.000 đồng bán tốt nhất

Một phần của tài liệu Hoàn thiện chiến lược phân phối tại công ty TNHH Viễn thông An Bình (Trang 56 - 58)

Trong kênh phân phối, các sản phẩm giá rẻ của Nokia là sản phẩm dẫn kênh dễ bán, số l−ợng giao dịch th−ờng xuyên nh−ng tỷ lệ lợi nhuận của các sản phẩm này đối với kênh phân phối là rất thấp. Theo số liệu báo cáo, doanh số của Nokia ở phần phân khúc này chiếm tới trên 40% tổng doanh số của hãng nh−ng doanh thu chỉ chiếm ch−a tới 10% tổng doanh thu của hãng này. Đối với các thành viên trong kênh phân phối, các sản phẩm của Nokia tuy số l−ợng bán ra nhiều, nh ng lợi nhuận − đem lại cho đại lý rất thấp cụ thể ch−a tới 3% do mức độ cạnh tranh khốc liệt - số l−ợng ng−ời tham gia kinh doanh q đơng.

Ngồi đối thủ chính là Nokia, Masstel cũng là một th−ơng hiệu đang ngày một phát triển và chiếm lĩnh thị tr−ờng phân khúc giá rẻ. Qua biểu đồ hình 2.12, có thể thấy Masstel đang chiếm tới trên 25% thị phần và chỉ đứng sau Nokia trong phân khúc này. Các sản phẩm của Masstel có −u điểm là mức giá rất rẻ, khả năng tiếp cận ng−ời tiêu dùng cao. Masstel là một trong những hãng điện thoại phát triển hệ thống phân phối của mình một cách có hiệu quả. Tuy là một th−ơng hiệu mới ra mắt ch−a lâu, nh−ng Masstel đã xây dựng một hệ thống đồng nhất từ nhà phân phối tới đại lý bán lẻ và rộng khắp trên toàn quốc. Đồng thời, th−ơng hiệu này cũng mang lại lợi nhuận ổn định cho đại lý tham gia kênh.

Luận văn thạc sỹ Nguyễn Quang Việt 52 11AQTKD.CHE

Tuy nhiên, hãng điện thoại này cũng không tránh khỏi những nh−ợc điểm. Do th−ơng hiệu mới thành lập nên giá trị th−ơng hiệu và sự nhận biết th−ơng hiệu của ng−ời tiêu dùng ch−a cao, các nguồn lực cịn có nhiều hạn chế, chất l−ợng sản phẩm ch−a thực sự ổn định. Trong t−ơng lai, nếu khắc phục đ−ợc những nh−ợc điểm này, Masstel sẽ là một trong những th−ơng hiệu mạnh trên thị tr−ờng điện thoại di động Việt Nam.

Các đối thủ chính của An Bình ở phân khúc điện thoại giá rẻ có những thế mạnh chung về kênh phân phối nh− sau:

Đi sát với nhu cầu khách hàng: do mức thu nhập của ng−ời tiêu dùng Việt Nam ch−a cao, cộng thêm những biến động kinh tế trong những năm gần đây, nên các hãng điện thoại vẫn đi sâu vào phân khúc điện thoại giá rẻ làm nền tảng phát triển, đáp ứng nhu cầu khách hàng.

Quyết định tuyển chọn thành viên kênh phân phối và quản trị kênh phân phối: cả hai đối thủ chính Nokia nh− Mastell đều thiết kế và quản trị kênh phân phối theo h−ớng phát triển bền vững. Họ xây dựng kênh phân phối của hãng mình với sự kiểm sốt tốt về dịng l−u chuyển hàng hóa trong kênh. Trong q trình tuyển chọn các trung gian phân phối, các hãng này sẵn sàng hạn chế phân phối cho các đại lý lớn có năng lực kinh doanh tốt nh−ng th−ờng xuyên có các hoạt động l−u chuyển và trao đổi hàng hóa gây ảnh h−ởng đến thiết kế kênh phân phối.

Với việc lựa chọn tập trung phát triển phân khúc đáp ứng nhu cầu của bộ phận lớn ng−ời tiêu dùng và các quyết định về thiết kế, quản trị kênh phân phối hợp lý dẫn tới việc Nokia và Mastell đang dẫn đầu thị phần và là đối thủ chính của An Bình ở phân khúc này.

2.2.5.2.Phân khúc điện thoại thông minh.

Ng−ời tiêu dùng đang dần dịch chuyển sang các dịng điện thoại thơng minh giá rẻ vì nó hơn hẳn về các mặt tính năng so với một chiếc điện thoại chỉ có chức năng nghe gọi cơ bản, với đầy đủ các ứng dụng cần thiết và giá bán hấp dẫn. Giai đoạn vừa qua và sắp tới phân khúc này đã và đang có tơc độ phát triển chóng mặt với sự cạnh tranh quyết liệt và đầy sơi động. Hình 2.12 Phân tích thị phần và hãng theo doanh thu ở phân khúc này:

Luận văn thạc sỹ Nguyễn Quang Việt 53 11AQTKD.CHE

Một phần của tài liệu Hoàn thiện chiến lược phân phối tại công ty TNHH Viễn thông An Bình (Trang 56 - 58)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(93 trang)