Nghị luận về tác phẩm truyện 1 Gợi ý làm bài:

Một phần của tài liệu GIÁO án BDHS GIOI văn 8 2014 (Trang 39 - 43)

II. Nghị luận văn học

b. Nghị luận về tác phẩm truyện 1 Gợi ý làm bài:

1. Gợi ý làm bài:

a. Kiểu đề phân tích nhân vật: Đây là kiểu đề thờng gặp nhất trong các dạng đề phân tích tác phẩm truyện.

+ Có thể phân tích nhân vật theo từng đoạn đời.

+ Có thể phân tích nhân vật theo các đặc điểm của nhân vật: (ngoại hình, số phận, tính cách, )…

+ Phân tích một mặt, một khía cạnh nào đó của nhân vật theo u cầu của đề.

b. Kiểu đề phân tích tình huống truyện: tình huống truyện thờng đợc tạo ra bởi sự mâu thuẫn giữa hồn cảnh và hành động (tính cách nhân vật).

c. Kiểu đề phân tích một đoạn truyện:

Tuy đề chỉ yêu cầu phân tích một đoạn truyện nhng phải đặt đoạn truyện ấy vào mạch chung của câu chuyện nói cách khác khi phân tích đoạn này, phải liên hệ, đối chiếu và những biến cố quan trọng xảy ra ở các đoạn khác.

+ giá trị nội dung:

- Giá trị hiện thực (Số phận của giai cấp bị trị, bộ mặt thật của giai cấp thống trị). Thể hiện trong bức tranh tái hiện đời sống xã hội trong các tác phẩm viết về xã hội mới. - Giá trị nhân đạo (Đề cao ca ngợi những phẩm chất tốt đẹp của con ngời, lên án, tố cáo những thế lực tàn bạo đã chà đạp, vùi dập con ngời; đồng cảm với những nỗi khổ đau, bất hạnh của con ngời, trân trọng khát vọng sống, khát vọng làm ngời của con ngời, thể hiện niềm tin vào con ngời ); các tác phẩm cách mạng còn chỉ ra đ… òng sống cho con ngời, chỉ ra hứng phát triển của lịch sử.

- Giá trị nhân đạo sâu sắc nhất của tác phẩm là ở chỗ: Tấc giả đã phát hiện khẳng định và trân trọng khát vọng sống, khát vọng làm ngời, thể hiện niềm tin vào con ngời. - Điểm mới mẻ trong giá trị nhân đạo của từng tác phẩm là ở chỗ mỗi tác phẩm phát hiện ở một khía cạnh khác nhau trong khát vọng tinh thần của con ngời.

2.Đề bài.

2.1. Dựa vào văn bản Chiếu đờ đô và Hịch t“ ” “ ớng sĩ , Hãy nêu suy nghĩ của

em về vai trò của những ngời lãnh đạo anh minh nh Lỹ Công Uẩn và Trần Quốc Tuấn đối với vận mệnh đất nớc.

(Đề: Dựa vào văn bản “Chiếu đờ đô” và “Hịch tớng sĩ”, hãy chứng minh rằng: Những ngời lãnh đạo anh minh nh Lý Công Uẩn và Trần Quốc Tuấn luôn luôn quan tâm đến việc chăm lo đến hạnh phúc lâu bền của muôn dân.)

a. Mở bài:

* Giới thiệu hai văn bản “Chiếu dời đô” và “Hịch tớng sĩ”.

* Từ hai văn bản, cho thấy ngời lãnh đạo anh minh có vai trị thật lớn lao đối với vận mệnh đất nớc.

b. Thân bài:

* Vai trị của Lí Cơng Uẩn và Trần Hng Đạo đối với lịch sử đất nớc. + Lý Công Uẩn đã sáng xuốt ra quyết dịnh rời đô về Thăng Long. - Thể hiện trí tuệ thơng minh.

- Thể hiện lịng u nớc nồng nàn, thấu hiểu khát vọng của nhân dân, hành động vì lợi ích, hạnh phúc của nhân dân.

+ Trần Hng Đạo đã thể hiện vai trò đàu tàu của vị thống sối bản lĩnh, trí tuệ, ân tình, ân nghĩa.

- Bằng lòng yêu nớc nồng nàn, lòng căm thù giặc sâu sắc và ý trí chiến đấu đến cùng, ơng đã giúp các tì tớng thức tỉnh, nhận thức rõ trách nhiệm đối với chủ tớng, với vơng triều, với vận mệnh của đất nớc.

- Khơi dậy ở họ sự nhận thức đúng đắn về hành động cần thiết trong hoàn cảnh thực tại của đất nớc, phát huy đợc sức mạnh của tài trí và đạo lí dân tộc trong hồn cảnh n- ớc sơi lửa bỏng của lịch sử.

* Suy nghĩ về vai trò của những ngời lãnh đạo anh minh.

+ thời đại nào cũng cần những ngời lãnh đạo anh minh, sáng suốt, tài trí. + Họ phải hội tụ đầy đủ các phẩm chất:

- Có tài, có đức.

- Có tài cầm quân, tài tổ chức, tài lãnh đạo, tài tập hợp, phát huy đợc sức mạnh tập thể, của khối thống nhất.

- Có đức: u dân, vì dân, mọi suy nghĩ và hành động đều xuất phát từ lợi ích của nhân dân.

c. Kết bài:

* Những con ngời nh Lý Công Uẩn, Trần quốc Tuấn sẽ mãi là những tấm gơng sáng cho đời sau về phẩm chất của những ngời lãnh đạo đất nớc.

2.3 Bộ mặt thật của bọn quan lại phong kiến, cờng hào, địa chủ và tay sai đợc thể hiện khá sâu sắc trong các tác phẩm: Sống chết mặc bay và Tắt đèn .“ ” “ ” thể hiện khá sâu sắc trong các tác phẩm: Sống chết mặc bay và Tắt đèn .“ ” “ ”

Hãy chứng minh.

a. Mở bài.

* Văn học VN từ đầu thế kỉ XX đến năm 1945 có ba khuynh hớng văn học chính: văn học cách mạng, văn học lãng man và văn học hiện thực. Cùng với hai khuynh hớng kia, VHHT phát triển mạnh mẽ, mà tiêu biểu là các tác giả Phạm Duy Tốn, Ngô Tất Tố.

* Hai tác phẩm SCMB và TĐ, tuy ra đời ở hai thời điểm khác nhau, nhng chúng đã dựng lên một bức tranh sinh động về những bộ mặt thật của bọn quan lại, cừng hào, địa chủ và tay sai.

b. Thân bài:

* Bọn quan lại phong kiến là những tên tàn ác vô lơng tâm.

+ Quan phụ mẫu mải mê lo hởng thụ trong lúc dân đen phải lầm than, khốn khổ cứa đê, cứu làng. (sự dụng các đoạn miêu tả hành động và lời nói của tên quan phu mẫu để chứng minh)

+ Trong “Tắt đèn” chúng ta cũng thấy sự tàn nhẫn của bọn quan lại: chúng đặt ra thuế khoá nặng, một phần để cung phụng quan Tây, quan trên, cịn lại thì vơ vào túi. Chính những thứ thuế đó đã phá tan bao gia đình nh gia đình anh chị Dậu (nêu hồn cảnh cụ thể gia đình chị Dậu để chứng minh sự khốn khổ của gia đình chị vì chế độ thuế khố nặng nề, vơ lí).

* Bọn quan lại là một lũ dâm ô (quan phủ T Ân và Tên quan cụ trên tỉnh).

* Là những kẻ xu nịnh. Chúng dùng thủ đoạn đút lót đê tiện những tên quan trên nhằm thăng quan tiến chức thực chất chúng chẳng có tài đức gì. (quan phủ T Ân (Tắt đèn)).

=> Thơng qua những hình tợng quan lại điển hình đó, các tác giả văn học hiện thực đã chỉ rõ bọn quan lại thời đó đều là hiện thân của bao cái xấu xa trong xã hội bấy giờ: xu nịnh, độc ác, tàn bạo và cực kì dâm ơ.

* Các tác phẩm còn lên án bọn địa chủ, cờng hào. Chúng hách dịch, độc ác nhẫn tâm (Nhân vật vợ chồng Nghị Quế đoạn CD đến bán con và chó)

* Loại ngời thứ ba mà các tác giả đã dựng lên trong bức tranh xã hội cũ là bọn tay sai (nhân vật Cai lệ trong đoạn chúng đến nhà chị Dậu thúc su).

c. Kết bài.

- Các tác phẩm đã khắc hoạ sắc nét bộ mặt thật của bọn quan lại phong kiến, cờng hào, địa chủ và tay sai- một lũ mình ngời mặt quỷ.

- Khắc hoạ chúng, các nhà văn hiện thực đã góp thêm một tiếng nói lên án, tố cáo thật sâu sắc chế độ phong kiến tàn bạo xa.

2.4. Phân tích đoạn văn: Ta thờng tới bữa quên ăn, nửa đêm vỗ gối, ruột đau nh cắt, nớc mắt đầm đìa, chỉ căm tức cha xả thịt lột da, nuốt gan, uống máu nh cắt, nớc mắt đầm đìa, chỉ căm tức cha xả thịt lột da, nuốt gan, uống máu quân thù. Dẫu cho trăm thân này phơi ngồi nội cỏ, nghìn xác này gói trong da ngựa, ta cũng vui lịng : Đây là đoạn văn giàu tính trữ tình, truyền cảm mạnh

mẽ trong bài Hịch tớng sĩ, đã thể hiện tâm trạng, ý chí quyết chiến của vị quốc cơng Tiết chế khi tổ quốc lâm nguy.

*Khái quát về truyền thống yêu nớc của ngời Việt. * Giới thiệu đoạn trích và lời đánh giá.

b. Thân bài:

- Khái quát về hoàn cảnh đất nớc và ý nghĩa của bài Hịch. - Phân tích tâm trạng của Trần quốc Tuấn

+ Nỗi đau đớn, tủi nhục khi thấy nỗi nhục của đất nớc. + Lòng căm thù giặc sâu sắc.

+ ý chí quyết tâm sắt đá đánh thắng lúc giặc hung tàn, quýet sạch kẻ thù cớc nớc. (Lu ý: Phân tích các thủ pháp nghệ thuật: Mạch văn cắt thành những câu văn cân xứng mỗi (văn biền ngẫu); từ ngữ đanh thép; so sánh,ẩn dụ; biện pháp phóng đại )…

c. Khẳng định giá trị của đoạn văn và tình cảm của Trần Quốc Tuấn

2.5. Chứng minh bài Hịch tóng sĩ vừa có lập luận chặt chẽ, sắc bén vừa gaìu

hình tợng, cảm xúc, do đó có sức thuyết phục cao.

a. Mở bài:

- Giới thiệu bài “ Hịch tớng sĩ”.

- Giới thiệu nghệ thuật đặc điểm nghệ thuật của bài hịch: vừa cólập luận chặt chẽ, sắc bén và giàu hình tợng, cảm xúc.

b. Thân bài:

* Nêu đặc điểm chung của thể hịch.

* Chứng minh bài Hịch tớng sĩ có lập luận chặt chẽ, sắc bén.

- Bài Hịch có ttrình tự và bố cục lập luận lơgíc, hợp với tâm lí tiếp nhận. + Nêu bố cục của bài Hịch: gồm 4 phần.

+ Cách bố cục có tác dụng khích lệ nhiều mặt để tập trung một hớng

- Cách lập luận phong phú và linh hoạt. ở mỗi phần tác giả có cách trình bày luận điểm khác nhau.

* Chứng minh bài “ Hịch tớng sí” giàu hình tợng và cảm xúc

- Hình tợng và cảm xúc của lời văn xuất phát từ tình cảm mãnh liệt của ngời viết. - Đặc điểm này thể hiện trong toàn bài Hịch nhng tập trung nhất là ở phần 2.

- Giọng văn trong toàn bài phong phú, đa dạng, bộc lộ nhiều sắc thái và cung bậc tâm trạng, làm nên sức truyền cảm mạnh mẽ.

c. Kết bài:

* Khẳng định ý nghĩa nghệ thuật của tác phẩm.

2.6. Chứng minh sự tiếp nối và phát triển của ý thức độc lập dân tộc từ bài thơ Nam quốc sơn hà đến đoạn trích N Nam quốc sơn hà đến đoạn trích N

“ ” “ ớc Đại Việt ta (Trích Bình Ngơ đại cáo” “ ”

của Nguyễn Trãi)

gợi ý: ý thức dân tộc của “Nam quốc sơn hà” đợc xác định chủ yếu ở hai yếu tố: lãnh thổ và chủ quyền đến “Bình Ngơ đại cáo” ba yếu tố nữa đợc bổ sung: văn hiến, phong tục tập quán, lịch sử. Nh vậy so với thời Lý, học thuyết của Nguyễn Trãi cao hơn, mang tính tồn diện, sâu sắc hơn. Sâu sắc ở chỗ điều mà kẻ thùluôn phủ nhận (văn hiến nớc Nam) thì chính lại là thực tế, tồn tại với chân lí khách quan.

2.7. Trong Bình Ngơ Đại Cáo, khi nói về nớc Việt ta, Nguyễn trãi đã khẳng định: Tuy mạnh yếu từng lúc khác nhau Tuy mạnh yếu từng lúc khác nhau

Song hào kiệt đời nào cũng có. Dựa vào lịch sử dân tộc hãy chứng minh.

A. Mở bài.

- Giới thiệu khái quát về NT và BNĐC.

- Giới thiệu vấn đề nghị luận.(Khái quát về LSVN sau đó dẫn hai câu thơ) Năm học 2012 - 2013

B. Thân bài:

* Lịch sử Việt Nam đã trải qua những bớc thăng trầm “mạnh yếu từng lúc khác nhau”.

* Tuy nhiên ở bất cứ giai đoạn lịch sử nào, khi đất nớc có biến thì lại xuất hiện anh hùng hào kiệt.

+ Anh hùng hào kiệt thời Hùng Vơng dựng nớc.

+ Anh hùng hào kiệt thời Bắc thuộc: Bà Trng , Bà Triệu…

+ Anh hùng hào kiệt thời phong kiến: Lý Thờng Kiệt, Trần Hng Đạo, Lê Lợi, Quang Trung ……

+ Anh hùng trong hai cuộc kháng chiến chống Pháp và Mĩ: ……… + Trong công cuộc xây dựng Chủ nghĩa xã hội ngày nay: ……

C. Kết bài: - Khẳng định luận đề, thái độ của ngời viết trớc truyền thống của lịch sử dân tộc.

2.8 hãy nêu những nét chung và riêng của tinh thần yêu nớc đợc thể hiện trong các văn bản Chiếu dời đơ (Lí Cơng Uẩn), Hịch T“ ” “ ớng sĩ (Trần Quốc Tuấn), các văn bản Chiếu dời đơ (Lí Cơng Uẩn), Hịch T“ ” “ ớng sĩ (Trần Quốc Tuấn),

và Nớc Đại Việt ta ( trích Bình Ngơ đại cáo của Nguyễn Trãi)” “ ”

2.9 Cảm nhận của em về tình yêu thiên nhiên và tinh thần lạc quan của BH qua hai bài thơ “Ngắm trăng” và “Đi đờng”.

2.10. Giải thích ý kiến sau: Tình u thơng chân thành có sức cảm hố vơ cùng lớn lao.

2.11. Hãy chứng minh rằng cuộc sống là một trờng học lớn của con ngời. 2.12 Trong bài “Quê hơng” nhà thơ Đỗ Trung quân có viết:

Quê hơng nếu ai không nhớ Sẽ không lớn nổi thành ngời.

Em có đồng ý với nội dung của hai câu thơ trên khơng? Vì sao? ================ // =================

Một phần của tài liệu GIÁO án BDHS GIOI văn 8 2014 (Trang 39 - 43)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(43 trang)
w