Giới thiệu sơ lược về ngân hàng TMCP Sài Gịn Thương Tín chi nhánh

Một phần của tài liệu Tình hình huy động vốn và sự mất cân đối kỳ hạn giữa huy động vốn và cho vay tại ngân hàng thương mại cổ phần sài gòn thương tín chi nhánh vĩnh long (Trang 37)

5. Bố cục chuyên đề

2.1 Giới thiệu sơ lược về ngân hàng TMCP Sài Gịn Thương Tín chi nhánh

2.1 Giới thiệu sơ lược về ngân hàng TMCP Sài Gịn Thương Tín chi nhánh Vĩnh Long Vĩnh Long

2.1.1 Điều kiện tự nhiên – tình hình kinh tế xã hội tại địa bàn

2.1.1.1 Điều kiện tự nhiên

Thành phố Vĩnh Long là tỉnh lỵ của Tỉnh Vĩnh Long có diện tích 47,82 km2

nằm phía Bắc Tỉnh Vĩnh Long, tại ngã ba sông Tiền và sông Cổ Chiên. Có vị trí tiếp giáp như sau:

- Phía Bắc giáp huyện Cái Bè - tỉnh Tiền Giang và huyện Chợ Lách - tỉnh Bến Tre.

- Phía Đơng và phía Nam giáp huyện Long Hồ;

- Phía Tây giáp huyện Châu Thành - tỉnh Đồng Tháp.

Thành phố Vĩnh Long có 11 đơn vị hành chính, gồm có 07 phường (Phường 1, 2, 3, 4, 5, 8, 9) và 04 xã (xã Trường An, xã Tân Ngãi, xã Tân Hòa và xã Tân Hội). Dự kiến trong năm 2019, tồn bộ 4 xã: Tân Hịa, Tân Hội, Tân Ngãi, Trường An sẽ trở thành 4 phường có tên tương ứng để thành phố Vĩnh Long trở thành đô thị loại II trực thuộc tỉnh Vĩnh Long.

Địa hình Thành phố Vĩnh Long phần lớn thấp trũng thuộc vùng đồng bằng sông Cửu Long và bị chia cắt bởi các sông rạch chằng chịt. Nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa, đặc điểm khí hậu của Thành phố Vĩnh Long mang những nét đặc trưng sau:

- Nhiệt độ trung bình hàng năm dao động trong khoảng 27,70C- 280C; tháng có nhiệt độ cao nhất là tháng 4,5 (34,5 - 37,60C), tháng 12 và tháng 1 có nhiệt độ thấp nhất (19,2 - 24,30C), biên độ nhiệt dao động trong tháng khoảng 8,7 - 140C vào mùa khô và từ 10 - 14,10C vào mùa mưa.

- Tổng số giờ nắng trung bình trong năm khoảng 2700 - 2800 giờ; tổng lượng mưa trung bình hàng năm 1186 - 1193 mm; độ ẩm tương đối trung bình cả năm 80 – 81 %.

2.1.1.2 Tình hình kinh tế - xã hội

Thành phố Vĩnh Long là tỉnh lỵ của tỉnh Vĩnh Long nên là nơi dân cư tập trung ở đây đơng nhất tồn tỉnh, lực lượng lao động đông và dồi dào khiến cho TPVL có được tiềm lực để phát triển nền kinh tế, ngồi ra TPVL cịn có Quốc Lộ 1A đi qua và các con đường liên tỉnh nối liền với các tỉnh Đồng Tháp, Bến Tre, Tiền Giang thuận lợi cho việc giao lưu trao đổi hàng hóa, giao thoa thương mại,… góp phần thúc đẩy nền kinh tế phát triển theo định hướng đẩy mạnh Thương mại - Dịch vụ.

Theo kế hoạch phát triển đô thị của thành phố, trong tương lai, không gian thành phố Vĩnh Long sẽ mở rộng về phía Đơng tức khu vực phường 5, hướng tới ngã ba sông Cổ Chiên và sơng Tiền, phát triển mạnh về phía Nam và Tây theo các trục quốc lộ 1A và quốc lộ 53. Cụ thể, đến năm 2020, phía Tây mở rộng một phần diện tích theo trục quốc lộ 53 kéo dài, hình thành khu đơ thị mới Mỹ Thuận. Phía Đơng mở rộng theo trục quốc lộ 57 và tỉnh lộ 31, nhằm phát triển tuyến cơng nghiệp Cổ Chiên. Phía Nam sẽ được mở rộng theo trục quốc lộ 53 (đường Phó Cơ Điều) đến sơng cầu Ơng Me Nhỏ, nhằm phát triển khu dân cư. Phía Bắc khai thác các khu sinh thái, du lịch tại cồn Chim, cồn Giông thuộc các phường Trường An, Tân Ngãi và Tân Hội.

2.1.2 Sơ lược về lịch sử hình thành và phát triển của ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gịn Thương Tín phần Sài Gịn Thương Tín

2.1.2.1 Hội sở

Ngân hàng Thương mại cổ phần Sài Gịn Thương Tín được thành lập ngày 21/12/1991 trên cơ sở hợp nhất 4 tổ chức tín dụng: là ngân hàng Phát triển Kinh tế Gị Vấp, Hợp tác xã Tín dụng Lữ Gia, Tân Bình và Thành Cơng với các nhiệm vụ chính là huy động vốn, cấp tín dụng và thực hiện các dịch vụ ngân hàng. Trụ sở chính của ngân hàng Thương mại cổ phần Sài Gịn Thương Tín trong những ngày đầu mới thành lập tọa lạc tại số 94-96-98 Nguyễn Oanh, Quận Gò Vấp. Đến ngày 19/06/1992 dời về 920 Nguyễn Chí Thanh, Quận 5. Ngày 3/5/2000 Sacombank khai trương Hội sở bề thế tại 278 Nam Kỳ Khởi Nghĩa, Quận 3 và trong năm 2008, tòa nhà 266 Nam

Kỳ Khởi Nghĩa vừa mới xây xong được vào sử dụng làm Hội sở chính của ngân hàng.

Kể từ ngày thành lập cho đến nay, Sacombank đã đạt những bước tiến thật rõ rệt khi trở thành ngân hàng hàng đầu Việt Nam. Là một ngân hàng tiên phong, Sacombank đang tận dụng công nghệ và các kênh phân phối dịch vụ hiện đại làm lợi thế cạnh tranh để thỏa mãn nhu cầu khách hàng. Sự kiện Sacombank chính thức niêm yết cổ phiếu trên Sở giao dịch chứng khốn Thành phố Hồ Chí Minh ngày 12/7/2006 đánh dấu một bước ngoặc mới quan trọng về sự phát triển của thị trường tài chính Việt Nam. Sacombank là ngân hàng đầu tiên của Việt Nam niêm yết cổ phiếu trên thị trường chứng khốn. Nhìn lại chặng đường 20 năm đã đi qua, bên cạnh những thành công trên đơi lúc Sacombank cịn gặp phải những khó khăn thử thách dường như khơng thể đứng vững nhưng với quyết tâm, tinh thần đoàn kết của toàn thể cán bộ nhân viên và sự chỉ đạo kịp thời cùng với những chủ trương chính sách sáng suốt của Ban lãnh đạo, Sacombank đã lần lượt thành lập các công ty trực thuộc và công ty liên doanh hoạt động trong các lĩnh vực quản lý tài sản, chuyển tiền kiều hối, cho thuê tài chính, chứng khốn, đầu tư và quản lý quỹ. Ngân hàng cũng đã khai trương chiến lược phát triển các dịch vụ ngân hàng phục vụ hoạt động giao dịch biên mậu. Sacombank đã thành lập một chi nhánh tại Lào (12/2008) và phát triển ngân hàng với 100% vốn Sacombank tại Campuchia (06/2009).

Những năm đầu mới thành lập Sacombank chỉ có 1 Hội sở và 3 chi nhánh nhưng với tốc độ tăng trưởng hiện nay của mình thì mạng lưới hoạt động của ngân hàng đã tăng đến hơn 411 chi nhánh và phịng giao dịch, phủ kín 47 tỉnh và thành phố trong cả nước. Bên cạnh đó với đội ngũ cán bộ nhân viên hơn 17.000 người trẻ trung năng động nhiệt tình, mang tính chun nghiệp cao và ln được bồi dưỡng nâng cao bản lĩnh nghề nghiệp cũng như kỹ năng phục vụ khách hàng. Và đội ngũ cán bộ lãnh đạo nhiều kinh nghiệm trong điều hành và quản trị đã đưa ra đường lối, chủ trương, chính sách linh hoạt và đúng đắn đã đưa Sacombank từ một ngân hàng có xuất phát điểm là một ngân hàng nhỏ, ra đời trong giai đoạn khó khăn của đất nước với số vốn điều lệ ban đầu 03 tỷ đồng và hoạt động chủ yếu tại vùng ven Thành phố Hồ Chí Minh trở thành ngân hàng có vốn điều lệ lớn nhất Việt Nam (18.740 tỷ đồng).

Trong xu thế hội nhập của nền kinh tế Việt Nam với Thế giới cũng như hội nhập trong hệ thống ngân hàng. Sacombank là ngân hàng thương mại cổ phần đầu tiên được phép thành lập công ty quản lý quỹ đầu tư chứng khoán Việt Nam (Vietfund Management – VFM ) là liên doanh giữa Sacombank (nắm giữ 51% vốn điều lệ) và Dragon Capital (nắm giữ 41% vốn điều lệ). Ngồi ra Sacombank cịn được sự tham gia góp vốn cổ phần của cơng ty tài chính quốc tế (IFC) trực thuộc ngân hàng thế giới. Bên cạnh đó, Sacombank cịn có các cổ đơng nước ngồi chiến lược là ngân hàng ANZ, REE, Saigon – Phnom Penh Land Holding Company Ltd và Quỹ đầu tư Dragon Financial Holding.

2.1.2.2 Chi nhánh Vĩnh Long

Sacombank chi nhánh Vĩnh Long được hình thành và đi vào hoạt động năm 2002 dưới sự quản lý của ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gịn Thương Tín - chi nhánh Cần Thơ, với chức năng chính là cung cấp vốn cho các tổ chức cá nhân có nhu cầu. Tuy nhiên, do sự phát triển mạnh mẽ của nền kinh tế Vĩnh Long vào ngày 14/06/2006 Sacombank chi nhánh Vĩnh Long chính thức đi vào hoạt động trên cơ sở nâng cấp từ tổ chức tín dụng Vĩnh Long.

Trụ sở Sacombank chi nhánh Vĩnh Long được đầu tư xây dụng khang trang với tổng diện tích sử dụng gần 4600m2 gồm 1 hầm, 1 trệt và 7 lầu, tổng kinh phí đầu tư gần 100 tỷ đồng, tọa lạc tại trung tâm thương mại và khu tài chính ngân hàng Thành phố Vĩnh Long. Với hệ thống sản phẩm - dịch vụ phong phú và đội ngũ cán bộ nhân viên trẻ năng động, chuyên nghiệp, chi nhánh Vĩnh Long đáp ứng tối đa nhu cầu giao dịch tài chính đa dạng của các khách hàng cá nhân và doanh nghiệp trên địa bàn.

Sau một thời gian ngắn kể từ lúc thành lập đến nay Sacombank – chi nhánh Vĩnh Long ngày càng khẳng định được tên tuổi của mình, lần lượt 5 phịng giao dịch được thành lập với sự quản lý của Sacombank – chi nhánh Vĩnh Long đó là: Phịng giao dịch Long Hồ; Phịng giao dịch Vũng Liêm; Phịng giao dịch Bình Minh; Phịng giao dịch Trà Ơn và Phịng giao dịch Tam Bình.

2.1.3 Cơ cấu tổ chức và chức năng từng bộ phận của ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gịn Thương Tín chi nhánh tỉnh Vĩnh Long phần Sài Gịn Thương Tín chi nhánh tỉnh Vĩnh Long

2.1.3.1 Cơ cấu tổ chức

Sơ đồ 2.1: Sơ đồ cơ cấu tổ chức của Sacombank chi nhánh Vĩnh Long

(Nguồn: Phịng Kế tốn & Quỹ - ngân quỹ ngân hàng TMCP Sài Gịn Thương Tín chi nhánh Vĩnh Long)

2.1.3.2 Chức năng từng bộ phận

 Giám đốc chi nhánh

Là người đứng đầu chi nhánh, chịu trách nhiệm điều hành mọi hoạt động của đơn vị như tổ chức lao động tiền lương, định hướng kinh doanh, triển khai thực hiện các hoạt động mà cấp trên giao theo đúng quy chế của ngành và pháp luật nhà nước hiện hành. Có quyền quyết định các vấn đề liên quan đến bổ nhiệm và bãi nhiệm, khen thưởng và kĩ luật cán bộ nhân viên trong đơn vị.

Phịng Kế tốn & Quỹ và quỹ

Phịng Kiểm sốt rủi ro Phịng Giao dịch Giám đốc Phó giám đốc Phụ trách kinh doanh Phó giám đốc Phụ trách nội bộ Phó giám đốc Phụ trách rủi ro Phịng Kinh doanh Bộ phận tư vấn Bộ phận tín dụng Bộ phận thẻ Bộ phận thanh toán thanh toán quốc tế và

kinh doanh tiền tệ

Bộ phận xử lý giao dịch Bộ phận kế tốn Bộ phận hành chính Bộ phận quản lý tín dụng Bộ phận xử lý nợ

 Phó giám đốc

Người hỗ trợ cho giám đốc quản lý một số mặt hoạt động của chi nhánh do giám đốc phân công nhiệm vụ, chịu trách nhiệm trước giám đốc về những cơng việc mà mình được giao, chịu trách nhiệm trước pháp luật về các quyết định của mình. Được ủy quyền thay mặt giám đốc giải quyết các công việc chung khi giám đốc đi vắng và báo cáo lại khi giám đốc có mặt

 Phịng Kinh doanh

Quản lí thực hiện chỉ tiêu bán hàng theo các sản phẩm cụ thể, đánh giá tình hình thị trường và địa bàn định kì để phản hồi cho phòng tiếp thị, phát triển doanh nghiệp, tham mưu cho ban lãnh đạo chi nhánh. Thực hiện cơng tác chăm sóc khách hàng, thu nhập, tiếp nhận, xử lý và phản hồi thơng tin về các ý kiến đóng góp, khiếu nại, thắc mắc của khách hàng. Thực hiện thủ tục khi khách hàng sử dụng sản phẩm dịch vụ và hướng dẫn đến quầy giao dịch có liên quan. Phối hợp với bộ phận tiếp thị trong quá trình tiếp xúc khách hàng để xác minh tình hình sản xuất kinh doanh và khả năng quản lý khách hàng. Nghiên cứu hồ sơ, phương án vay vốn và tài sản đảm bảo của khách hàng, phân tích, thẩm định đề xuất cấp tín dụng và cơ cấu lại hồ sơ cấp tín dụng. Chịu trách nhiệm chính trong việc kiểm tra sử dụng vốn định kỳ và kiểm tra đột xuất sau khi cho vay. Thơng báo quyết định cấp tín dụng, chịu trách nhiệm trong việc kiểm tra sử dụng vốn định kỳ và đột xuất sau khi vay.

 Phịng Kiểm Sốt Rủi Ro

Thực hiện thủ tục bảo đảm tiền vay, tiếp nhận tài sản đảm bảo, kiểm soát lại hồ sơ cấp tín dụng và phản hồi lại ban lãnh đạo chi nhánh những vấn đề chưa đúng quy định. Hoàn chỉnh hồ sơ và làm thủ tục giải ngân, thu phí, hợp đồng tín dụng, hợp đồng bảo đảm giấy nhận nợ, tiếp nhận bản chính giấy tờ sở hữu tài sản đảm bảo và giấy tờ liên quan.

Lập kế hoạch nợ quá hạn, kế hoạch dự phòng rủi ro và theo dõi thực hiện. Tổ chức lưu trữ tồn bộ các bản sao hồ sơ cấp tín dụng đang lưu hành, đã tất toán và các hồ sơ đã từ chối cho vay để tham khảo, cung cấp khi có u cầu.

 Phịng Kế tốn & Quỹ và quỹ

Bộ phận Hành Chánh - Kế Toán

Tổ chức thực hiện quy hoạch cán bộ, quản lý nhân sự, chi trả tiền lương cho người lao động, đào tạo nhân viên, thực hiện chính sách cán bộ và cơng tác thi đua khen thưởng. Lập kế hoạch xây dựng cơ bản, mua sắm trang thiết bị, công cụ lao động và tổ chức thực hiện theo kế hoạch đã được duyệt, thực hiện công tác phân thư hành chánh quản trị. Lập báo cáo công tác cán bộ, lao động, tiền lương và cơng tác hành chính quản trị theo quy định.

Thực hiện cơng tác hoạch tốn kế hoạch lại chi nhánh. Tiếp nhận, kiểm tra và tổng hợp số liệu kế toán phát sinh hàng tháng, quý, năm của đơn vị trực thuộc.

Lưu trữ và bảo quản kho chứng từ kế toán theo quy định, là đầu mối tiếp nhận các yêu cầu thanh tra, kiểm tra, xây dựng kế hoạch chi phí điều hành và quản lý chi phí điều hành tồn chi nhánh. Lập chứng từ kế tốn có liên quan đến cơng tác nghiệp vụ do phòng đảm trách.

Bộ phận Giao Dịch Ngân Quỹ

Thực hiện các nghiệp vụ tiền gửi, thanh tốn và các dịch vụ khác có liên quan đến tiền gửi, thanh toán theo cầu của khách hàng.

Thực hiện các nghiệp vụ kế toán vay liên quan đến việc thu nợ, thực hiện các nghiệp vụ chuyển tiền nhanh nội địa, chi trả kiều hối.

Quản lý các tài khoản tiền gửi khách hàng, lập chứng từ kế toán có liên quan đến các tác nghiệp do phịng đảm trách.

 Phòng Giao Dịch

Thực hiện các nghiệp vụ huy động tiền gửi, tiền vay, và cung cấp các sản phẩm dịch vụ phù hợp theo quy chế, quy định của ngân hàng. Tổ chức hoạch toán kế toán và bảo quản an toàn kho quỹ theo quy định của ngân hàng.

Thực hiện công tác tiếp thị phát triển thị phần, xây dựng và bảo vệ thương hiệu, nghiên cứu đề xuất các nghiệp vụ phù hợp với yêu cầu của địa bàn hoạt động, xây dựng kế hoạch kinh doanh và theo dõi tiến độ thực hiện kế hoạch. Tổ chức cơng tác quản lý hành chính đảm bảo an toàn an ninh tài sản, theo dõi tham mưu cho cấp trên

về tình hình nhân sự tại đơn vị. Đồng thời, PGD phải thường xuyên thực hiện cơng tác kiểm tra, kiểm sốt các mặt hoạt động của đơn vị.

2.1.4 Đánh giá về tình hình hoạt động kinh doanh của ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gịn Thương Tín chi nhánh tỉnh Vĩnh Long cổ phần Sài Gịn Thương Tín chi nhánh tỉnh Vĩnh Long

Trong tình hình nền kinh tế quốc tế có nhiều biến động, ảnh hưởng đến tình hình kinh tế trong nước. Đồng thời, cịn có những cạnh tranh gay gắt giữa các ngân hàng tạo ra những khó khăn và thách thức cho hoạt động kinh doanh của SACOMBANK. Tuy nhiên SACOMBANK đã tận dụng thời cơ và nhận biết rõ những khó khăn và thách thức mà NH gặp phải nên đã có chiến lược kinh doanh hợp lý nên hoạt động kinh doanh của NH luôn đạt hiệu quả cao.

Ngồi ra, NH cịn đặt ra mục tiêu chung của chi nhánh, những mục tiêu cụ thể cho từng phòng ban và cố gắng thực hiện để đạt được mục tiêu đó để thu được lợi nhuận cao nhất nhưng cũng không quên để mức độ rủi ro ở mức thấp và luôn đảm bảo được những quy định của NHNN. Do NH ln hiểu rõ tình hình nên đã ln có

Một phần của tài liệu Tình hình huy động vốn và sự mất cân đối kỳ hạn giữa huy động vốn và cho vay tại ngân hàng thương mại cổ phần sài gòn thương tín chi nhánh vĩnh long (Trang 37)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(87 trang)