.Kết quả thực hiện nhiệm vụ hoạt động trong 3 năm gần đây

Một phần của tài liệu Một số giải pháp hoàn thiện công tác quản trị nguồn nhân lực tại viện nghiên cứu khoa học mỏ Vinacomin (Trang 40 - 45)

2.1 .Khái quát về Viện nghiên cứu khoa học mỏ Vinacomin

2.1.6 .Kết quả thực hiện nhiệm vụ hoạt động trong 3 năm gần đây

Từ 3 năm nay, tình hình sản xuất kinh doanh của Viện NCKH mỏ đạt được nhiều kết quả tích cực.Báo cáo của Viện NCKH cho biết, 9 tháng đầu năm 2018,

than nguyên khai sản xuất được hơn 27,8 triệu tấn, đạt 78,8% kế hoạch năm. Than sạch thành phẩm gần 26,6 triệu tấn, đạt 80,9% kế hoạch. Bốc xúc đất đá đạt 101 triệu m3, bằng 74,3% kế hoạch năm. Đào tổng số 172.900m lò, bằng 76,4% kế hoạch. Đặc biệt, than tiêu thụ của toàn Tập đoàn đạt được hơn 31 triệu tấn, đạt 86,3% kế hoạch.

Hiện tồn ngành có 99.397 cán bộ cơng nhân lao động. Thực hiện tái cơ cấu tổ chức, từ năm 2017 đến nay, TKV đã giảm gần 26.000 lao động, đáng chú ý, năng suất lao động tăng bình quân 13%/năm.

Dự kiến tổng doanh thu năm 2018 của toàn Viện đạt trên 20.000 tỷ đồng, tăng 3% so với kế hoạch và tăng 9,5% so với năm 2017; nộp ngân sách nhà nước 1.000 tỷ đồng, tăng 10,4%; trong đó, các đơn vị tại Quảng Ninh nộp trên 800 tỷ đồng.

Trong đó, năng suất lao động trực tiếp khai thác than lị chợ tăng bình qn 10%/năm. Tiền lương bình quân năm 2018 dự kiến đạt 10,46 triệu đồng/người/tháng, tăng 6,1% so với kế hoạch và tăng 8,7% so với cùng kỳ. Trong đó tiền lương bình quân khối sản xuất than đạt 11,082 triệu đồng/tháng, tăng 6,4% so với kế hoạch và tăng 10,1% so với cùng kỳ.

2018 được đánh giá là một năm “hoàng kim” của ngành than trong hoạt động

sản xuất, kinh doanh, xua tan đám mây u ám, khó khăn của nhiều năm trước khi mà than tồn chất đống thành núi, cơng nhân ít việc phải nghỉ ln phiên. Nắm bắt thời cơ này, Viện NCKH quyết định mạnh dạn điều chỉnh kế hoạch tăng số tiêu thụ từ 10 triệu lên 20 triệu tấn than trong năm nay.

Để thực hiện mục tiêu này, Viện NCKH sẽ rà soát, cân đối tổng thể năng lực sản xuất của các đơn vị theo khả năng tối đa có thể thực hiện được, trên cơ sở xây dựng kế hoạch sản xuất kinh doanh năm 2019 và các năm tiếp theo; cân đối sản lượng khai thác giữa các đơn vị sản xuất lộ thiên và hầm lò, giữa sản lượng khai thác với sản lượng nhập khẩu, giữa năng lực khai thác với nguồn lực lao động nhằm xây dựng các chỉ tiêu, kịch bản, kế hoạch phù hợp.

32

2.2 Phân tích cơng tác quản trị nguồn nhân lực tại Viện NCKH trong thời

gian qua

2.2.1 Đặc điểm về lực lượng CB, CC, VC trong 3 năm gần đây

Bảng 2.2: Trình độ học vấn của cán bộ, công chức, viên chức

(ĐVT : Người)

Chỉ tiêu 2016 2017 2018

Tổng số lao động 180 200 225

Chuyên môn đào tạo

Tiến sĩ 10 16 20 Thạc sĩ 60 70 80 Đại học 90 100 120 Cao đẳng - Trung cấp 04 03 01 Các chứng chỉ 88 152 168 Lý luận chính trị Cao cấp 08 09 11 Trung cấp 52 58 70 Sơ cấp 66 72 84 Ngoại ngữ 160 175 198 Đảng viên 96 124 160 (Nguồn: Phòng TC HC - ) V ề trình độ ọ h c v n

- Về trình độ Chun mơn: Trình độ CB, CC, VC của Viện NCKH cơ bản đáp ứng các nhiệm vụ được giao với trình độ học vấn từ đại học trở lên chiếm tỷ lệ lớn, lực lượng lao động có trình độ cao được đào tạo chính quy là một ưu thế lớn của Viện NCKH. Ngành nghề đào tạo ở rất nhiều lĩnh vực khác nhau và một vài trường hợp không phù hợp với chuyên môn đang thực hiện.

Trình độ CB, CC, VC của Viện NCKH ngày càng đòi hỏi một cách cao hơn, bởi song song với đòi hỏi này là sự phát triển của ngành xây dựng, công

nghệ, công nghiệp ngày một quy mô, trang bị kỹ thuật – công nghệ hiện đại. Mặt khác, do đặc thù lĩnh vực xây dựng, lực lượng lao động trong lĩnh vực chủ yếu làkỹsư kỹ thuật, kỹ sư kinh tế kỹ thuật, thiết kế, ….

- Về trình độ lý luận chính trị: Đảng viên trong toàn đơn vị chiếm số lượng tương đối lớn từ đó cho thấy, đội ngũ CB, CC, VC của Viện NCKH đã

được trang bị tốt về lý luận chính trị; có phẩm chất đạo đức tốt; có bản lĩnh

chính trị vững vàng được rèn luyện thử thách trong q trình cơng tác.

Tuy số lượng đảng viên trên là nhiều nhưng đội ngũ quản lý có lý luận

33

dưỡng lýluận chính trị cho cán bộ, và cán bộ kế cận là cầnthiết.

- Về trình độ ngoại ngữ: Đội ngũ CB, CC, VC còn nhiều hạn chế mặc dù

Viện NCKH vẫn thường xun tổ chức miễn phí các khóa học nâng cao trình độ Anh ngữ. Ngoại ngữ ln cơng là cụ hữu ích và cần thiết khi đơnvị tra cứu tài

liệu, quan hệ tiếp xúc với nhà thầu nước ngoài vàmột số hoạt động khác.

- Về trình độ tin học: Đa số CB, CC, VC được trang bị kiến thức cơ bản về tin học, có đủ kỹ năng sử dụng máy tính trong cơng tác quản lý. Tuy nhiên, với những thay đổi nhanh về công nghệ thông việc triển khai ứng dụng công

nghệ thơng tin cịn nhiều bất cập cũngnhưviệc đào tạo thích ứng ngay với cơng

nghệ thơng tin cịn gặp nhiều nan giải.

Về cơ cấu giới tính

Số lượng lao đơng nam trong 3 năm 2016 2018 có tỉ lể tăng khoảng 10% -

giữa các năm.

Số lượng lao động nữ trong 3 năm từ 2016 2018 cũng có tỉ lệ tăng -

khoảng 10% giữa các năm.

Số lượng lao động nữ chiếm tỷ lệ thấp trên tổng số lao động. Dođặc thù

của Viện NCKH trong lĩnh vực nghiên cứu công nghệ nên tỷ lệ lao động nam

cao hơn lao động nữ.

Bảng 2.3: Cơ cấu giới tính của cán bộ, cơng chức, viên chức

(ĐVT: Người)

Chỉ tiêu Năm 2016 Năm 2017 Năm 2018

Tổng số lao động 180 200 225

Nam 120 135 152

Nữ 60 65 73

(Nguồn: Phòng TC-HC)

Về đội ngũ cán bộ chủ chốt

Bảng 2.4: Đội ngũ cán bộ chủ chốt của Viện NCKH

(ĐVT: Người)

(Nguồn: Phòng TC-HC)

Chỉ tiêu Năm 2016 Năm 2017 Năm 2018 Tổng số lao động 180 200 225

Lãnh đạo Viện 05 05 05

Lãnh đạo Phòng 36 38 40

34

Ban lãnh đạo viện giữa các năm khơng có sự biến đổi.

Lãnh đạo phịng sẽ có sự biến đổi nhẹ vì số nhân viên được tuyển dụng tăng giữa các năm, nên sẽ có sự gia tăng số phó phịng tùy theo nhu cầu của công việc.

Đánh giá chung về đặc điểm lực lƣợng cán bộ của Viện NCKH

Về thực trạng nhân lực của Viện NCKH cơ bản đã đáp ứng được yêu cầu nhiệm vụ, tuy nhiên cần tập trung đào tạo nâng caochất lượng,kỹ năng đểđáp ứng yêu cầu phát triển xây dựng trong những năm tới. Với chức năng, nhiệm vụ được giao, Viện NCKH có chủ trương phát triển nguồn nhân lực theo hướng: đào tạo để tăng số lượng CB, CC, VC có trình độ cao, kinh có nghiệm cơng

tác, là những chuyên gia trong ngành xây dựng, lĩnh vực quản lý dự án…, bảo

đảm đáp ứng yêu cầu mục tiêu nhiệm vụ của Viện NCKH trong tương lai.

Đánh giá v tình hình nhân s c a ự ủ Vin NCKH

Qua cơcấutổchức vàchức năng,nhiệmvụcủa đơnvịnhận thấy:

- Về trình độ, chất lượng lao động:Do đặc điểm của Viện NCKH trong

ngành khai thác khoáng sản nên cơng việc khơng được ổn định, có sự thay đổi theo từng giai đoạn của dự án; mặc dù từ năm 2016 đến2018 đơn vị ngày càng phát triển NL, nên cũng đáp ứng nhu cầu của công việc, Viện NCKH phải tuyển thêm lao động để đảm bảo hoạt động. Yêu cầu lao động trong Viện NCKH phải

là người trình có độ, cónăng lực và có sức khỏe tốt.

Trình độ người lao động của đơn vị ngày càng đòi hỏi một cách cao hơn,

bởi song song với đòi hỏi này là sự phát triển của ngành khai thác khống sản, cơng nghệ, cơng nghiệp ngày một quy mô, trang bị kỹ thuật – công nghệ hiện đại. Khơng có cách nào khác là trình độ của người lao động phải phù hợp với lực lượng sản xuất phát triển. Nhìn vào cơ cấu theo lực lượng quan trọng thì Viện NCKH cần phải có chính sách đào tạo, tuyển dụng… một lượng cán bộ, chuyên gia có kinh nghiệm bởi lực lượng lao động trẻ rất cần những chuyên gia

giàu kinh nghiệm dẫn dắt, chỉ bảo.

- Về cơ cấu lao động: Cơ cấu lao động trong đơn vị được phân chia thành

nhiều lớp trình khác nhau độ ở nhiều ngành nghề đào tạo khác nhau: Kỹ sư XD,

kỹ sư điện, kỹ sư cơ khí, cử nhân kinh tế xây dựng, kỹ sư mỏ, cử nhân kinh tế, văn thư, lái xe, tap vụ, bảo vệ,…. Chính vì có nhiều vị trí làm việc, mỗivị trí

địi hỏi những trình độ khác nhau, dẫn đếnkhókhăn trong cơng tác quản lý.

- Cơ cấu giới tính: Theo số liệu tại bảng trên về cơ cấu, số lượng lao động

cho thấy Viện NCKH đã quan tâm nhiều đến công tác quản trị nguồn nhân lực như phân loại cụ thể theo từng cấp chun mơn nghiệp vụ, nhóm tuổi đời, giới

35

tính, ... Số lượng lao động nữ chiếm tỷ lệ khoảng 28 % tổng số lao động. Do đặc

thù của đơn vị QLDA trong là lĩnh vực khai thác khoáng sản, nên cómột số việc

khơng chỉ ngồi làm việc tại văn phòng như: giám sát kiểm tra thi công tại công

trường, xử lý hiện trường, …. Chính vì thế đây là tỷ lệ lao động nam có phần cao hơn tiêu chuẩn về lao động nữ.

- Cơ cấu độ tuổi: Đội ngũ cán bộ Viện NCKH rất trẻ: Tỷ lệ cán bộ dưới 40 tuổi chiếm 73.3 %, từ40 tuổi đến 50tuổi là 6,7 %, trên 50 tuổi chiếm 20 %.

- Cơ cấu ngành nghề, trình độ: Lực lượng NL có trình độ cao, có kinh nghiệm được đào tạo chính quy là mộtưuthế lớn của Viện NCKH. Tỷlệsố lao

động có trình độ Đại học và trên đại học cao so với tổng số lao động chiếm tỷ lệ

89,3 %.

- Về tính chất cơng việc và môi trường làm việc: Do đặc điểm của sản phẩm ngành khai thác khống sản, chính vì vậy buộc các lao động của Viện

NCKH thường xuyên ở công trường, công việc phụ thuộc nhiều vào thời tiết

(nắng, mưa, bão, …) gây khó khăn cho cơng việc. Hơn nữa, vị trí địa điểm làm việc của người lao động không cố định một chỗ, môi trường làm việc độc hại gây tổn hại đến sức khỏe của người lao động, vì thế rất dễ gây ra sự nhàm chán trong cơng việc do đó Viện NCKH cần có quản lý cả chế độ sinh hoạt thường

ngày của người lao động.

Do tính chất cơng việc là khai thác, nghiên cứu khoáng sản, đặc biệt là

các cơng trình trọng điểm của đất nước, n ên địi hỏi cao đến tính chính xác, cẩn

thận, ápdụng kỹ thuật công nghệ tiên tiến, sức ép công việc do tiến độ gấp, … địi hỏi người lao động phải cần có trình độ kỹ thuật nghiệp vụ tốt, nhiệt tình, trách nhiệm cơng việc cao, thường xuyên cập nhật những kiến thức mớiđểđáp ứng nhiệmvụ.Nguồn cung cấp lực lượng lao động cho Viện NCKH chủ yếu là

các kỹ sư kỹ thuật, kỹ sư kinh tế kỹ thuật, các nhà nghiên cứu từ các đơn vị

trong ngành khai thác, nghiên cứu khoáng sản họ đã từng có kinh nghiệm, trong

lĩnh vực, hệ thống thiết bị, máy móc cơ điện, kinh tế thì mới đảm bảo chất lượng trình độ người lao động trong Viện NCKH.

Chất lượng đội ngũ cán bộ chủ chốt trong Ban lãnh đạo của Viện NCKH rất cao 100% có trình độ thạc sỹ trở lên. Số lượng đảng viên là nhiều chiếm

48%,nhưng đội ngũ quản trình lý có độlýluận chính cao trị cấp làchưa đạt yêu

cầu về tiêu chuẩn cán bộ chiếm 47,8%. Do đó yêu cầu đặt ra trong thời gian tới là bồi dưỡng lý luận chính trị cho cán bộ quản lý và cán bộ kế cận là cần thiết.

Cán bộ được qua đào tạo có chứng chỉ về quản lý Nhà nước cơ bản đã ổn, đáp ứng yêu cầu công việc. Tuy nhiên, để đảm bảo quyền lợi cũng như vị trí

36 cơng tác của người lao động.

Một phần của tài liệu Một số giải pháp hoàn thiện công tác quản trị nguồn nhân lực tại viện nghiên cứu khoa học mỏ Vinacomin (Trang 40 - 45)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(104 trang)