1. Tác giả (sgk)
Trần Tuấn Khải là một hồn thơ yêu nớc nhng thơ ông lu hành công khai, hợp pháp cho nên nội dung yêu nớc đó thờng phải biểu hiện theo một cách riêng để có thể lọt qua vòng kiểm duyệt khắt khe của thực dân pháp. Ông thờng mợn đề tài lịch sử (Bà Trng, Trần Hng Đạo, Nguyễn Trãi, ) đề tài về cảnh thiên nhiên và di tích lịch sử …
của đất nớc (chơi thành Cổ Loa, Đề động Tam Thanh ), hoặc các biểu t… ợng nghệ thuật (gánh nớc đêm, tiếng cuốc kêu, Con hồng oanh, ) để kí thác tâm sự yêu n… ớc, Năm học 2012 - 2013
tấm lịng u thời mẫn thế của mình và cổ vũ khích lệ đồng bào. Viết về đề tài lịch sử, Trần tuấn Khải thờng lựa chọn những khoảng khắc lịch sử đặc biệt, những câu chuyện lịch sử có sức gợi cảm lớn, rồi hoá thân vàog nhân vật để giãi tỏ những nỗi niềm tâm sự của mình. Bởi thế những bài thơ này khơng mang tính chất hoài cổ mà lại chất chứa tâm trạng phẫn uất, đau thơng trong tình cảnh nớc mất nhà tan hiện tại.
Hai chữ nớc nhà đợc xem là bài hay nhất “ đã tổng hợp các mơ-típ văn u nớc của á Nam từ giọng bi tráng đến giọng mỉa mai, từ chất căm hờn đến lời mắng mỏ, từ sự dỗi tức nguyền rủa bọn Việt gian chết tiệt đến nỗi đau thơng ôm lấy bà mẹ giang san ” …
(Xuân Diệu) 2. Văn bản:
Hai chữ nớc nhà là bài thơ mở đầu cho tập Bút quan hoài II sáng tác năm 1926. Bài thơ mợn đề tài quân Minh xâm lợc nớc ta, Nguyễn Phi Khanhbị giặc bắt đem sang TQ, Nguyễn Trãiđịnh đi theo cha, nhng tới biên giới phía bắc, NPK đã khuyên NT nên quay trở về để lo tính việc trả thù nhà, đền nợ nớc.
- Đoạn trích là phần mở đầu của bài thơ gồm 36 câu thơ là lời trăn trối của ngời cha để lại cho con trớc giờ vĩnh biệt. Cảm xúc bao trùm đoạn thơ là nỗi xót xa đau đớn tr- ớc cảnh nớc mất nhà tan. Nỗi niềm ấy đợc thể hiện bởi một giọng thơ lâm li, thống thiết, tràn đầy cảm xúc. Tác giả đã tìm đến thể thơ song thất lục bát vốn có nhạc tính phong phú, thích hợp để diễn tả những tiếng lịng sầu thảm hay những nỗi niềm bi phẫn ốn than, làm nên giọng điệu đặc sắc của đoạn thơ.
- Hai chữ nớc nhà dài 101 câu, tiếp theo đoạn trích là 12 câu tái hiện lịch sử anh hùng thời Trng Vơng, Trần Hng Đạo và chốt lại bằng câu hởi nhức nhối đặt ra cho hiện tại:
Giang san này vẫn giang san, - Mà nay sẻ nghé tan đàn vì ai ? 28 câu tiếp theo là lời
khuyên con, cũng là nhắc nhở thế hệ thanh niên đơng thời, phải làm sao cho “khỏi
thẹn với gơng Lạc Hồng”, chớ tham phú quý mà “Cam tâm làm kiếp ngựa trâu cho đành”. 25 câu cuối trở lại với tâm sự ngời cha, kí thác cái ý chí báo thù phục quốc lại
cho con:
Nữa mai mốt giết xong thù nghịch, Mũi long tuyền lau sạch máu tanh,
Làm cho đất động trời kinh Bấy giờ quốc hiển vinh gia có ngày.
3. Thể thơ: thể thơ song thất lục bát truyền thống với âm điệu đều đều, dìu dặt, réo rắt rất phù hợp để diễn tả những tiếng lịng sầu thảm hay những nỗi giận dữ, ốn thán, đồng thời góp phần đắc lực tạo nên giọng điệu trữ tình và bộc lộ chủ đề đoạn thơ. 3. Đề bài 1: Tình cảm yêu nớc sâu sắc, tha thiết trong bài thơ “ Hai chữ nớc nhà” (á Nam Trần Tuấn Khải).
A. Mở bài:
- Giới thiệu nhà thơ á Nam Trần Tuấn Khải – cây bút tiêu biểu cho cảm hứng u nớc kín đáo tha thiết trịn văn học Việt Nam đầu thế kỉ XX.
- Hai chữ nớc nhà là lời tâm sự da diết, mợn lời ngời xa bộc lộ tình cảm yêu nớc của nhà thơ.
B. Thân bài
- Bài thơ là lời nhân vật Nguyễn Phi khanh- kí thác tâm sự yêu nớc.
+ Cảnh ngộ biệt li đầy bi phẫn: Gợi trực tiếp thục trạng nớc mât nhà tan. Nỗi đau của Nguyễn Phi Khanh- cũng chính là niềm bi phẫn của những ngời dân phải chịu nỗi tủi nhục nô lệ.
+ Cảnh đau thơng tang tóc của nớc nhà: Suy nghĩ về thời thế tạo cảm xúc đau tức hờn căm. Thảm cảnh của đất nớc gắn liền với nỗi đau nhân dân cho thấy rõ tội ác quân thù gây ra trên sông núi là thực trạng “nớc mất nàh tan”.
+ Lời chiêu hồn nớc thấm đẫm máu lệ: Khơi gợi trách nhiệm trớc vận nớc, là nỗi “sầu đau nhờng xé tâm can”, có tác dụng thức tỉnh lơng tri trớc vận nớc.
+ Lời nhắn gửi tha thiết: lời dặn con của Nguyễn Phi Khanh chính là lời kêu gọi kín đáo trách nhiệm của thế hệ thanh niên trớc nỗi nhục nô lệ.
- Giọng điệu thơ phù hợp với tâm trạng, làm rõ thêm vẻ dẹp tâm hồn yêu nớc của nhân vật cũng chính là của nhà thơ.
C. Kết bài:
- Phát biểu cảm nghĩ về giá trịn của tính cảm yêu nớc trong bài thơ.
4. Đề 2: Ngời ta nói trong thơ Trần Tuấn Khải vẫn sử dụng nhiều hình ảnh, từ ngữ có tính ớc lệ, sáo mịn. Hãy tìm trong đoạn trích “Hai chữ nớc nhà” một số hình ảnh, từ ngữ nh thế và cho biết tại sao nó vẫn có sức truyền cảm mạnh mẽ.
Gợi ý: Các hình ảnh, tù ngữ có tính chất ớc lệ, sáo mịn trong đoạn thơ: mây sầu ảm đạm, gió thảm đìu hiu, tầm tã châu rơi, xơng rừng máu sơng, đất khóc giời than …
nhng chúng vẫn làm xúc động ngời đọc đơng thời chính vì sự chân thành trong tình cảm, cảm xúc của tác giả: rung vào dây đàn yêu nớc thơng nòi của mọi lòng ngời (Xuân Diệu)
============================================
chủ đề: 8 - 2 tiết
thơ mới