1. Gợi ý làm bài
- Giới thiệu tên gọi thể loại và khái niệm. - Trình bày các yếu tố hình thức cảu thể loại
+ Thơ: số câu, số tiếng, vần, nhịp, thanh điệu… + Truyện: cốt truyện, tình huống, nhân vật .…
+ Chính luận: bố cục, luận điểm, phơng pháp lập luận. - Tác dụng của hình thức thể loại đối với việc thể hiện chủ đề.
2.Đề bài. 2.1 Đề 1.
Thuyết minh về thơ lục bát. a. Mở bài:
- Thể thơ lục bát là thể thơ truyền thống của ngời Việt. b. Thân bài:
* Số câu, số tiếng: một câu sáu tiéng (lục) đến một câu 8 tiếng (bát), tạo thành một cặp lục bát; khơng hạn định về số câu trong tồn bài.
* Cách gieo vần:
- Tiếng thứ sáu của câu lục vần với tiếng thứ sáu của câu bát.
- Tiếng thứ tám của câu bát vần với tiếng thứ sáu của câu lục tiếp theo và cứ nh thế cho đến hết bài.
* Cách ngắt nhịp: Thờng là nhịp chẵn: 2/2/2 hoặch 4/4.
* Luật bằng chắc: Tiếng thứ hai thanh bằng, tiéng thứ t thanh trắc, tiếng thứ sáu và tiếng thứ tám thanh bằng, cịn các tiếng ở vị trí lẻ thì tự do. Nếu có tiểu đối ở câu lục thì có thể tahy đổi thanh.
c. Kết bài:
- Thể lục bát sẽ mãi tồn tại mặc cho sự phát triển của những hình thức thơ mới.
=> Lu ý: Trong q trình thuyết minh cần có ví dụ cụ thể (ca dao, côn sơn ca, truyện Kiều, thơ Tố Hữu ( bài Việt Bắc), bản dịch bài Nguyên Tiêu (Rằm tháng riêng), Bản dịch bài Tẩu lộ (Đi đờng) ..…
2.2. Đề 2. Thuyết minh thể thơ Song thất lục bát.
a. Mở bài.
- Thể thơ do ông cha sáng tạo dựa vào đặc điểm của hai thể thơ thất ngôn và lục bá. Thể thơ xuất hiện vào khoảng thế kỉ 16, 17.
b. Thân bài:
*Số câu, số tiếng: Cứ bốn câu thơ tạo thành một khổ: hai câu đầu 7 tiếng (song thất), một câu 6 tiếng (lục) và một câu 8 tiếng (bát), nhiều khổ thơ kéo dài thành bài, thành
khúc, thành truyện. Thơ lục bát thờng dai, thích hợp đặc biệt với các khúc ngâm, các truyện thơ và bài diễn ca.
* Cách gieo vần và luật bằng chắc:
- Tiếng thứ 7 của câu thất thứ nhất phải là thanh trắc và vần với tiếng thứ 5 của câu thất thứ hai.
-Tiếng thứ bẩy của câu thất thứ hai phải là thanh bằng và vần với tiếng thứ 6 của câu lục.
- Tiếng thứ 6 của câu lục vần với tiếng thứ 6 của câu bát thanh bằng.
- Tiếng thứ 8 của câu bát lại vần với tiếng thứ 5 của câu 7 đầu của khổ thứ hai và đều là thanh bằng.
* Ngắt nhịp:
- Cặp câu thất thờng ngắt nhịp lẻ trớc chẵn sau (3/4 hoặc 3/2/2). - Câu lục ngắt nhịp: 2/2/2; 3/3 hay 2/4.
- Câu bát ngắt theo nhịp: 2/2/2/2; 4/4; 2/4/2. c. Kết bài.
- Thể thơ song thất có vị trí quan trọng trong nền thơ ca Việt Nam.
=> Lu ý: Khi viết bài cần đa ra ví dụ cụ thể cho mỗi đặc điểm của thể loại. Dùng các bài: Đoạn trích “Sau phút chia li” Trích Chinh phụ ngâm khúc; Bài: Hai chữ nớc nhà .…
2.3. Giới thiệu về thơ mới.
Một số đặc điểm của phong trào Thơ mới (1932-1945)
* Thơ mới: Khoảng những năm 30 của thế kỉ 20 đã xuất hiện phong trào Thơ mới rất sôi động, đợc coi là một cuộc cách mạng trong thơ ca, một thời đại trong thi ca (Hồi Thanh). Đó là một phong trào thơ có tính chất lãng mạn tiểu t sản (1932-1945), gắn liền với những tên tuổi những nhà thơ trẻ nổi tiếng nh Thế Lữ, Lu Trọng L,xuân Diệu, huy Cận, Chế Lan Viên, Hàn Mạc Tử, Nguyễn Bính, Tế Hanh, .…
* Phân biệt thơ mới với thơ cũ- chỉ những bài thơ Đờng luật chủ yếu là ở chỗ số tiếng, số câu, vần, nhịp trong bài rất tự do, phóng khống, khơng bị gị bó bằng…
niêm, luật nhng nội dung, cảm xúc, tâm trạng đã khác hẳn, mới hẳn so với các nhà thơ trung đại, cận đại cuối thế kỉ Xĩ đầu thế kỉ XX. Thể thơ khá phổ biến của thơ mới là thể tám chữ, năm chữ, bảy chữ.
* Những mặt tích cực và tiến bộ của phong trào thơ mới:
+ Thái độ phủ nhận tiêu cực đối với thực tại đen tối: sai lầm của các “ nhà thơ” là đã thoát li phong trào đấu tranh cách mạng của quần chúng do Đảng lãnh đạo. Nhng mặt khác họ cũng phủ nhận một cách tiêu cực cái thực tại đen tối của bọn thực dân phong kiến lúc bấy giờ. Họ thấy cuộc đời chỉ tồn là tù hãm đau xót
Đời cũng đìu hiu nh dặm khách… (Xuân Diệu) Quanh quẩn mãi giữa vài ba dáng điệu Tới hay lui cũng từng ấy mặt ngời
Mỗi nhà thơ có một cách quay lng lại với thực tại đen tối. Nhng ngời nào cũng tỏ thái độ đau xót hoặc muốn vơn ra khỏi cuộc đời tù hãm (Nhớ rừng (TL) Nhạc sầu (Huy Cận), Từ nỗi đau, sự tuyệt vọng của cái tôi cô đơn tột độ họ đã nghĩ đến nỗi…
đau khổ của đất nớc (Thơ Huy Cận, thơ Tế Hanh )…
+ Một lòng yêu cuộc sống: thơ mới tuy đâu buồn, nhng nặng lòng yêu cuộc sống. Lúc họ thấy cơ đơn, bơ vơ hay đau xót quằn quại cũng chính là lúc họ muốn gắn bó với cuộc đời nhiều nhất.
II. Thuyết minh về tác phẩm văn học. 1.Gợi ý làm bài.
- Giới thiệu tác giả và hồn cảnh sáng tác tác phẩm. - Tóm tắt nội dung tác phẩm.
- Giới thiệu đặc điểm nổi bật của tác phẩm. + nội dung.
+ Nghệ thuật.
- Tác dụng của tác phẩm đối với cuộc sống.
2. Đề bài.
2.1 Đề 1: Giới thiệu tác phẩm tắt đèn của Ngô Tất Tố.
a. Mở bài:
- Giới thiệu NTT và hồn cảnh ra đời của tác phẩm. b. Thân bài:
* Tóm tắt tác phẩm.
* Đặc điểm nổi bật về nội dụng:
+ Hiện thực sâu sắc về nông thôn Việt Nam trớc cách mạng tháng 8 năm 1945. + Cuộc sống và bản chất của ngời nông dân.
* Đặc điểm nghệ thuật:
- Xây dựng đợc nhiều nhân vật điển hình.
- kết cấu chặt chẽ, nhiều tình huống truyện bất ngờ, hấp dẫn. c. kết bài:
- Tắt đèn là tác phẩm tiêu biểu của văn học hiện thực trớc cách mạng.
2.2. Giới thiệu truyện ngắn Lão Hạc.
a.Mở bài:
- giới thiệu Nam Cao và tác phẩm Lão Hạc. b. Thân bài:
- Tóm tắt cốt truyện. - Đặc điểm nội dung:
+ Bức tranh thu nhỏ về nông thôn Việt Nam trớc cách mạng tháng 8 năm 1945. + Thân phận và vẻ đẹp nhân cách của ngời nơng dân.
- Đặc điểm nghệ thuật:
+ Ngịi bút vừa hiện thực vừa trữ tình: đoạn hiện thực thì kể, tả vừa chọn lọc, vừa tỉ mỉ; đoạn trữ tình thì sâu sắc, thấm thía.
+ Nghệ thuật miêu tả tâm lí nhân vật đặc sắc.
+ Xây dựng tình huống đặc sắc, chi tiết bất ngờ tăng sức hấp dẫn. c. Kết bài:
LH là truyện ngắn tiêu biểu của NC về ngời nông dân Việt Nam trớc cách mạng tháng 8.
2.3. Giới thiệu tập Nhật kí trong tù.
a. Mở bài.
- Giới thiệu tác giả và hoàn cảnh sáng tác. b. Thân bài:
* Giá trị nội dung:
- Phản ảnh hiện thực về chế độ nhà từ, chế độ xã hội Trung quốc lúc bấy giờ: Xã hội bất công, xấu xa chà đạp lên quyền sống của con ngời.
- Tinh thần thép, phong thái ung dung, lạc quan. * Giá trị nghệ thuật.
- Thể thơ thất ngôn tứ tuyệt.
- Lời thơ hông nhiên giản dị, đa nghĩa.
- Chất thép, chất tình, chất hiện thực, chất lãng mạn, chất cổ điển, chất hiện đại hoà quyện vao nhau một cách hài hoà tạo nên vẻ đẹp riêng biệt của tập thơ.
c. Kết bài.
- NKTT là viên ngọc quý trong kho tàng văn học dân tộc.
***************************************************************
chủ đề 10 - 10 tiết
Văn nghị luận.
1. Thế nào là văn nghị luận?
- Văn nghị luận là văn đợc viết ra nhằm xác lập cho ngời đọc, ngời nghe một t tởng một quan điểm nào đó. Muốn thế, văn nghị luận phải có luận điểm rõ ràng, có lí lẽ dẫn chứng thuyết phục- và quan trọng nhất bài văn NL phảit hớng tới giải quyết những vấn đề đặt ra trong đời sống thì mới có ý nghĩa. Cuộc sống hiện đại ngày nay rất cần đến văn nghị luận.
2. Những yếu tố tạo thành bài văn nghị luận:
Bài văn nghị luận gồm có luận điểm, luận cứ và lập luận.
* Luận điểm: LĐ là ý kiến thể hiện t tởng quan điểm của bài văn: đó là linh hồn của
bài viết, nó thống nhất các đoạn văn thành một khối. LĐ phải đúng đắn, chân thực, đáp ứng nhu cầu thực tế thì mới có sức thuyết phục. Nó đợc thể hiện dới hình thức một câu khẳng định hay phủ định và đợc diễn đạt sáng tỏ, dễ hiểu, nhất qn. khơng có luận điểm thì khơng thành bài văn nghị luận.
* Luận cứ: là lí lẽ, dẫn chứng đa ra làm cơ sở cho luận điểm. Luận cứ phải xác thực,
đúng đắn, tiêu biểu thì mới khiến cho luận điểm có sức thuyết phục.
+ lập lụân là cách nêu luận cứ để dẫn đến luận điểm. Lập luận phải chặt chẽ, hợp lí thì bài văn mới có sức thuyết phục. Có thể xem lập luận nh là nghệ thuật của bài văn nghị luận.
* Bố cục của một bài văn nghị luận. Gồm ba phần:
- Mở bài: Nếu vấn đề cần nghị luận (luận đề của bài viết).
- Thân bài; Từng luận điểm đựoc trình bày, phân tích, bàn luận theo phơng pháp thích hợp.
+ Luận điểm 1 (luận cứ 1,2,3 )…
+ Luận điểm 2 (luận cứ 1,2,3 )…
+Luận điểm 3 (luận cứ 1,2,3 )… …….
- Kết bài: Nêu kết luận nhằm khẳng định t tởng, thái độ, quan điểm của bài văn nghị luận.