánh giá CB, CC, VC hàng năm.

Quy trình, trình tự đánh giá CB, CC, VC của Viện NCKH như sau: Đối với Viên chức, người lao động không giữ chức vụ:

Trưởng Phòng chức năng tổ chức họp, đánh giá:

Cá nhân viết báo cáo kiểm điểm tự đánh giá kết quả công tác theo nhiệm

vụ được giao và tự xếp loại. Báo cáo này được trình bày trước cuộc họp kiểm điểm của Phịng.

Trưởng phịng chức năngtổchứchọp và các thành viên dựhọpđónggóp

ý kiến. Trưởng phòng đánh giá, nhận xét về những ưu, nhược điểm, kết quả tự đánh giá của cá nhân cán bộ trong cơng tác. Ý kiến đóng góp được ghi vào biên bản và thơng qua tại cuộc họp.

Trưởng phịng chức năng tập hợp việc đánh giá, phân loại của cán bộ thuộc phịng mình và báo cáo Giám đốc xem xét, quyết định.

Giám đốc Viện NCKH trực tiếp đánh giá, phân loại công chức, viên chức trên cơ sở tham khảo ý kiến của các thành viên dự họp tại hội nghị kiểm điểm cán bộ của đơn vị và biên bản góp ý của tập thể phịng.

Thành phần dự họp: Tồn thể cán bộ của Phòng và mời Lãnh đạo Ban phụ trách trực tiếp tham dự chỉ đạo và nắm bắt tình hình của phịng, Trưởng

Phịng TC-HC .

Đối với CB, CC, VC lãnh đạo, quản lý:

Cá nhân viết báo cáo kiểm điểm tự đánh giá kết quả công tác theo nhiệm

vụ được giao và tự xếp loại. Báo cáo này được trình bày trước cuộc họp kiểm điểm của Phịng.

Các thành viên dự họp trong phịng đóng góp ý kiến. Trưởng phịng đánh

giá, nhận xét về những ưu, nhược điểm, kết quả tự đánh giá đối với Phó

trưởng phịng trong cơng tác. Ý kiến đóng góp được ghi vào biên bản và thơng qua tại cuộc họp.

- Viện trưởng trực tiếp đánh giá, phân loại viên chức trên cơ sở tham khảo ý kiến của các thành viên dự họp tại hội nghị kiểm điểm cán bộ của đơn vị và biên bản góp ý của tập thể phịng.

Đố ớ ậi v i t p th ể và cá nhân lãnh đạo đơn vị:

- Thành phần dự hội nghị kiểm điểm của đơn vị Tập thể cấp: ủy, tập thể

lãnh đạo, Chủ tịch Cơng đồn, Bí thư Đồn thanh niên, các Trưởng phịng chức năng và mời đại diện cấp trên tham dự chỉ đạo vànắm bắt tình hình của đơn vị

(bao gồm cả chính quyền và cấp ủy đảng).

51

cá nhân kiểm điểm sau; cán bộ lãnh đạo, quản lý kiểm điểm trước, công chức, viên chức kiểm điểm sau.

- Đối với tập thể lãnh đạo Viện NCKH: Báo cáo kiểm điểm của tập thể

đưa ra thảo luận trong tập thể lãnh đạo đơn vị, sau đóbổ sung, hồn chỉnh trước

khi đưa ra Hội nghị cán bộ của đơn vị. Người chủ trì Hội nghị kiểm điểm, định hướng các nội dung cần tập trung thảo luận và chỉ đạo tiếp thu các ý kiến tham gia, đóng góp để kết luận và hồn thiện báo cáo sau kiểmđiểm.

Đối với Giám đốc Viện NCKH:

- Cá nhân viết báo cáo kiểm điểm tự đánh giá kết quả công tác theo nhiệm vụ được giao và tự nhận xét ưu, nhược điểm trong công tác, tự xếp loại. Báo cáo này được trình bày trước hội nghị kiểm điểm của đơn vị.

- Thành viên dự hội nghị kiểm điểm lãnh đạo đơn vị tham gia đóng góp ý kiến. Ý kiến góp ý được ghi vào biên bản và cơng bố công khai tại cuộc họp.

- Bộ công thương là cấp trên quản lý trực tiếp đánh giá, phân loại công chức và thông báo đến công chức sau khi tham khảo ý kiến các đồng chí Thứ trưởng phụ trách lĩnh vực và biên bản góp ý của tập thể Viện NCKH.

Đối với các Phó viện trưởng Viện NCKH:

- Cá nhân viết báo cáo kiểm điểm tự đánh giá kết quả công tác theo

nhiệm vụ được giao và tự xếp loại. Báo cáo này được trình bày trước hội nghị kiểm điểm của đơn vị.

- Viện trưởng nhận xét đánh giá những ưu, nhược điểm, kết quả tự đánh

giá của của từng nhân trong công tác; sau cá đó tập thể dự hội nghị kiểm điểm

của đơn vị tham gia đóng góp ý kiến. Ý kiến đóng góp được ghi vào biên bản và thông qua tại cuộc họp.

- Viện trưởng kết luận và đánh giá, phân loại công chức tại hội nghị kiểm điểm của đơn vị và tổng hợp báo cáo Tập đoàn TKV.

Kết luận đánh giá, phân loại:

Giám đốc phê duyệt kết quả đánh giá, xếp loạicán bộ thuộc đơn vị quản

lý; Thông báo công khai kết quả đánh giá, phân loại cán bộ theo quy định và tổng hợp báo cáo kết quả về Vụ Tổ chức cán bộ Bộ công thương ngay sau khi -

đã tiến hành kiểm điểm, đánh giá xong.

Đối với cán bộ lãnh đạo thuộc diệnBộ quản lý: Hồ sơ kiểm điểm, đánh giá đối với tập thể và cá nhân cán bộ lãnh đạo gửi về Vụ Tổ chức cán bộ ngay sau khi đã tiến hành kiểm điểm, đánh giá xong để tổng hợp báo cáo Ban Cán sự Đảng và lưu hồ sơ theo quy định.

52

Nội dung kiểm điểm, đánh giá như sau

Đối với cán bộ công chức: (Khoản 1 Điều 56 Luật Cán bộ, công chức)

Chấp hành đường lối, chủ trương, chính sách của Đảng và pháp luật của

Nhà nước;

Phẩm chất chính trị, đạo đức, lối sống, tác phong và lề lối làm việc; Năng lực, trình độ chun mơn, nghiệpvụ;

- Tiến độ và kết quả thực hiện nhiệm vụ;Tinh thần trách nhiệm và phối hợp trong thực hiện nhiệmvụ;

- Thái độ phục vụ nhân dân;

Đối với công chức lãnh đạo, quản lý, ngoài các nội dung nêu trên còn được đánh giá theo các nội dung sau đây (Khoản 2 Điều 56 Luật Cán bộ, công chức):

- Kết quả hoạt động của cơ quan, đơn vị được giao lãnh đạo, quản lý; - Năng lực tập hợp, đồn kết cơngchức.

Đối với viên chức và lao động hợp đồng: (Khoản 1 Điều 41 Luật Viên

chức)

Kếtquảthực hiện công việc nhiệm / vụ theo hợpđồng làm việcđã kýkết; Việc thực hiện quy định về đạo đức nghề nghiệp;

Tinh thần trách nhiệm, thái độ phục vụ nhân dân, tinh thần hợp tác với

đồng nghiệp và việc thực hiện quy tắc ứng cử của viên chức; Việc thực hiện các nghĩa vụ khác của viênchức.

Đối với viên chức lãnh đạo, quản lý, ngoài các nội dung nêu trên, việc

đánh giá còn được thực hiện theo các nội dung sau đây (Khoản 2 Điều 41 Luật Viên chức):

Năng lực lãnh đạo, quản lý, điều hành và tổ chức thực hiện nhiệmvụ; Kết quả hoạt động của đơn vị được giao quản lý, phụ trách.

Đánh giá, nhận xét: Về cơ bản phương pháp này là phù hợp với thực tế

hoạt động của Viện NCKH là đơn vị sự nghiệp. Tuy nhiên, cách thức đánh giá

CB, CC, VCnhư hiện nay cịn mang tính hình thức chưa tiêu chí ràng (có có rõ

các tiêu chuẩn đo lường đánh giá như đưa về thang bảng điểm, bảng biểu đánh

giá không rõ ràng, còn chung chung, …), thường chỉ đánh giá đúng đối với một

số người có vị trí làm việc nhiều và tận tụy hơn, số cịn lại đều thì đánh giá cào bằng do đó vẫn chưa thể hiện được sự công bằng trong việc đánh giá người lao động.

Viện NCKHđãtổchức tốt công tác đánh giá, xếp loại CB, CC, VC hàng

53

phân công, chất lượng, tiến độ, hiệu quả, mức độ hồn thành… Trưởng phịng có trách nhiệm xem xét bản đánh giá của cán bộ mình phụ trách, nếu thấy chưa đạt yêu cầu thì yêu cầucánbộ làm cho lại đạt theo các nộidung quyđịnh trước

khi tổ chức họp Phòng. Khi tổ chức họp Phòng, việc nhận xét đánh giá cán bộ

phải thực hiện nghiêm túc theo đúng quy định đối với các mức độ hồn thành

nhiệm vụ, cơng khai dân chủ, thẳng thắn trong tự phê bình và phê bình. Phân tích rõ những mặt được, chưa được của cán bộ … để cán bộ phát huy được các ưu điểm, khắc phục được nhược điểm. Những cán bộ do chuyển công tác trước

khi đơn vị tổ chức kiểm điểm thì lấy ý kiến nhận xét tại đơn vị cũ và tiến hành

kiểm điểm, đánh giá tại đơn vị mới.

Viện NCKH đã thực hiện việc đánh giá CB, CC, VC dựa trên mức độ hoàn thành công việc đã ký trên hợp đồng làm việc và thái độ làm việc của người lao động; đồng thời có sự nhận xét đánh giá chung của tập thể, của lãnh đạo phịng và sau đó kết quả này sẽ được điều chỉnh kết quả thơng qua sự góp ý, nhận xét, đánh giá của Ban viện trưởng; rồi mới công bố kết quả cơng khai cho tồn thể đơn vị. Việc này thể hiện Viện NCKH đã thực hiện tốt công việc đánh

giá, nhận xét CB, CC, VC dựa trên những tiêu chí đối chiếu kết quả thực hiện

của nhân viên với bản tiêu chuẩn cơng việc đảm bảo tính khách quan, cơng tâm

và dân chủ.

Việc đánh giá này, giúp cho Viện NCKH hiểu được những khó khăn của người lao động trong cơng việc và có kế hoạch cho mục tiêu công việc sắp tới (đào tạo, bổ nhiệm, điều chỉnh nhiệm vụ, chuyển đổi vị trí làm việc, …); đồng thời giúp cho người lao động nhận thức lại về kết quả thực hiện cơng việc của mình và có sự cố gắng, rút kinh nghiệm,….

Công tác lƣơng, thƣởng, đãi ngộ

Vấn đề tạo động lực cho người lao động là một trong những vấn đề rất quan trọng trong việc khuyến khích người lao động, trong đó vấn đề trả lương, thưởng đãi ngộ cho người lao động là rất quan trọng; ý nó có nghĩa to lớn và

quyết định đến hiệu quả làm việc của Viện NCKH. Để thực hiện tốt các yêu cầu

trên, Viện NCKH đã nhận thức được vai trò của tiền lương, thưởng như là một

cơng cụ để khuyến khích năng lực sáng tạo của người lao động, là động lực thúc đẩy người lao động trong Viện NCKH cố gắng phấn đấu nâng cao hiệu quả và chất lượng làm việc, coi đây là một chính sách khơng những giúp giữ chân CB,

CC, VC có trí thức mà cịn giúp cho đơn vị hồn thành xuất sắc đề ra. Cơng tác

tiền lương, thưởng đã được Viện NCKH áp dụng thực hiện theo đúng các quy định hiện hành của Nhà nước về chế độ, chính sách tiền lương, thưởng, cụ thể:

54

Đãi ngộ về vật chất – Tiền lƣơng

Viện NCKH là đơn vị hành chính sự nghiệp, sử dụng nguồn vốn ngân sách của Nhà nước. Vì vậy, người lao động trong Viện NCKH là công chức, viên chức của Nhà nước do đó mức tiền lương được hưởng theo quy định của

Nhà nước. Hiện nay, Viện NCKH đang áp dụng hình thức trả lương theo thời gian. Tiền lương bao gồm lương ngạch bậc và lương khoán, cụthể:

Lương ngạch bậc: Lương ngạch bậc được thực hiện đối với tất cả các cán bộ Viện NCKH theo lĩnh vực chun mơn.

Cách tính theo cơng thức sau:

Lương ngạch bậc = [{Hệ số lương (hệ số lương ngạch bậc hệ số vượt -

khung (nếu có) hệ số phụ cấp chức vụ)} x mức lương tối thiểu x hệ số tăng -

thêm mức lương tối thiểu] Trong đó:

- Hệ số lương ngạch bậc: Theo quyết định bổ nhiệm vào ngạch và xếp lương công chức, viên chức. Đối với chức danh là Viển trưởng, Phó viện trưởng, Trưởng phịng do Tập đồn TKV quyết định. Đối với chức danh Phó

trưởng phòng và nhân viên Viện NCKH do Viện trưởng Viện NCKH quyết định theo quy định hiện hành.

- Hệ số vượt khung áp dụng thông tư số 04/BNV ngày 05/01/2005 Hướng dẫn thực hiện chế độ phụ cấp thâm niên vượt khung đối với cán bộ, công

chức, viên chức nhà nước;

- Mức lương tối thiểu theo quy định hiện hành (hiện nay đang tính ở mức 2.400.000 đồng).

- Hệ số tăng thêm mức lương tối thiểu: Thực hiện theo quy định của Nhà nước và văn bản cho phép áp dụng của Tập đoàn TKV. Hiện nay, Viện NCKH được Tập đoàn TKV cho phép áp dụng hệ số tăng thêm mức lương tối thiểu là 1,7 lần (Căn cứ Thông tư số 06/2010/TT BLĐTBXH ngày 07/7/2010 và văn -

bản số 3150/LĐTBXD LĐTL ngày 11/9/2010 của Bộ Lao động Thương binh -

và Xã hội).

- Số ngày làm việc thực tế trong tháng: Theo bảng chấm công thực tế được duyệt (trong đó bao gồm cả ngày nghỉ hưởng lương theo chế độ).

Lương khốn, tiền cơng: Chi theo mức lương cố định hàng tháng của Hợp đồng lao động. Lương khoán được thực hiện đối với nhân viên bảo vệ và phục vụ. Tiền công được trả cho các chuyên gia th ngồi để thực hiện những cơng việc chun môn của Viện NCKH.

55

Nhận xét, đánh giá

- Phần lương này giúp cho cuộc sống của người lao động đảm ổn định cơ

bản được đời sống vật chất, n tâm cơng tác. Cách tính phần lương này được giữ nguyên để làm căn cứ tính thanh tốn lương theo thời gian và lương làm thêm giờ trong quá trình làm việc do cấp trên giao cho. Ngồi ra, để tính thanh tốn tiền phép, nghỉ hưởng bảo hiểm xã hội và làm căn cứ trích bảo hiểm xã

hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp cho người lao động thì khơng tính hệ số tăng thêm mức lương tối thiểu.

- Dựa trên thang, bảng lương của Nhà nước và mức tiền lương tối thiểu

theo quy định hiện hành, Viện NCKH căn cứ vào thời gian làm việc thực tế của người lao động sẽ thanh toán tiền lương, bảo hiểm tế, bảo hiểm thất y nghiệp theo quy địnhcủa Nhà nướcđúngthờihạnđểkhuyến khích người lao động. Đồngthời thực hiện chế độ theoquyđịnh Nhà nước trong các trường hợp sau: Trợ cấp ốm

đau, chế độ thai sản, chế độ hưu trí, phụ cấp chức vụ, phụ cấp thêm giờ.

- Việc xếp ngạch lương, hệ số lương theo quy định của Nhà nước. Trong cùng một ngạch (có 5 loại: ngạch chuyên viên cao cấp, ngạch chuyên viên chính, ngạch chuyên viên, ngạch cán sự và ngạch nhân viên) thì bậc lương, hệ số lương sẽ tương ứng tỷ lệ thuận với quá trình thâm niên cơng tác (khơng theo vị trí việc làm).

Bảng 2.10: Tổng hợp thu nhập bình quân của CB, CC, VC

ĐVT: đ/người /tháng Nội dung Năm 2016 Năm 2017 Năm 2018 Thu nhập bình quân

(đ/người/tháng)

8.760.000 9.500.000 10.650.000

(Nguồn: Phòng TC HC - )

Đãi ngộ về tinh thần

Bên cạnh biện pháp khuyến khích về vật chất thơng qua 2 hình thức trả lương . Biện pháp khuyến khích về tinh thần là yếu tố khơng thể thiếu nếu thiếu nó hiệu quả lao động sẽ khơng cao. Ngồi hình thức trả lương trên, Viện NCKH

cũng ln chú ý đến đời sống tinh thần của CB, CC, VC, điều này thể hiện qua

nhiều hoạt động cụ thể:

Hàng năm, Viện NCKH đã tổ chức cho CB, CC, VC đi nghỉ mát, tham

quan với nhiều hình thức khác nhau. Động viên CB, CC, VC trong đơn vị qua các hoạt động như: Tổ chức các ngày 8/3, 20/10 cho nữ CB, CC, VC; tổ chức các buổi gặp mặt tun dương các cháu có thành tích học giỏi; Tổ chức cho các cháu thiếu nhi nhân ngày 1/6, Rằm Trung thu; tổ chức buổi gặp mặt những cán

56

bộ đã từng tham gia lực lượng quân đội nhân dân Việt Nam 22/12;….

Khi người lao động khó khăn đột xuất (ốm đau, mất) thì được thăm hỏi,

giúp gia đỡ đình. Khi người lao động ốm được khám chữa bệnh theo bảo hiểm y

tế, đồng thời những ngày nghỉ ốm đều được thanh toán chế độ bảo hiểm theo quy định đúng thời hạn.

Định kỳ cuối năm hoặc đột xuất, Viện NCKH tổ chức họp xét khen

Một phần của tài liệu Một số giải pháp hoàn thiện công tác quản trị nguồn nhân lực tại viện nghiên cứu khoa học mỏ Vinacomin (Trang 58)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(104 trang)