Phong trào thơ mới.

Một phần của tài liệu GIÁO án BDHS GIOI văn 8 2014 (Trang 28 - 29)

* Thơ mới: Khoảng những năm 30 của thế kỉ 20 đã xuất hiện phong trào Thơ mới rất sôi động, đợc coi là một cuộc cách mạng trong thơ ca, một thời đại trong thi ca (Hồi Thanh). Đó là một phong trào thơ có tính chất lãng mạn tiểu t sản (1932-1945), gắn liền với những tên tuổi những nhà thơ trẻ nổi tiếng nh Thế Lữ, Lu Trọng L,xuân Diệu, huy Cận, Chế Lan Viên, Hàn Mạc Tử, Nguyễn Bính, Tế Hanh, .…

* Phân biệt thơ mới với thơ cũ- chỉ những bài thơ Đờng luật chủ yếu là ở chỗ số tiếng, số câu, vần, nhịp trong bài rất tự do, phóng khống, khơng bị gị bó bằng …

niêm, luật nhng nội dung, cảm xúc, tâm trạng đã khác hẳn, mới hẳn so với các nhà thơ trung đại, cận đại cuối thế kỉ Xĩ đầu thế kỉ XX. Thể thơ khá phổ biến của thơ mới là thể tám chữ, năm chữ, bảy chữ.

* Những mặt tích cực và tiến bộ của phong trào thơ mới:

+ Thái độ phủ nhận tiêu cực đối với thực tại đen tối: sai lầm của các “ nhà thơ” là đã thoát li phong trào đấu tranh cách mạng của quần chúng do Đảng lãnh đạo. Nhng mặt khác họ cũng phủ nhận một cách tiêu cực cái thực tại đen tối của bọn thực dân phong kiến lúc bấy giờ. Họ thấy cuộc đời chỉ tồn là tù hãm đau xót

Đời cũng đìu hiu nh dặm khách… (Xuân Diệu) Quanh quẩn mãi giữa vài ba dáng điệu Tới hay lui cũng từng ấy mặt ngời

Mỗi nhà thơ có một cách quay lng lại với thực tại đen tối. Nhng ngời nào cũng tỏ thái độ đau xót hoặc muốn vơn ra khỏi cuộc đời tù hãm (Nhớ rừng (TL) Nhạc sầu Năm học 2012 - 2013

(Huy Cận), Từ nỗi đau, sự tuyệt vọng của cái tôi cô đơn tột độ họ đã nghĩ đến nỗi …

đau khổ của đất nớc (Thơ Huy Cận, thơ Tế Hanh )…

+ Một lòng yêu cuộc sống: thơ mới tuy đâu buồn, nhng nặng lòng yêu cuộc sống. Lúc họ thấy cơ đơn, bơ vơ hay đau xót quằn quại cũng chính là lúc họ muốn gắn bó với cuộc đời nhiều nhất.

Một phần của tài liệu GIÁO án BDHS GIOI văn 8 2014 (Trang 28 - 29)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(43 trang)
w