Đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh

Một phần của tài liệu Đề tài: Phân tích tình hình tài chính và các biện pháp nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh của Công ty Cổ phần Xây dựng – Thƣơng mại và Môi trƣờng Hà Nội pot (Trang 64 - 155)

2.1.1.2.1. Sản xuất cơ khí xuất khẩu.

Công ty Hactra Co., Ltd thực hiện việc sản xuất các Stec xuất khẩu sang Nhật Bản cho tập đoàn ZEON (một tập đoàn lớn trong lĩnh vực sản xuất cao su hóa dầu của Nhật Bản). Đến năm 2007 Công ty đã vƣợt qua nhiều Công ty khác trong nƣớc khẳng định đƣợc chất lƣợng sản phẩm và các dịch vụ sau bán hàng, Tokyo Zairyo chính thức đặt các đơn hàng xuất khẩu sang Nhật Bản từ Hactra.

SV Nguyễn Thị Linh Líp: CQ46/11.14

Bảng 1.1: Doanh số xuất khẩu từ 2007 đến 2012 của công ty.

Năm

Sản lƣợng xuất khẩu (Stec)

Doanh số xuất khẩu (VND) 2007 3,238 14,343,392,740 2008 9,917 35,842,273,600 2009 11,164 72,545,725,590 2010 19,534 132,082,996,448 2011 30,336 265,923,980,094

SV Nguyễn Thị Linh Líp: CQ46/11.14

Cho tới năm hiện tại Hactra luôn giữ vững và không ngừng phát triển các đơn hàng xuất khẩu, doanh số năm sau gấp đôi năm trƣớc. Và tự hào là đơn vị duy nhất có 100% vốn Việt Nam sản xuất xuất khẩu hàng công nghiệp sang Nhật Bản.

 Những thuận lợi:

- Lãnh đạo cao cấp của Công ty là những ngƣời có ý chí cao, có nhận thức đúng đắn về mục tiêu phát triển bền vững cho với doanh nghiệp. Hội đồng quản trị của Công ty đều đƣợc đào tạo bài bản có học hàm học vị cao, xuất thân và trƣởng thành trong môi trƣờng công nghiệp, có nhiều kinh nghiệm sống và khả năng tổ chức.

- Khách hàng Nhật Bản là khách hàng lớn, nhu cầu nhập khảu sản phẩm Stec ổn định và số lƣợng lớn và không ngừng tăng, nhờ đó Doanh số của Công ty không ngừng tăng qua các năm.

 Những khó khăn:

-Sản xuất cơ khí trong điều kiện nền tảng kỹ thuật cơ khí chung của Việt Nam đang ở mức thấp về trình độ quản lý cũng nhƣ năng lực kỹ thuật công nghệ của máy móc, thiết bị. Bên cạnh đó lực lƣợng công nhân lành nghề thiếu hụt nghiêm trọng, chất lƣợng đào tạo của các trƣờng dạy nghề không theo sát và không đáp ứng đƣợc yêu cầu thực tế sản xuất của doanh nghiệp. Công ty thƣờng xuyên trong tình trạng thiếu nhân lực sản xuất.

-Đối tƣợng khách hàng của Công ty là thị trƣờng Nhật Bản – một thị trƣờng khó tính nhất thế giới, luôn đòi hỏi cao về chất lƣợng gia công và các dịch vụ sau bán hàng . . .

Từ các đặc điểm trên, Công ty luôn phải đối mặt với vô vàn những khó khăn nảy sinh cho công tác tổ chức sản xuất và quản lý sản xuất.

SV Nguyễn Thị Linh Líp: CQ46/11.14

2.1.1.2.2. Sản xuất và kinh doanh Johkasou.

JKS là hệ thống xử lý nƣớc thải tại nguồn theo công nghệ Nhật Bản, đƣợc sử dụng để lắp đặt cho các toà biệt thự, các hộ gia đình, khu chung cƣ cao tầng, khu đô thị hoặc cho các khách sạn, nhà hàng, bệnh viện…vv…

Johkasou xử lý tất cả các nguồn nƣớc thải từ khu vệ sinh, nhà tắm, máy giặt, nhà bếp và các nguồn nƣớc rửa khác. JKS là hệ thống giúp thanh lọc nƣớc thải thông qua quá trình trao đổi chất của các hệ vi sinh vật với môi trƣờng sống xung quanh nhằm loại bỏ các chất hữu cơ trong nƣớc thải.

 Cấu trúc module, lắp đặt vận hành đơn giản, nhanh chóng. Thích hợp trong xử lý nƣớc thải sinh hoạt phân tán, đặc biệt là xử lý tại nguồn (hộ gia đình, tòa nhà cao tầng, khu dân cƣ nhỏ lẻ, khách sạn, nhà hàng ăn uống, bãi tắm, khu vui chơi giải trí, bệnh viện, v.v. . .).

 Công nghệ ra đời và đƣa vào ứng dụng tại Nhật Bản trên 65 năm.  Tuổi thọ thiết bị hàng trăm năm.

 Chuyển giao công nghệ về vận hành và bảo dƣỡng đơn giản.  Hiệu quả xử lý rất cao; nƣớc thải sau xử lý có thể tái sử dụng.

 Đƣợc nghiên cứu chế tạo có tính đến khả năng chịu áp lực trong trƣờng hợp động đất, sụt lún nền móng.

 Ứng dụng thí điểm tại Việt Nam từ năm 2007, và hiện đang triển khai ứng dụng rộng rãi trên nhiều tỉnh thành trong cả nƣớc.

 Những thuận lợi:

- Johkasou là hệ thống xử lý nƣớc thải có hiệu quả cao đã đƣợc Nhật Bản, Hàn Quốc sử dụng rộng rãi từ nhiều năm qua. Johkasou đã đƣợc áp dụng thí điểm

SV Nguyễn Thị Linh Líp: CQ46/11.14

tại nhiều địa điểm có dự án trên toàn quốc, khẳng định tính phù hợp của công nghệ xử lý trong điều kiện hạ tầng kỹ thuật của Việt Nam.

- Tình trạng ô nhiễm môi trƣờng do nƣớc thải đã đến mức báo động cao trên cả nƣớc. Chính phủ và các bộ nghành liên quan rất quan tâm đến công tác đẩy lùi ô nhiễm. bảo vệ môi trƣờng. Johkasou là một trong những sản phẩm hàng đầu đƣợc chính phủ và các Bộ nghành quan tâm ủng hộ đƣa vào ứng dụng tại Việt Nam. Nhu cầu của thị trƣờng đang dần phát triển mạnh mẽ.

- Công ty đã hoàn thiện công nghệ sản xuất Johkasou và đã đăng ký thƣơng hiệu trên toàn quốc thƣơng hiệu JKS - xP (Johkasou do Hactra sản xuất). Công ty có đội ngũ những nhà khoa học, kỹ sƣ kỹ thuật có trình độ và rất tâm huyết với Johkasou.

 Khó khăn:

- Hệ thống Johkasou ứng dụng tại Việt Nam cho đến này đã đƣợc nội địa hóa đến 60% chi tiết, giá thành giảm đến 30% so với giá nhập khẩu từ Nhật Bản, tuy nhiên thu nhập bình quân của ngƣời Việt Nam còn ở mức thấp. Việc ứng dụng rộng rãi trong toàn dân còn nhiều trở ngại.

- Sử dụng Johkasou đòi hỏi phải tuân thủ những quy trình thăm khám, bảo dƣỡng thƣờng xuyên, ngƣời Việt Nam cần có thêm thời gian để làm quen.

- Tham nhũng và cơ chế ăn chia trong đầu tƣ xây dựng thƣờng làm tăng giá trị đầu tƣ của các công trình trong đó Johkasou không phải là ngoại lệ, điều đó tạo ra rào cản làm cho Johkasou khó tiếp cận đƣợc với các dự án, đặc biệt là các dự án lớn có vốn ngân sách nhà nƣớc.

Kết luận:

Nhờ sự nhìn nhận, đánh giá đầy đủ về những khó khăn và thuận lợi, lãnh đạo Công ty đã đƣa ra những kế hoạch sản xuất và phƣơng thức quản lý thích hợp, đảm bảo duy trì và không ngừng phát triển sản xuất, xây dựng phƣơng án tiếp cận thị trƣờng nội địa cho Johkasou một cách phù hợp, nhờ đó Công ty đã duy trì và

SV Nguyễn Thị Linh Líp: CQ46/11.14

không ngừng phát triển sản xuất trong giai đoạn 2011 - 2012 đƣợc cho là khó khăn nhất đối với các Doanh nghệp hiện nay.

- Năm 2012 và tiếp theo các năm tiếp theo Công ty có phƣơng án thiết lập thêm mối quan hệ với các khách hàng mới từ Nhật Bản, nâng cao từ 2 đến 3 lần doanh số xuất khẩu.

- Với thị trƣờng Johkasou, Công ty xây dựng chiến lƣợc tiếp cận khách hàng thích hợp, năng doanh số của Johkasou năm 2012 và các năm tiếp theo.

2.1.1.2.3. Trình độ cơ sở vật chất kỹ thuật của công ty.

Hiện nay Công ty đang sở hữu những dây chuyền sản xuất hàng cơ khi tƣơng đối hiện đại tại Việt Nam, trong đó có có dây chuyền sản xuất thiết bị xử lý nƣớc thải tại nguồn Johkasou thuộc loại đầu tiên ở Việt Nam. Tất cả dây chuyền sản xuất này đều nằm tại Chi nhánh Công ty cổ phần Xây dựng – Thƣơng mại và Môi trƣờng Hà Nội tại Hải Dƣơng tổng giá trị đầu tƣ trên 100 tỷ VNĐ, với 03 phân xƣởng.

 Phân xƣởng sơn: Sơn tĩnh điện các sản phẩm kim loại có kích thƣớc nhỏ nhất đến lớn nhất, tối đa là: Cao x Dài x Dày = 1000mm x 6000mm x 600mm, trọng lƣợng vật sơn tối đa 50kg.

 Phân xƣởng cơ khí: Sản xuất các sản phẩm cơ khí nhƣ: các loại vỏ tủ điện, tủ cứu hỏa bằng kim loại với các kích thƣớc tiêu chuẩn và phi tiêu chuẩn; các loại thùng chứa hàng và tấm pallet bằng kim loại; các loại ống thép, hộp thép chất lƣợng cao.

 Phân xƣởng máy công nghệ: Sản xuất thiết bị xử lý nƣớc thải tại nguồn Johkasou.

SV Nguyễn Thị Linh Líp: CQ46/11.14

2.1.1.2.4. Trình độ của đội ngũ lao động trong công ty.

Tính đến thời điểm tháng 1 năm 2012 thì tổng số cán bộ, công nhân của công ty là 120 ngƣời, trong đó:

- Tiến sỹ khoa học: 01 ngƣời. - Kỹ sƣ: 06 ngƣời.

- Cao đẳng kỹ thuật: 06 ngƣời. - Cử nhân kinh tế: 05 ngƣời.

- Công nhân kỹ thuật: 75 ngƣời. - Lao động phổ thông: 27 ngƣời.

2.1.1.3. Thị trường tiêu thụ của công ty.

 Thị trƣờng các sản phẩm cơ khí:

- Stec xuất khẩu đi Nhật Bản chiếm tỷ trọng 85% doanh số ngành sản xuất cơ khí. Đối thủ cạnh tranh trong nƣớc về sản phẩm xuất khẩu: không có; Đối thủ cạnh tranh chính là các Doanh nghiệp cơ khí Trung Quốc. Qua 6 năm đi vào sản xuất Công ty đã từng bƣớc khẳng định thế mạnh cạnh tranh trên thị trƣờng này. Đến nay Công ty đã duy trì đƣợc 25% thị phần nhu cầu của ZEON và tiến tới chiếm lĩnh 50% hoặc lớn hơn.

 Thị trƣờng các sản phẩm JKS.

- Thị trƣờng chính là trong nƣớc, về lĩnh vực xử lý nƣớc thải trong Việt Nam có nhiều doanh nghiệp tham gia, công nghệ xử lý nƣớc thải của các Doanh nghiệp này đẫ lạc hậu, hiệu quả xử lý thấp (chỉ đạt tiêu chuẩn cột B QCVN 14/2008/BTNMT). Tuy nhiên giá thành đầu tƣ của các công nghệ cũ thấp hơn Johkasou, đây là bất lợi thế trong việc cạnh tranh của Công ty. Mục tiêu của Công ty là duy trì chất lƣợng xử lý của Công nghệ JKS, hợp lý hóa sản xuất, tăng tỷ lệ nội địa hóa, giảm giá thành sản phẩm nhằm tăng sức cạnh tranh trên thị trƣờng.

SV Nguyễn Thị Linh Líp: CQ46/11.14

Sau nhiều năm nghiên cứu công nghệ và khả năng ứng dụng Johkasou ở Việt Nam, Công ty Hactra đang thực hiện đầu tƣ Dự án sản xuất Johkasou tại Việt Nam, với mục tiêu hạ giá thành sản phẩm nhằm góp phần xã hội hóa Johkasou ở Việt Nam. Đây là nhà máy sản xuất và lắp ráp bể xử lý nƣớc thải sinh hoạt tại nguồn theo công nghệ Johkasou Nhật Bản đầu tiên tại Việt Nam.

2.1.2. Kết quả kinh doanh vủa công ty trong một số năm gần đây.

Với ngành nghề kinh doanh là sản xuất và xuất khẩu các sản phẩm công nghiệp, sản xuất và cung cấp thiết bị xử lý nƣớc thải sinh hoạt Johkasou doanh nghiệp đã dần dần đƣa sản phẩm, mô hình của mình ra ứng dụng rộng rãi trên thị trƣờng, tham gia xây dựng nhiều công trình đảm bảo chất lƣợng, đúng tiến độ, nâng cao uy tín trên thị trƣờng, doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ năm sau cao hơn năm trƣớc. Đồng thời tiến hành mở rộng quy mô sản xuất, nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh. Kết quả hoạt động của doanh nghiệp trong một số năm gần đây:

Bảng 1.2: Bảng tổng hợp kết quả kinh doanh giai đoạn 2009- 2011 của Công ty cổ phần Xây dựng – Thƣơng mại và Môi trƣờng Hà Nội.

Đơn vị tình: VNĐ

Chỉ tiêu Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011

Tổng giá trị tài sản 162,099,313,860 171,520,447,108 222,356,118,158 Tài sản ngắn hạn 104,625,207,080 112,720,174,148 148,297,671,958 Tài sản dài hạn 57,474,106,780 58,800,272,960 74,058,446,200 Doanh thu thuần 405,960,748,578 328,932,538,136 515,908,538,233 Lợi nhuận sau thuế 7,242,350,232 17,276,961,568 20,981,156,935 Thu nhập bình quân

(1 ngƣời/tháng) 3,796,455 5,271,335 6,374,660

SV Nguyễn Thị Linh Líp: CQ46/11.14

Bảng 2.1: Phân tích sự biến động và tình hình phân bổ nguồn vốn năm 2011.

Chỉ tiêu

Đầu năm Cuối năm Chênh lệch

Số tiền (VNĐ) Tỷ trọng

(%) Số tiền (VNĐ) Tỷ trọng

(%) Số tiền (VNĐ) Tỷ trọng (%) Tỷ lệ (%) A. TÀI SẢN NGẮN HẠN 112,720,174,148 65.72% 148,297,671,958 66.69% 35,577,497,811 0.98% 31.56% I. Tiền và các khoản tƣơng

đƣơng tiền 38,728,958,816 34.36% 37,988,881,047 25.62% (740,077,769) -8.74% -1.91%

1. Tiền 30,388,476,208 78.46% 25,488,881,047 67.10% (4,899,595,161) -11.37% -16.12%

2. Các khoản tƣơng đƣơng tiền. 8,340,482,608 21.54% 12,500,000,000 32.90% 4,159,517,392 11.37% 49.87%

III. Các khoản phải thu ngắn

hạn. 37,262,337,080 33.06% 60,726,866,923 40.95% 23,464,529,843 7.89% 62.97%

1. Phải thu của khách hàng. 34,935,049,832 93.75% 46,895,180,810 77.22% 11,960,130,978 -16.53% 34.24% 2. Trả trƣớc cho ngƣời bán. 2,343,596,969 6.29% 2,295,932,893 3.78% (47,664,077) -2.51% -2.03% 5. Các khoản phải thu khác. 2,071,621,304 5.56% 11,535,753,221 19.00% 9,464,131,917 13.44% 456.85%

6. Dự phòng CKPT khó đòi. (2,087,931,025) -5.60% 2,087,931,025 5.60% -100.00%

IV. Hàng tồn kho. 33,918,906,513 30.09% 47,272,611,608 31.88% 13,353,705,095 1.79% 39.37%

1. Hàng tồn kho. 35,418,906,513 104.42% 47,272,611,608 100.00% 11,853,705,095 -4.42% 33.47%

2. Dự phòng giảm giá HTK. (1,500,000,000) -4.42% 1,500,000,000 4.42% -100.00%

SV Nguyễn Thị Linh Líp: CQ46/11.14

1. Chi phí trả trƣớc ngắn hạn. 575,456,143 20.48% 309,789,483 13.41% (265,666,661) -7.06% -46.17% 2. Thuế GTGT đƣợc khấu trừ. 1,965,552,036 69.95% 1,626,881,825 70.45% (338,670,211) 0.50% -17.23%

4. Tài sản ngắn hạn khác. 268,963,559 9.57% 372,641,073 16.14% 103,677,513 6.56% 38.55%

B. Tài sản dài hạn. 58,800,272,960 34.28% 74,058,446,200 33.31% 15,258,173,240 -0.98% 25.95% I. Các khoản phải thu dài hạn. 4,150,702,191 7.06% 1,201,203,803 1.62% (2,949,498,388) -5.44% -71.06%

1. Phải thu dài hạn của khách

hàng. 3,366,134,878 81.10% 896,799,349 74.66% (2,469,335,529) -6.44% -73.36%

4. Phải thu dài hạn khác. 875,318,898 21.09% 1,145,822,596 95.39% 270,503,698 74.30% 30.90% 5. Dự phòng phải thu dài hạn khó

đòi. (90,751,586) -2.19% (841,418,143) -70.05% (750,666,557) -67.86% 827.17%

II. Tài sản cố định 36,730,064,867 62.47% 56,019,301,033 75.64% 19,289,236,167 13.18% 52.52%

1. Tài sản cố định hữu hình. 34,442,750,163 93.77% 38,928,859,669 69.49% 4,486,109,506 -24.28% 13.02%

Nguyên giá. 97,194,307,241 282.19% 108,596,865,118 278.96% 11,402,557,877 -3.23% 11.73%

Giá trị hao mòn lũy kế. (62,751,557,078) -182.19% (69,668,005,448) -178.96% (6,916,448,371) 3.23% 11.02% 3. Tài sản cố định vô hình. 593,053,617 1.61% 474,417,783 0.85% (118,635,833) -0.77% -20.00%

Nguyên giá. 1,305,868,200 220.19% 1,331,368,200 280.63% 25,500,000 60.44% 1.95%

Giá trị hao mòn lũy kế. (712,814,583) -120.19% (856,950,417) -180.63% (144,135,833) -60.44% 20.22% 4. Chi phí XDCB dở dang. 1,694,261,087 4.61% 16,616,023,581 29.66% 14,921,762,494 25.05% 880.72%

SV Nguyễn Thị Linh Líp: CQ46/11.14

2. Đầu tƣ vào công ty liên kết, liên

doanh. 7,750,000,000 46.86% 5,458,333,333 34.81% (2,291,666,667) -12.05% -29.57%

3. Đầu tƣ dài hạn khác. 8,788,141,850 53.14% 10,221,475,183 65.19% 1,433,333,333 12.05% 16.31%

V. Tài sản dài hạn khác. 1,381,364,053 2.35% 1,158,132,848 1.56% (223,231,205) -0.79% -16.16%

1. Chi phí trả trƣớc dài hạn. 1,347,549,702 97.55% 1,040,096,667 89.81% (307,453,035) -7.74% -22.82% 2. Tài sản thuế thu nhập hoãn lại. 33,814,351 2.45% 118,036,181 10.19% 84,221,830 7.74% 249.07%

Tổng cộng Tài sản 171,520,447,108 100.00% 222,356,118,158 100.00% 50,835,671,051 0.00% 29.64%

(Nguồn: Bảng CĐKT của Công ty cổ phần Xây dựng – Thương mại và Môi trường Hà Nội năm 2011)

Bảng 2.2: Phân tích cơ cấu và sự biến động nguồn vốn năm 2011.

Chỉ tiêu

Đầu năm Cuối năm Chênh lệch

Số tiền (VNĐ) Tỷ trọng (%) Số tiền (VNĐ) Tỷ trọng (%) Số tiền (VNĐ) Tỷ trọng (%) Tỷ lệ (%) A. Nợ phải trả 127,993,779,289 74.62% 171,503,054,863 77.13% 43,509,275,574 2.51% 33.99% I. Nợ ngắn hạn. 115,333,145,968 90.11% 158,253,683,575 92.27% 42,920,537,607 2.17% 37.21% 1. Vay và nợ ngắn hạn. 59,680,848,729 51.75% 77,861,178,478 49.20% 18,180,329,749 -2.55% 30.46% 2. Phải trả cho ngƣời bán. 33,906,053,919 29.40% 54,196,061,335 34.25% 20,290,007,416 4.85% 59.84%

3. Ngƣời mua trả tiền trƣớc. 1,383,373,180 1.20% (1,383,373,180) -1.20% -100.00%

4. Thuế và các khoản phải nộp

SV Nguyễn Thị Linh Líp: CQ46/11.14

5. Phải trả ngƣời lao động. 12,651,203,750 10.97% 15,299,183,958 9.67% 2,647,980,208 -1.30% 20.93%

6. Chi phí phải trả. 3,546,527,009 3.08% 2,043,258,683 1.29% (1,503,268,327) -1.78% -42.39%

9. Các khoản phải trả, phải nộp

khác. 2,400,860,697 2.08% 5,786,511,185 3.66% 3,385,650,488 1.57% 141.02%

10. Quỹ khen thƣởng, phúc lợi. 297,376,894 0.26% 282,397,680 0.18% (14,979,214) -0.08% -5.04%

II. Nợ dài hạn. 12,660,633,321 9.89% 13,249,371,288 7.73% 588,737,968 -2.17% 4.65%

4. Vay và nợ dài hạn. 12,601,368,321 99.53% 13,110,254,622 98.95% 508,886,301 -0.58% 4.04%

6. Dự phòng trợ cấp mất việc làm. 59,265,000 0.47% 139,116,667 1.05% 79,851,667 0.58% 134.74%

B. Vốn chủ sở hữu. 43,526,667,818 25.38% 50,853,063,295 22.87% 7,326,395,477 -2.51% 16.83%

I. Vốn chủ sở hữu. 43,526,667,818 100.00% 50,853,063,295 100.00% 7,326,395,477 0.00% 16.83%

1. Vốn đầu tƣ của chủ sở hữu. 25,542,166,667 58.68% 33,204,041,667 65.29% 7,661,875,000 6.61% 30.00%

2. Thặng dƣ vốn cổ phần. 5,230,000 0.01% 5,230,000 0.01% 0 0.00% 0.00%

6. Chênh lệch tỷ giá hối đoái. (127,284,375) -0.29% 127,284,375 0.29% -100.00%

7. Quỹ đầu tƣ phát triển. 5,910,333,753 13.58% 3,444,685,195 6.77% (2,465,648,558) -6.80% -41.72%

8. Quỹ dự phòng tài chính. 2,831,910,208 6.51% 2,831,910,208 5.57% 0 -0.94% 0.00%

10. Lợi nhuận chƣa phân phối. 9,364,311,567 21.51% 11,367,196,226 22.35% 2,002,884,659 0.84% 21.39%

II. Nguồn kinh phí.

Tổng cộng nguồn vốn 171,520,447,108 100.00% 222,356,118,158 100.00% 50,835,671,051 0.00% 29.64%

SV Nguyễn Thị Linh Líp: CQ46/11.14

2.2. ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH TẠI CÔNG TY CỐ PHẦN XÂY DỰNG – THƢƠNG MẠI VÀ MÔI TRƢỜNG HÀ NỘI.

Một phần của tài liệu Đề tài: Phân tích tình hình tài chính và các biện pháp nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh của Công ty Cổ phần Xây dựng – Thƣơng mại và Môi trƣờng Hà Nội pot (Trang 64 - 155)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(155 trang)