Quy trình thực hiện

Một phần của tài liệu Hoàn thiện kế toán phải thu khách hàng và phải trả nhà cung cấp tại Công ty TNHH Ô tô Phi Long 1 (Trang 35)

2.2 Thực trạng Kế tốn cơng nợ tại Cơng ty TNHH PhiLon gI

2.2.1.4 Quy trình thực hiện

Kế toán thanh toán Kế toán trưởng Kế tốn bán hàng

Lưu đồ 2.1 Quy trình Kế tốn phải thu khách hàng

(Lưu đồ dựa trên sự mô tả của kế tốn viên tại cơng ty thực tập)

Diền giải:

Dựa vào đơn đặt hàng của khách hàng, kế tốn thanh tốn lập hóa đơn GTGT. Hóa đơn GTGT (3 liên) được chuyển cho kế tốn trưởng kí duyệt. Liên 1& 3 chuyển sang cho kế toán thanh toán nhập dữ liệu vào sổ, đồng thời liên 2 kế toán bán hàng

Bắt đầu Dựa vào chứng từ liên quan lập hóa đơn Hóa đơn GTGT Ký duyệt Hóa đơn GTGT đã ký Yes Hóa đơn GTGT đã ký ( liên 2) Giao hóa đơn cho khách hàng Khách hàng Nhập liệu vào sổ 3 Hóa đơn GTGT đã ký 1 N

chuyển cho khách hàng. Kế tốn cơng nợ tiền hành theo dõi công nợ cho từng khách hàng. 2.2.2 Kế tốn cơng nợ phải trả 2.2.2.1 Chứng từ, sổ sách kế toán ❖ Chứng từ kế toán - Hóa đơn GTGT - Hợp đồng kinh tế - Ủy nhiệm chi - Phiếu chi

❖ Sổ sách kế toán - Sổ chi tiết TK 331 - Bảng kê chứng từ ghi sổ

2.2.2.2 Tài khoản sử dụng

SỐ HIỆU TÀI KHOẢN

TÊN TÀI KHOẢN Cấp 1 Cấp 2

331 Phải trả người bán

331-NCC Phải trả nhà cung cấp cụ thể

2.2.2.3 Nghiệp vụ kinh tế phát sinh

Các nghiệp vụ kế tốn cơng nợ phải trả nhà cung cấp thường phát sinh ở doanh nghiệp là chi phí nhập hàng hóa về bán.

❖ Nghiệp vụ kinh tế phát sinh

ĐVT: đồng

Nghiệp vụ 1:

Ngày 19 tháng 03 năm 2019, nhập kho lô hàng lốp xe từ Công ty TNHH Kinh Doanh Lốp Xe Bridgestone Việt Nam, giá chưa thuế GTGT 10% là 350,745,489 đồng theo Hóa đơn 0011115, hóa đơn 0011116, kèm theo Phiếu nhập kho Số 28-03-2019. Doanh nghiệp chưa thanh toán.

GVHD: ThS. Nguyễn Thị Đức Hạnh 25 Hạch toán : Nợ TK 1561 350,745,489 Nợ TK 131 35,074,549 Có TK 331-BSTVN 385,820,038 Chứng từ đính kèm: (Phụ lục số 1)

- Hóa đơn số 0011115, hóa đơn số 0011116 - Phiếu nhập kho số 28-03-2019

Sổ sách đính kèm: (Phụ lục số 2)

- Sổ chi tiết 331-BSTVN Nghiệp vụ 2:

Ngày 26 tháng 03 năm 2019, nhập kho lô hàng lốp xe từ Công ty Cổ Phần Lốp Việt, giá chưa thuế GTGT 10% là 255,100,000 đồng theo Hóa đơn 0008955, kèm theo Phiếu nhập kho Số 47-03-2019. Doanh nghiệp chưa thanh toán.

Hạch toán : Nợ TK 1561 255,100,000 Nợ TK 131 25,510,000 Có TK 331-03LV 280,610,000 Chứng từ đính kèm: (Phụ lục số 1) - Hóa đơn 0008955 - Phiếu nhập kho số 47-03-2019 Sổ sách đính kèm: (Phụ lục số 2) - Sổ chi tiết 331-03LV Nghiệp vụ 3:

Ngày 28 tháng 03 năm 2019, nhập kho lô hàng lốp xe từ Công ty TNHH MTV Hà Đức Vinh, giá chưa thuế GTGT 10% là 473,010,000 đồng theo hóa đơn 000768 và hóa đơn 000769, kèm Phiếu nhập kho Số 49-03-2019. Doanh nghiệp chưa thanh toán.

Hạch toán :

Nợ TK 131 47,301,000

Có TK 331-HDV 520,311,000

Chứng từ đính kèm: (Phụ lục số 1)

- Phiếu nhập kho số 49-03-2019 - Hóa đơn 000768, hóa đơn 000769

Sổ sách đính kèm: (Phụ lục số 2)

- Sổ chi tiết 331-HDV Nghiệp vụ 4:

Ngày 28 tháng 03 năm 2019, nhập kho lô hàng lốp xe từ Công ty Cổ Phần Công Nghiệp Cao Su Miền Nam, giá chưa thuế GTGT 10% là 107,528,937 đồng theo Phiếu nhập kho Số 48-03-2019, theo hóa đơn 0000806. Doanh nghiệp chưa thanh toán.

Hạch toán : Nợ TK 1561 107,528,937 Nợ TK 131 10,752,894 Có TK 331-CSMN 118,281,831 Chứng từ đính kèm: (Phụ lục số 1) - Phiếu nhập kho số 48-03-2019 - Hóa đơn 0000806 Sổ sách đính kèm: (Phụ lục số 2) - Sổ chi tiết 331-CSMN

GVHD: ThS. Nguyễn Thị Đức Hạnh 27

2.2.2.4 Quy trình thực hiện

KẾ TỐN PHẢI TRẢ NGƯỜI BÁN

Nhà cung cấp Kế toán mua hàng Kế tốn cơng nợ

Ph as e Bắt đầu Hóa đơn GTGT liên 2 Hợp đồng mua bán

Kiểm tra đối chiếu lập CT ghi sổ Hợp đồng mua bán Hóa đơn GTGT, Phiếu NK Hạch tốn ghi sổ Sổ NKC, sổ cái TK 331 Lập bảng công nợ phải trả Bảng theo dõi cơng nợ phải trả Đến hạn thì tiến hành lập chứng từ

để xin thanh toán

Thanh toán

Kết thúc

Lưu đồ 2.2 Quy trình Kế tốn phải trả nhà cung cấp

(Lưu đồ dựa trên sự mơ tả của kế tốn viên tại công ty thực tập) Diễn giải:

Dựa vào các hố đơn GTGT, chi phí mà chưa trả tiền thì lúc này kế tốn cơng nợ sẽ bắt buộc phải ghi Nợ chi phí, Nợ thuế GTGT đầu vào và Có tài khoản 331. Lập bảng công nợ phải trả và đối chiếu công nợ phải trả với nhà cung cấp định kỳ và bất kỳ thời gian nào và lưu trữ chứng từ. Đến kỳ hạn thanh tốn kế tốn cơng nợ phải trả tiến hành thanh toán cho nhà cung cấp.

Sổ chi tiết TK331

CHƯƠNG 3

PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH KẾ TỐN PHẢI THU KHÁCH HÀNG VÀ PHẢI TRẢ NHÀ CUNG CẤP TẠI DOANH NGHIỆP

SO VỚI TRUNG BÌNH NGÀNH

3.1 Giới thiệu tổng quan về tình hình ngành săm lốp Việt Nam hiện nay

Ngành công nghiệp lốp xe được phát triển như một kết quả tất yếu của ngành công nghiệp cao su. Nhiều người đồng ý rằng lịch sử của ngành công nghiệp lốp xe bắt đầu vào năm 1843 với việc thành lập Cơng ty cao su Hoa Kỳ, cịn được biết đến là U.S Royal.

Năm 1946 ngành công nghiệp lốp xe đã có một bước đột phá khi Michelin, một cơng ty Pháp, phát triển loại lốp radial (lốp xe có bố tỏa trịn - sử dụng cho xe chạy ở tốc độ cao), chính là loại lốp radial mà chúng ta vẫn sử dụng hiện nay, nó giúp ổn định hơn. Michelin đã không bán loại lốp này ở thị trường Mỹ cho đến nững năm 1960, nhưng những năm cuối thập niên 1900 Michelin đã trở thành một trong những nhà sản xuất lốp ô tô lớn nhất thế giới. Bridgestone, một công ty lốp xe nổi tiếng khác, cũng bắt đầu khởi nghiệp vào những năm 1900.

Ngành công nghiệp sản xuất lốp xe của Việt Nam hiện nay khá non trẻ so với thế giới, chỉ mới bắt đầu từ năm 1960 với nhà máy lốp xe đạp của Michelin và một số nhà sản xuất lốp xe hơi, xe tải nhẹ như Châu Bà, Lê Văn Hậu, Nhà máy cao su Sao Vàng. Cho đến nay, nước ta đã có 6 đơn vị sản xuất lốp ơ tơ, trong đó Tổng cơng ty Hóa chất Việt Nam có 3 đơn vị tham gia sản xuất săm lốp ô tô là Công ty cao su Sao Vàng (SRC), Công ty cao su Đà Nẵng (DRC), Công ty cao su miền Nam (CSM), cả 3 công ty đều được niêm yết trên sàn chứng khoán.

Việt Nam hiện là thị trường màu mỡ cho các doanh nghiệp săm lốp. Các tên tuổi lốp xe lớn trên thế giới như Bridgestone hay Michelin…đều đầu tư xây dựng nhà máy tại Việt Nam.

Hiện nay có 38 doanh nghiệp sản xuất săm lốp, trên thị trường Việt Nam có 3 doanh nghiệp ngành săm lốp nội địa đã định hình thương hiệu với người tiêu dùng là Công ty CP Cao su miền Nam (Caosumina – CSM) tại thị trường miền Nam, Công ty CP Cao su Sao vàng (SRC) tại miền Bắc và Công ty CP Cao su Đà Nẵng (DRC) tại thị

GVHD: ThS. Nguyễn Thị Đức Hạnh 29 trường miền Trung. Tốc độ tăng trưởng về giá trị của thị trường săm lốp Việt Nam được dự báo sẽ đạt khoảng 8%/năm trong giai đoạn 2018 –2020.

3.2 Phân tích tình hình phải thu khách hàng của cơng ty TNHH Ơ Tơ Phi Long 1 3.2.1 Tình hình phải thu khách hàng của cơng ty 3.2.1 Tình hình phải thu khách hàng của cơng ty

Tình hình thanh tốn của doanh nghiệp thể hiện qua việc thu hồi các khoản nợ phải thu và việc chi trả các khoản nợ phải trả nhà cung cấp của doanh nghiệp. Do các khoản nợ phải thu và nợ phải trả trong doanh nghiệp chủ yếu là các khoản nợ đối với người mua, người bán.

Căn cứ vào số liệu trên BCTC ( Phụ lục 3), lập ra bảng phân tích tình hình nợ phải thu trong giai đoạn 2016-2018:

ĐVT: đồng Chỉ tiêu 2016 (1) 2017 (2) 2018 (3) Chênh lệch (2) – (1) (3) – (2) Phải thu khách hàng 3,736,451,4 66 20,101,429,76 3 22,413,730,74 6 16,364,978,29 7 2,312,300,98 3

Bảng 3.1 Nhận xét tính hình khoản phải thu

➢ Nhận xét:

Qua bảng phân tích cho thấy rằng, khoản phải thu của cơng ty có biến động qua các năm: năm 2017 khoản phải thu khách hàng tăng 16,364,978,297 đồng so với năm 2016. Năm 2018 khoản phải thu khách hàng tăng lên 2,312,300,983 đồng. Năm 2017 cơng ty ít khách hàng chiếm dụng vốn nhiều, công nợ phải thu của công ty tăng chứng tỏ việc thu nợ của công ty chưa hiệu quả, tình trạng tài chính khơng khả quan. Năm 2018, khoản phải thu khách hàng lại tăng nhiều chứng tỏ biện pháp thu hồi nợ của công ty chưa thật hiệu quả, công ty bị khách hàng chiếm dụng vốn nhiều, tình hình tài chính bất lợi.

Hơn thế nữa, các khoản phải thu khách hàng năm 2017 cao hơn năm 2016 chênh lệch rất lớn nhưng công ty khơng tiến hành lập dự phịng nợ phải thu khó địi, đây là một rủi ro khá lớn. Cơng ty đã tiến hành lập dự phịng nợ khó địi vào các năm 2017 và 2018, bên cạnh đó cơng ty cũng cần chú trọng trong công tác thu hồi nợ, phải tìm ra những biện pháp khả thi để thu hồi các khoản nợ phải thu nhưng vẫn thu hút được khách hàng và đảm bảo hoạt động kinh doanh trong năm tới.

3.2.1.1 Phân tích vịng quay các khoản phải thu

Vòng quay các khoản phải thu phản ánh tốc độ biến đổi các khoản phải thu thành tiền mặt. Hệ số này là một thước đo quan trọng để đánh giá hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp, được tính bằng cách lấy doanh thu trong kỳ chia cho số dư bình quân các khoản phải thu trong kỳ.

Số vòng quay các khoản phải thu ngắn hạn: số vòng quay các khoản phải thu ngắn hạn là chỉ tiêu phản ánh trong kỳ kinh doanh, các khoản phải thu ngắn hạn quay được mấy vòng. Do số nợ phải thu trong cơng ty chủ yếu phát sinh trong q trình tiêu thụ sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ nên số vịng quay các khoản phải thu thường chỉ tính cho số tiền hàng bán chịu hoặc doanh thu thuần. Số vòng quay các khoản phải thu ngắn hạn được tính theo cơng thức:

𝑆ố 𝑣ò𝑛𝑔 𝑞𝑢𝑎𝑦 𝑐á𝑐 𝑘ℎ𝑜ả𝑛 𝑝ℎả𝑖 𝑡ℎ𝑢

= Tổng tiền hàng bán chịu (doanh thu thuần)

số dư bình quân các khoản phải thu ngắn hạn

Hệ số vòng quay các khoản phải thu càng lớn chứng tỏ rằng tốc độ thu hồi nợ của doanh nghiệp nhanh, khả năng chuyển đổi các khoản nợ phải thu sang tiền mặt cao điều này giúp cho công ty nâng cao được luồng tiền mặt và tạo ra sự chủ động hơn trong việc tài trợ vào nguồn vốn lưu động trong kinh doanh. Ngược lại, nếu hệ số này càng ngày càng thấp thì số tiền của cơng ty bị chiếm dụng ngày càng nhiều, lượng tiền mặt sẽ ngày càng giảm và sẽ làm giảm sự chủ động của công ty trong việc tài trợ nguồn vốn lưu động trong kinh doanh và có thể cơng ty sẽ phải đi vay ngân hàng để tài trợ thêm cho nguồn vốn lưu động này.

Căn cứ vào số liệu trên BCTC để lập bảng phân tích vịng quay các khoản phải thu tại Công ty: (ĐVT: đồng)

GVHD: ThS. Nguyễn Thị Đức Hạnh 31

CHỈ TIÊU 2017 2018

Doanh thu thuần 62,082,794,896 77,510,277,950 Các khoản phải thu 20,101,429,763 22,413,730,746 Các khoản phải thu bình quân 11,918,940,615 21,257,580,255 Vòng quay các khoản phải thu 5,2 3,6

Bảng 3.2 Vòng quay các khoản phải thu

➢ Nhận xét :

Vòng quay khoản phải thu của Công ty trong 2 năm 2017 và 2018 rất xấu, có xu hướng giảm đi,từ 5,2 vịng xuống cịn 3,6 vịng, chênh lệch 1,8 vịng. Qua đó cho thấy cơng ty đang bị chiếm dụng vốn quá nhiều. Cơng ty cần cải thiện chính sách tín dụng và cần xem xét chính sách bán hàng mà cơng ty đang sử dụng để xem các khoản phải thu này đã quá hạn thanh tốn chưa. Bên cạnh đó, cơng ty nên đánh giá lại công tác quản lý và thu hồi nợ, lập bảng kê chi tiết các khách hàng còn nợ, đặc biệt là những khách hàng có khoản nợ lớn với thời gian kéo dài, để có những biện pháp xử lý kịp thời tránh rủi ro không thu hồi được nợ.

3.2.1.2 Phân tích kỳ thu tiền bình qn

Thời gian thu tiền (cịn gọi là thời gian quay vòng các khoản phải thu ngắn hạn hoặc kỳ thu tiền bình quân) là chỉ tiêu phản ánh thời gian bình quân thu các khoản phải thu ngắn hạn.Chỉ tiêu này được tính như sau:

𝑇ℎờ𝑖 𝑔𝑖𝑎𝑛 𝑡ℎ𝑢 𝑡𝑖ề𝑛 𝑏ì𝑛ℎ 𝑞𝑢â𝑛 = thời gian của kỳ phân tích

số vịng quay các khoản phải thu ngắn hạn

Hệ số này càng nhỏ thì càng tốt vì nó chứng tỏ khả năng thu hồi nợ nhanh tức là vòng quay các khoản phải thu lớn, khả năng chuyển đổi các khoản nợ phải thu sang tiền mặt cao, điều này giúp công ty nâng cao luồng tiền mặt và tạo ra sự chủ động hơn trong việc tài trợ vào nguồn vốn lưu động trong kinh doanh.

Căn cứ số liệu trên BCTC lập bảng phân tích kỳ thu tiền bình qn (số ngày một vòng quay các khoản phải thu) – ĐVT: Đồng

CHỈ TIÊU 2017 2018 Doanh thu thuần 62,082,794,896 77,510,277,950 Nợ phải thu bình quân 11,918,940,615 21,257,580,255 Vòng quay các khoản phải thu 5,2 3,6

Kỳ thu tiền bình quân (ngày) 69 100

Bảng 3.3 Kỳ thu tiền bình qn của cơng ty

➢ Nhận xét :

Nhìn vào bảng phân tích kỳ thu tiền bình qn, năm 2018 có kỳ thu tiền bình quân cao hơn năm 2017 là 31 ngày. Có thể nhận thấy năm 2018 cơng ty đang bị khách hàng và các cá nhân khác chiếm dụng vốn, kỳ thu tiền bình quân cao trên 80 ngày, tốc độ hoán chuyển thành tiền các khoản phải thu của cơng ty hiện nay là rất chậm, tình trạng nợ kéo dài, công ty chưa có biện pháp hữu hiệu để thu hồi nợ, cũng như chưa khuyến khích được khách hàng trả tiền đúng kỳ hạn.

3.2.2 Tình hình khoản phải thu khách hàng của trung bình ngành

Chọn 3 công ty là Công ty cao su Sao Vàng (SRC), Công ty cao su Đà Nẵng (DRC), Công ty cao su miền Nam (CSM) làm chỉ số trung bình ngành.

3.2.2.1 Phân tích vịng quay khoản phải thu

Căn cứ vào số liệu trên BCTC (phụ lục 3) để lập bảng phân tích vịng quay các khoản phải thu tại Công ty: (ĐVT: đồng)

CHỈ TIÊU DRC SRC CSM NGÀNH

DT thuần 3,669,170,746,524 1,967,024,689,205 3,645,050,345,829 KPThu BQ 415,786,261,411 661,635,862,117 717,321,104,572 Vòng quay

KPThu 8,8 3 5 5,6

Bảng 3.4 Vòng quay các khoản thu tiền của ngành

GVHD: ThS. Nguyễn Thị Đức Hạnh 33 Căn cứ số liệu trên BCTC lập bảng phân tích kỳ thu tiền bình qn (số ngày một vịng quay các khoản phải thu) – ĐVT: đồng

CHỈ TIÊU DRC SRC CSM NGÀNH Doanh thu thuần 3,669,170,746,524 1,967,024,689,205 3,645,050,345,829 Vòng quay các khoản phải thu 8,8 3 5 Kỳ thu tiền bình quân (ngày) 41 120 72 78

Bảng 3.5 Kỳ thu tiền bình quân của ngành

➢ Nhận xét:

Ngành săm lốp đang xu thế phát triển trong những năm gần đây.Với mức doanh thu cao và số ngày thu tiền bình quân là 78 ngày tương đương 2,5 tháng. Điều này cho thấy, ngành săm lốp có một lượng khách hàng tiêu thụ rất lớn và mơ hình kinh doanh cũng được quản lý chặt chẽ.

3.2.3 So sánh tình hình phải thu khách hàng của cơng ty so với trung bình ngành

(ĐVT: đồng)

Chỉ tiêu Phi Long 1 Trung bình ngành

Doanh thu thuần 77,510,277,950 3,093,748,593,853 Nợ phải thu bình quân 21,257,580,255 598,247,742,700

Vòng quay KPThu 3,6 5,6

Kỳ thu tiền bình quân

(ngày) 100 78

Bảng 3.6 : So sánh vòng quay các khoản phải thu của công ty so với ngành

Số vòng quay các khoản phải thu càng lớn chứng tỏ tốc độ thu hồi nợ của doanh nghiệp càng nhanh, khả năng chuyển đổi các khoản nợ phải thu sang tiền mặt cao, điều này giúp cho doanh nghiệp nâng cao luồng tiền mặt, tạo ra sự chủ động trong việc tài trợ nguồn vốn lưu động trong sản xuất. Ngược lại, nếu hệ số này càng thấp thì số tiền của doanh nghiệp bị chiếm dụng ngày càng nhiều, lượng tiền mặt sẽ ngày càng giảm. Dựa vào bảng so sánh trên,ta thấy vòng quay các khoản phải thu của công ty thấp hơn so với trung bình ngành là 2 vịng, chứng tỏ doanh nghiệp đang bị chiếm một lượng vốn khá lớn. Từ đó làm giảm sự chủ động của doanh nghiệp trong việc tài trợ nguồn

Một phần của tài liệu Hoàn thiện kế toán phải thu khách hàng và phải trả nhà cung cấp tại Công ty TNHH Ô tô Phi Long 1 (Trang 35)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(66 trang)