Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của Cơng ty TNHH Viễn Thơng An Bình

Một phần của tài liệu Hoàn thiện chiến lược phân phối tại công ty TNHH Viễn thông An Bình (Trang 35 - 46)

(Nguồn: Phịng hành chính nhân sự, cơng ty TNHH viễn thơng An Bình)

Giám đốc: là ng−ời đại diện toàn quyền quyết định, chịu mọi trách nhiệm tr−ớc tập thể cán bộ công nhân viên, tr−ớc cấp trên, tr−ớc Nhà n−ớc về mọi hoạt động và kết quả sản xuất kinh doanh của Công ty tại khu vực miền Bắc và miền Trung, chịu trách nhiệm điều hành, xét duyệt kế hoạch kinh doanh và phát triển Cơng ty.

Phịng kinh doanh: Là các đơn vị kinh doanh trực tiếp của Công ty. Đơn vị

này tự chủ trong việc xây dựng và tổ chức thực hiện các ph−ơng án kinh doanh, tìm kiếm nguồn hàng. Tổ chức các ch−ơng trình, xúc tiến bán hàng, nghiên cứu thị tr−ờng và mở rộng thị tr−ờng tiêu thụ. Đơn vị này, d−ới sự uỷ quyền của Giám đốc, trực tiếp ký kết và thực hiện các hợp đồng kinh tế, hợp đồng đại lý, tự chịu trách nhiệm về hiệu quả hoạt động kinh doanh của mình.

Luận văn thạc sỹ Nguyễn Quang Việt 31 11AQTKD.CHE

Cửa hàng giới thiệu sản phẩm: Là bộ phận trực tiếp giới thiệu sản phẩm,

tiêu thụ hàng hố, tiếp xúc trực tiếp thị tr−ờng, bộ phận có trách nhiệm đóng góp ý kiến xây dựng đề án, kế hoạch kinh doanh và ph−ơng án thực hiện đối với Công ty. Cửa hàng chịu trách nhiệm tr−ớc giám đốc về tính chính xác của chế độ thống kê kế toán luồng hàng luân chuyển.

Phịng kế tốn: Hạch tốn kế tốn đánh giá tồn bộ hoạt động kinh doanh

của Công ty theo kế hoạch (tháng, quý, năm). Kế toán tr−ởng và các kế toán viên thực hiện chức năng tham m−u cho Giám đốc h−ớng dẫn tổ chức thực hiện hạch toán, quản lý tài chính kế tốn, các ngun tắc, chế độ, thủ tục về công tác thống kê - hạch tốn tài chính kế tốn của Cơng ty theo quy định hiện hành của Nhà n−ớc, lập bảng cân đối kế tốn, bản báo cáo tài chính cuối năm, trình Giám đốc, quyết tốn năm trình cơ quan cấp trên và các cơ quan hữu quan về tổ chức hoạt động, thu chi tài chính các khoản lớn nhỏ trong Cơng ty.

Phịng nhập khẩu: Chịu trách nhiệm tr−ớc Giám đốc mọi thủ tục và quy trình nhập khẩu hàng hố; Tham gia giám sát và đôn đốc giao hàng, làm thủ tục với cơ quan hữu quan, thuê chở hàng hoá, làm thủ tục bảo hiểm và chịu trách nhiệm khiếu kiện (nếu có).

Phịng hành chính:

Ban nhân sự:

- Xây dựng kế hoạch nâng bậc l−ơng, cụ thể:

+ Dự kiến danh sách số ng−ời đủ điều kiện tiêu chuẩn nâng bậc l−ơng; + Dự kiến thời gian tổ chức học bồi d−ỡng tay nghề, nghiệp vụ kỹ thuật. - Quản lý tiền l−ơng, tiền th ởng và các chế độ chính sách nh bảo hiểm xã − −

hội, bảo hiểm y tế…v.v.

- Một số công việc hành chính khác nh− bảo vệ, tạp vụ, vệ sinh.

Ban hành chính: Theo dõi, sửa chữa, mua sắm các thiết bị phục vụ công tác của Công ty; xây dựng, theo dõi, sửa chữa nhà x−ởng, văn phòng; thực hiện thêm các nhiệm vụ do ban phó giám đốc giao phó; nhận các loại giấy tờ cơng văn giao đến; theo dõi tình hình hoạt động th−ờng nhật của Công ty, giải quyết các vấn đề liên quan đến hành chính sự nghiệp.

Luận văn thạc sỹ Nguyễn Quang Việt 32 11AQTKD.CHE

Phòng Kỹ thuật:

Thực hiện bảo hành và sửa chữa dịch vụ tất cả các sản phẩm do Công ty TNHH Viễn thơng An Bình phân phối.

2.1.3. Kết quả kinh doanh của Công ty

Cùng với những biến động của thị tr−ờng, trong những năm qua hoạt động kinh doanh của công ty TNHH Viễn thơng An Bình cũng khơng giữ đ−ợc sự bình ổn. Có thể thấy đ−ợc điều này thông qua số liệu kinh doanh của công ty từ năm 2010 đến tháng 9 năm 2013:

Bảng 2.1: Kết quả kinh doanh của công ty từ năm 2010 9 tháng đầu năm 2013 (Đơn vị: VNĐ)

Ch tiờu Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 9 thỏng n ăm 2013

Doanh thu hàng húa

và cung cấp dịch vụ 2,322,082,994,444 623,608,792,886 564,654,035,478 691,025,087,811 Giỏ vốn hàng bỏn 1,562,273,073,943 452,855,118,559 404,792,866,940 486,224,375,789 Lợi nhuận gộp 759,809,920,501 170,753,674,327 44,122,272,366 90,371,449,931 Chi phớ bỏn hàng và

quản lý doanh nghiệp 229,607,313,300 108,467,355,921 73,332,535,904 36,677,059,898 Lợi nhuận thuần 530,202,607,201 62,286,318,406 24,011,568,191 11,998,672,370 Tỷ suất lợi nhuận

thuần 34% 14% 6% 2%

Luận văn thạc sỹ Nguyễn Quang Việt 33 11AQTKD.CHE

Hình 2.2: Doanh thu hàng hóa và cung cấp dịch vụ từ năm 2010 9 tháng đầu năm 2013

(Nguồn: Báo cáo kinh doanh cơng ty TNHH Viễn thơng An Bình)

So với đỉnh cao năm 2010, doanh thu năm 2011 và 2012 đã sụt giảm đáng kể, và có xu h−ớng tăng nhẹ trong năm 2013.

Năm 2009, 2010 là những năm bắt đầu và thành công với việc phân phối sản phẩm điện thoại th−ơng hiệu Việt Q-Mobile và đã gây đ−ợc tiếng vang trong lòng ng−ời tiêu dùng về sự phù hợp trong việc lựa chọn thời điểm ra hàng, phân khúc sản phẩm và phân loại thị tr−ờng hợp lý.

Tuy nhiên, đến năm 2011 do sự bất ổn về kinh tế vĩ mô đồng thời phân khúc sản phẩm đã khơng cịn đáp ứng đ−ợc xu h−ớng và thị hiếu ng−ời tiêu dùng, thị phần Q-Mobile đã có dấu hiệu đi xuống.

Khơng chỉ có Q-Mobile mà hầu hết các hãng điện thoại th−ơng hiệu Việt khác đã rơi vào tình trạng khó khăn trong việc duy trì hoạt động, nợ xấu tồn đọng nhiều, nhiều hãng đã rơi vào tình trạng kiệt quệ. Tuy nhiên, với tiềm năng, với sự lãnh đạo cũng nh− các chính sách bán hàng, phân bổ nguồn lực, các quyết định về lựa chọn và phân phối sản phẩm đã giúp Q-Mobile vẫn tạo dựng đ−ợc th−ơng hiệu và đứng vững trên thị tr−ờng.

Luận văn thạc sỹ Nguyễn Quang Việt 34 11AQTKD.CHE

Năm 2013 với định h−ớng đúng đắn, doanh thu của An Bình đã có xu h−ớng tăng tr−ởng, tuy ch−a đạt tới mức đỉnh của năm 2010, tuy nhiên mới qua 9 tháng đầu năm nh−ng doanh thu đã v−ợt mức doanh thu trong hai năm 2011 và 2012. Giai đoạn này, hoạt động kinh doanh vẫn có lãi dù tỷ suất lợi nhuận thuần không cao.

2.2. Phân tích đặc điểm sản phẩm và thị trờng của Cơng ty TNHH Viễn Thơng An Bình Thơng An Bình

2.2.1. Đặc điểm sản phẩm của Công ty

Th−ơng hiệu điện thoại Q-mobile ra đời năm 2008 và trong thời điểm từ 2008 đến 2010 đ−ợc xem là thời kỳ hoàng kim, với sự tập trung vào phân khúc điện thoại 2 sim 2 sóng giá rẻ phù hợp với trào l−u sử dụng sim khuyến mại lúc bấy giờ mà các hãng lớn nh− Nokia, Samsung, LG, Sony, Ericsson.. ch−a chú trọng vào dòng sản phẩm này. Q-mobile đã thu đ−ợc những thành cơng nhanh chóng, đã có thời điểm Q-mobile chiếm tới 28% thị tr−ờng điện thoại di động.

Tuy nhiên, việc phát triển nóng, tập trung kinh doanh ồ ạt, không chú trọng đến truyền thông th−ơng hiệu và củng cố hoàn thiện hệ thống kênh phân phối bền vững, cộng thêm sự lỗi thời của dòng điện thoại bàn phím đầy đủ QWERTY và sự quay trở lại phân khúc giá rẻ của các hãng lớn nh− Nokia, Samsung, LG.. ngay lập tức tác động tiêu cực đến Q-mobile. Điều này khiến cho doanh số sụt giảm trên toàn kênh, các sản phẩm lỗi thời, mất sức cạnh tranh trên thị tr−ờng, tồn kho gây tâm lý hoang mang cho các đại lý. Năm 2011 doanh thu tụt giảm đến 70% so 2010, năm 2012 tụt giảm 10% so 2011 chủ yếu tập trung thanh lý các model cũ.

Cuối năm 2012 và chín tháng năm 2013 Q-mobile tập trung phát triển thị tr−ờng phân khúc điện thoại thông minh giá rẻ mang lại những thành công nhất định. Chỉ chín tháng đầu năm 2013 đạt mức độ tăng tr−ởng 24% so với năm 2012 dù doanh thu thực tế chỉ bằng 34% của năm 2012. Phần lớn các đại lý trong kênh phân phối bắt đầu nhập hàng trở lại, tuy nhiên cịn chứa đựng nhiều rủi ro vì mất thị phần ở phân khúc điện thoại chức năng cơ bản giá rẻ và ở phân khúc điện thoại thông minh giá rẻ quá phụ thuộc vào kênh siêu thị, đặc biệt là các chuỗi siêu thị với số l−ợng điểm bán nhiều nh− Viettel, Thế giới di động, Viễn Thông A…

Luận văn thạc sỹ Nguyễn Quang Việt 35 11AQTKD.CHE

Dòng sản phẩm phân phối chủ yếu của An Bình hiện nay đ−ợc phân chia thành: - Sản phẩm phổ thông: Q-pop

- Sản phẩm thời trang: Q-fashion - Sản phẩm âm nhạc: Q-music - Sản phẩm công nghệ: Q-Tech - Sản phẩm thông minh: Q-Smart.

Dịng sản phẩm phổ thơng: Q-pop là dòng sản phẩm này phù hợp với những ng−ời mới bắt đầu sử dụng điện thoại di động. Giá cả hợp lý, sóng tốt, khoẻ, bắt đ−ợc sóng ở mọi lúc mọi nơi, ngay cả trong thang máy là −u điểm của sản phẩm này.

Khách hàng chính của dịng sản phẩm này là những ng−ời có thu nhập trung bình với mục tiêu tối đa hoá sự tiện lợi.Họ chỉ cần gọi điện, gửi tin nhắn, đặt lịch, hẹn giờ, không quá cầu kỳ về tính năng.Một số sản phẩm Q-pop hiện tại đ−ợc a chuộng trên thị tr− −ờng nh−: Q110, Q141, Q151, Q224, Q460,… với giá bán d−ới 1 triệu đồng đã hoàn toàn làm phù hợp với nhu cầu thiết yếu của phân khúc thị tr−ờng này.

Dòng sản phẩm thời trang Q-fashion: Với tính năng độc đáo và thiết kế

đặc tr−ng với những màu sắc t−ơi sáng: trắng, hồng, xanh da trời theo phong cách thời trang, nhẹ nhàng, thanh thoát, sản phẩm thể hiện rõ nét cá tính và gu thẩm mỹ của phái nữ.

Luận văn thạc sỹ Nguyễn Quang Việt 36 11AQTKD.CHE

Dòng sản phẩm âm nhạc Q-Music: sử dụng bộ ba chip set Yamaha, jack

cắm 3.5mm và phần mềm SRS cho ng−ời sử dụng th−ởng thức âm thanh tuyệt vời. Dòng sản phẩm này h−ớng tới giới trẻ, sinh viên, phân khúc thị tr−ờng có niềm đam mê trải nghiệm âm nhạc với số tiền hoàn toàn hợp lý.

Dịng sản phẩm cơng nghệ: Q-Tech: Dòng sản phẩm cao cấp của Q-Mobile

với tính năng nổi trội, tích hợp tiện ích và sự linh hoạt trong sử dụng thỏa mãn nhu cầu giải trí phong phú của ng−ời sử dụng. Nhóm khách hàng mục tiêu sử dụng sản phẩm này là những ng−ời có thu nhập khá cao.

Luận văn thạc sỹ Nguyễn Quang Việt 37 11AQTKD.CHE

Dịng sản phẩm thơng minh Q-Smart: là dòng sản phẩm chạy hệ điều hành

Android bắt nhịp cùng xu h−ớng “smart hóa” đang ngày càng phát triển.

Các sản phẩm thuộc th−ơng hiệu Q-Smart đ−ợc phát triển nhằm đem lại những trải nghiệm mới nhất, thông minh nhất trên điện thoại di động cho ng−ời dùng. Với slogan “Trải nghiệm thơng minh đích thực”, các sản phẩm Q-Smart sẽ tập trung vào “Sức mạnh - Tốc độ - Kết nối” với cấu hình phần cứng đ−ợc nâng cấp mạnh mẽ và các tính năng phần mềm mới nhất đ−ợc tích hợp để đem lại những tiện ích thiết thực cho ng−ời dùng nh− những ng−ời trợ lý thơng minh đích thực hàng ngày.

Quan trọng nhất, Q-Smart vẫn sẽ kế thừa chiến l−ợc giá của Q-Mobile tr−ớc đây. Đó là chiến l−ợc định giá mà theo đó, ng−ời dùng chủ yếu trả tiền cho sự trải nghiệm “đích thực” chứ khơng phải bỏ phần lớn tiền để mua giá trị th−ơng hiệu của sản phẩm. Do đó, mức giá của các sản phẩm Q-Smart sẽ phù hợp với đa số ng−ời dùng Việt. Với chiến l−ợc kinh doanh này, Q-Smart mang sứ mệnh: đem lại cơ hội tiếp cận smartphone đến mọi tầng lớp ng−ời dùng. Đây sẽ là một b−ớc tiến tiếp theo trên con đ−ờng phổ cập hóa điện thoại tại thị tr−ờng Việt Nam, giúp ng−ời dùng hiện thực hóa mơ −ớc về việc chạm vào những cơng nghệ thơng minh cũng nh− hịa mình vào xu h−ớng smart hóa cuộc sống ngày nay.

Luận văn thạc sỹ Nguyễn Quang Việt 38 11AQTKD.CHE

Hình 2.3: Tỷ trọng doanh thu các sản phẩm Q-Mobile theo phân khúc giá

(Nguồn: Báo cáo tổng hợp tình hình thị trờng Công ty TNHH Viễn thông An Bình)

Dựa trên bảng phân tích tỷ trọng các sản phẩm Qmobile theo phân khúc giá, nhận thấy hiện nay Qmobile tập trung chủ yếu vào phân khúc điện thoại thông minh

Luận văn thạc sỹ Nguyễn Quang Việt 39 11AQTKD.CHE

giá rẻ từ 1 đến 2 triệu đồng chiếm đến hơn 70% cơ cấu. Trong khi đó phân khúc truyền thống của An Bình là dịng điện thoại giá rẻ đáp ứng nhu cầu ng−ời thu nhập thấp với mức giá thấp hơn năm trăm nghìn đồng chỉ chiếm tỷ trọng nhỏ khoảng15%.

2.2.2. Đặc điểm thị trờng phân phối điện thoại di động ở Việt Nam

2.2.2.1. Thực trạng chung

Điện thoại di động xuất hiện ở Việt Nam từ năm 1995, cho đến tr−ớc năm 2000 đây vẫn còn là một lĩnh vực kinh doanh nhỏ bé với một số nhóm mặt hàng nhỏ lẻ chủ yếu là các dịng sản phẩm xách tay từ n−ớc ngồi

Sự phát triển của thị tr−ờng viễn thơng nói chung và thị tr−ờng điện thoại di động nói riêng chỉ thực sự bùng nổ ra từ năm đầu 2000, bắt đầu từ chỉ thị 58 của Bộ chính trị yêu cầu “ chống độc quyền, mở cửa thị tr−ờng “ đối với thị tr−ờng viễn thông của Việt Nam. Từ đây, thị tr−ờng xuất hiện một loạt các sản phẩm điện thoại di động đa dạng đầy màu sắc, giá cả hợp lý phù hợp với thu nhập của ng−ời tiêu dùng.

Ngày nay điện thoại di động là công cụ không thể thiếu trong hành trang của nhà doanh nghiệp, là dụng cụ liên hệ, đàm thoại, kết nối, giao dịch, đàm phán. Điện thoại đi động đa dạng đ−ợc nâng cấp dần lên, nó khơng cịn chỉ là sản phẩm tiêu dùng mà còn là sản phẩm thời trang, giúp cho mỗi ng−ời thể hiện chính mình.

Nhìn chung mặt hàng điện thoại di động có 3 đặc điểm sau: 1) Là một sản phẩm cơng nghệ nh−ng mang tính thời trang cao:

2) Là một sản phẩm mang tính thời vụ và phụ thuộc vào thị hiếu vùng miền 3) Vịng đời sản phẩm ngắn, khơng lặp lại và mức giá ln có xu h−ớng giảm Những năm gần đây với sự suy thối của nền kinh tế, sự bão hịa, thị tr−ờng điện thoại di động dù có sự chuyển dịch mạnh sang sử dụng các dòng sản phẩm điện thoại thông minh nh−ng phân khúc này vẫn tụt giảm so các năm tr−ớc, trong khi phân khúc điện thoại chức năng cơ bản cịn có mức độ tụt giảm nhiều hơn. Nokia vẫn là th−ơng hiệu dẫn đầu với thị phần lớn nhất, Samsung đứng thứ hai về thị phần nh−ng dẫn đầu về doanh thu và phân khúc điện thoại thơng minh. Các hãng cịn lại trong đó có Q-Mobile chiếm các thị phần cịn lại nh−ng khơng có ảnh h−ởng thật sự rõ rệt trên thị tr−ờng.

Luận văn thạc sỹ Nguyễn Quang Việt 40 11AQTKD.CHE

2.2.2.2. Đặc điểm kênh phân phối

Điện thoại di động vừa là sản phẩm tiêu dùng vừa là sản phẩm thời trang, do vậy kênh phân phối cũng có những đặc điểm khác biệt so với hàng hố thơng th−ờng khác:

• Là sản phẩm tiêu dùng, điện thoại di động cần đ−ợc bán ở những nơi khách hàng muốn mua và có khả năng mua.

• Là sản phẩm đắt tiền, điện thoại di động phù hợp với dân c− có thu nhập trung bình, cao và rất cao, những ng−ời không ở một chỗ cố định, phù hợp với những ng−ời hoạt động sản xuất kinh doanh, điện thoại di động trở thành công cụ kết nối họ với ng−ời thân, bạn hàng, trong các cuộc giao dịch, th−ơng l−ợng, hẹn gặp.

• Điện thoại di động đ−ợc phân bổ chủ yếu tại các khu vực sầm uất, những khu đô thị có mức sống cao, nơi hoạt động mua bán diễn ra th−ờng xuyên và liên tục. Kênh phân phối là những kênh ngắn, kênh trực tiếp. Việc mở rộng các khu vực thị tr−ờng đòi hỏi phải đầu t cơ sở hạ tầng rất tốn kém. Kênh phân phối của một số − cơng ty nhỏ vì thế cũng chỉ gói gọn tại các thành phó lớn, nơi có nhu cầu cao và có khả năng thanh tốn.

• Là một sản phẩm thời trang, một sản phẩm cao cấp, điện thoại di động không thể đ−ợc cung cấp nh− những hàng hố thơng th−ờng nh− quần áo, bánh kẹo, tạp phẩm. Điện thoại di động đ−ợc bán tại các cửa hàng riêng biệt ( hay còn gọi là

Một phần của tài liệu Hoàn thiện chiến lược phân phối tại công ty TNHH Viễn thông An Bình (Trang 35 - 46)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(93 trang)