Ông đồ Vũ Đình Liên –

Một phần của tài liệu GIÁO án BDHS GIOI văn 8 2014 (Trang 30 - 31)

1. Tác giả (sgk) 2. Văn bản.

Ông đồ là bài thơ tiêu biểu nhất cho hồn thơ giàu thơng cảm của Vũ Đình Liên. Tuy sáng tác thơ khơng nhiều nhng chỉ với bài Ơng đồ, Vũ Đình Liên đã có vị trí xứng đáng trong phong trào Thơ mới.

Bài thơ đợc viết theo thể thơ 5 chữ với cách gieo vần gián cách, vần bằng vànn chắc xen kẽ đều đặn. Bài thơ gồm 5 khổ, mỗi khổ 4 câu:

K1,2: Hình ảnh ơng đồ thời vàng son của Nho học. K3,4: Hình ảnh ơng đồ lúc Nho học đã suy tàn.

K5: Sự vắng bóng của ơng đồ và niềm bâng khuâng nhớ tiếc của ngời xa. 3. Đề bài

a. Đề 1: Phân tích nỗi niềm của nhà thơ Vũ Đình Liên trong bài thơ Ơng đồ A. Mở bài:

- Giới thiệu tác giả, văn bản.

- Nêu chủ đề bài thơ: Bài thơ thể hiện một niềm day dứt, thơng cảm cho một giá trị tinh thần sắp tàn lui. Bài thơ là tấm gơng phản chiếu cho hồn thơ giàu lòng thơng ngịi và hồi cổ của Vũ Đình Liên.

B. Thân bài:

- Hình ảnh ơng đồ thời vàng son.

- Hình ảnh ơng đồ lúc Nho học đã suy tàn. - Niềm thơng cảm xót xa của tác giả. C. Kết bài:

- Khẳng định giá trị bài thơ và niềm hoài cổ của tác giả.

b. Đề 2: Khi đánh giá vầ nhân vật ơng đồ, chính tác giả Vũ Đình Liên đã nhận xét hình ảnh ơng đồ chỉ cịn là “ Cái di tích tiều tụy đáng thơng của một thời tàn”. Dựa và nội dung bài thơ, em hãy giải thích lời nhận xét trên ?

c.Cảm nhận về vẻ đẹp của khổ thơ Nhng mỗi năm mỗi vắng Ngời thuê viết nay đâu Giấy đỏ buồn không thắm Mực đọng trong nghiên sầu

(Ơng đồ, Vũ Đình Liên)

====================================

chủ đề: 9 - 10 tiếtVăn thuyết minh Văn thuyết minh

Một phần của tài liệu GIÁO án BDHS GIOI văn 8 2014 (Trang 30 - 31)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(43 trang)
w