Tấm lũng: Qua đú, ta khụng chỉ thấy được tài năng miờu tả tõm lớ bậc thầy mà cũn thấy

Một phần của tài liệu Văn (Trang 27 - 31)

được tấm lũng nhõn đạo chan chứa của ụng. ND đang yờu thương, đồng cảm, xút thương cho nỗi khổ đau của nàng Kiều tài hoa bạc mệnh.

KẾT BÀI: Nguyễn Du như đó húa thõn vào nhõn vật để viết nờn những cõu thơ gõy xỳc

động lũng người về cuộc đời của nàng Kiều tài hoa bạc mệnh. Trong cảnh và tỡnh dường như cú cả nước mắt của thi nhõn. Đoạn thơ sẽ mói cũn đọng lại dư õm trong lũng người đọc bao thế hệ.

Đề 4: Ngũi bỳt miờu tả nội tõm nhõn vật trong đoạn trớch “Kiều ở lầu Ngưng Bớch” MỞ BÀI: Nguyễn Du là đại thi hào của dõn tộc, là bậc thầy về nghệ thuật miờu tả nội tõm

nhõn vật. Đoạn trớch “Kiều ở lầu Ngưng Bớch” (trớch “Truyện Kiều”) là đoạn trớch tiờu biểu cho tài năng miờu tả nội tõm nhõn vật của nhà thơ khi ụng miờu tả được cung bậc tõm trạng, cảm xỳc của Kiều khi ở lầu Ngưng Bớch.

Luận điểm 1: Trước hết, ta cần đụi nột về nghệ thuật miờu tả nội tõm nhõn vật trong văn học.

Miờu tả nội tõm nhõn vật nhằm khắc họa “chõn dung tinh thần” của nhõn vật, tỏi hiện lại thế giới ẩn sõu bờn trong tõm hồn nhõn vật. Qua việc miờu tả nội tõm nhõn vật, giỳp người đọc hiểu được những suy nghĩ, những cảm xỳc, những rung động tinh vi trong tỡnh cảm, tư tưởng của nhõn vật. Vỡ thế, miờu tả nội tõm cú va trũ rất lớn trong việc khắc họa nhõn vật; là biện phỏp quan trọng để xõy dựng nhõn vật, làm cho nhõn vật trở nờn sinh động. Để miờu tả được thế giới nội tõm ấy, nhà văn cần dựng đến trớ tưởng tượng, úc suy luận thật phong phỳ và logic, thậm chớ phải húa thõn vào nhõn vật để cảm nhận được tận cựng chiều sõu của thế giới nội tõm ấy. Một nhà văn, nhà thơ lớn phải là người biết miờu tả một cỏch chõn thực, tinh tế những cung bậc cảm xỳc của con người.

Luận điểm 2: Cú thể núi, ND đó đạt đến trỡnh độ bậc thầy trong nghệ thuật miờu tả nội tõm nhõn vật khiến người đọc vụ cựng ngưỡng mộ.

Luận cứ 1: Ngũi bỳt miờu tả nội tõm nhõn vật của ND thể hiện ở việc sử dụng bỳt phỏp

tả cảnh ngụ tỡnh đặc sắc. Với bỳt phỏp này, cảnh làm nền cho tõm trạng con người. Nhà

thơ thụng qua tả cảnh để tả tỡnh.

- Mở đầu đoạn trớch, ND đó tả khung cảnh thiờn nhiờn trước lầu Ngưng Bớch để miờu

tả tỡnh cảnh cụ đơn, buồn tủi của Kiều:

“Vẻ non xa tấm trăng gần ở chung Bốn bề bỏt ngỏt xa trụng Cỏt vàng cồn nọ bụi hồng dặm kia

Bẽ bàng mõy sớm đốn khuya Nửa tỡnh nửa cảnh như chia tấm lũng”.

Cảnh: Mỗi cõu thơ là một cặp đối xứng: “vẻ non xa – tấm trăng gần”; “cỏt vàng

cồn nọ - bụi hồng dặm kia”. Sự đối xứng tạo nờn cảm giỏc thiờn nhiờn như bị xộ lẻ, phõn

cỏch thành từng mảng khối rời rạc, khụng cú sự giao hũa, gặp gỡ nào. Nhỡn ra xung quanh chỉ thấy bốn bề bỏt ngỏt, mờnh mụng. Nhỡn xa xa chỉ thấy nỳi non điệp trựng, những cồn cỏt nhỏ lượn súng, bụi hồng cuốn xa vạn dặm hoang vu.

Tỡnh: Tõm trạng Kiều được trải ra theo cỏi nhỡn cảnh vật. Muốn tỡm sự đồng cảm nơi

cảnh vật thỡ cảnh lại mờnh mụng, hoang vắng, khụng cú sự giao hũa, gắn kết. Lầu Ngưng Bớch chỉ như một chấm nhỏ đơn cụi giữa thiờn nhiờn trơ trụi, gữa mờnh mang trời nước. Khụng một búng người, khụng sự sẻ chia, chỉ cú một thiờn nhiờn cõm lặng làm bạn. Nàng chỉ cũn biết làm bạn với mõy sớm, đốn khuya. Muốn tỡm sự giao lưu, đồng cảm nơi cảnh

Tõm trạng cụ đơn, buồn tủi của Kiều được dồn tụ vào từ lỏy “bẽ bàng”. Từ “bẽ bàng” giỳp ta cảm nhận được nỗi lũng tủi hổ, ờ chề, tan nỏt, đau thương, vụ vọng của Kiều. Người con gỏi trong trắng, khuờ cỏc ngày nào giờ đó rơi vào vũng bựn ụ nhục. Trong cảnh ngộ đú, nàng muốn tỡm sự đồng cảm nơi cảnh vật càng tỡm kiếm thỡ cảnh lại càng mờnh mụng, hoang vắng. Nàng lắng nghe lũng mỡnh thỡ chỉ toàn nỗi đau thương. Nỗi đau của một người con chưa làm trũn chữ hiếu, nỗi đau của một người tỡnh chưa trọn chữ thủy chung. Nhỡn cảnh, nhỡn tỡnh đều chỉ thấy đớn đau, bẽ bàng…

- Bỳt phỏp tả cảnh ngụ tỡnh điờu luyện của ND cũn được thể hiện ở 8 cõu thơ cuối khi

miờu tả nỗi buồn thõn phận của Kiều. Nỗi buồn của lũng người đó bao trựm lờn cảnh

vật.

+ Đú là nỗi buồn day dứt nhớ nhà, nhớ quờ qua cảnh cửa bể chiều hụm:

“Buồn trụng cửa bể chiều hụm Thuyền ai thấp thoỏng cỏnh buồm xa xa”.

Chiều hụm là vạn vật nghỉ ngơi, con người trở về với tổ ấm gia đỡnh. Vậy mà nàng Kiều lại đang bơ vơ nơi đất khỏch quờ người. Khụng gian là cửa bể mờnh mụng, rộng lớn. Giữa khụng gian ấy là con thuyền nhỏ bộ, lờnh đờnh, vụ định. gợi thõn phận lưu lạc, nổi trụi của Kiều. Cảnh thiờn nhiờn gợi lờn trong lũng nàng nỗi nhớ nhà, nhớ quờ da diết. Nàng như con thuyền lưu lạc giữa dũng đời vụ định, biết khi nào quay về được quờ nhà? Con thuyền nhỏ bộ nơi cửa bể hay chớnh là con thuyền cuộc đời nổi trụi, cụi cỳt của nàng? Nàng trụng ngúng một điều gỡ mơ hồ sẽ đến nhưng vụ vọng, xa xăm…

+ Đú là nỗi buồn đau về thõn phận lạc loài, bơ vơ, mặc dũng đời xụ đẩy qua cảnh hoa trụi trờn dũng nước:

Buồn trụng ngọn nước mới sa Hoa trụi man mỏc biết là về đõu?”

Cõu hỏi tu từ kết hợp hỡnh ảnh ẩn dụ (ngọn nước – hoa trụi) cựng từ lỏy “man mỏc” gợi niềm xút thương cho kiếp đời nổi trụi, vụ định. Kiều như cỏnh hoa bị cuốn trụi theo dũng chảy, khụng biết tương lai sẽ dạt về đõu. Đú là hỡnh ảnh ẩn dụ cho số kiếp lưu lạc, đọa đày giữa cuộc đời đầy bóo tố, tai ương. Ta như nghe thấy tiếng nấc quặn lũng của nhà thơ trước thõn phận lạc loài, bơ vơ, mặc dũng đời xụ đẩy của nàng Kiều.

+ Đú là nỗi buồn đau về về tương lai mịt mờ qua cảnh nội cỏ chõn mõy:

“Buồn trụng nội cỏ rầu rầu, Chõn mõy mặt đất một màu xanh xanh”.

Từ lỏy “rầu rầu”, “xanh xanh” gợi sắc xanh nhạt nhũa và màu vàng tàn ỳa. Sắc màu tàn ỳa của nội cỏ hay chớnh là sắc màu tàn ỳa của đời nàng? Chõn mõy mặt đất mịt mờ hay chớnh cuộc đời nàng cũng mịt mờ, vụ định? Nhỡn vào hiện tại hay hướng về tương lai đều

thấy chỉ thấy bi thương. Hai cõu thơ cất lờn trong nỗi buồn day dứt, trăn trở, thất vọng tràn trề trước tương lai mịt mờ, vụ định.

+ Đú cũn là nỗi buồn đau, sợ hói trước những dự cảm hói hựng về tương lai qua cảnh súng giú thột gào:

“Buồn trụng giú cuốn mặt duềnh, Ầm ầm tiếng súng kờu quanh ghế ngồi.”

Từ lỏy “ầm ầm” được đảo lờn đầu cõu, kết hợp với động từ “cuốn”, “kờu” diễn tả thứ õm thanh thật dữ dội, khủng khiếp. Đú khụng chỉ đơn thuần là tiếng giú, tiếng súng của thiờn nhiờn mà cũn là súng giú cuộc đời đang võy bủa lấy nàng Kiều. Phải chăng õm thanh của tiếng giú, tiếng súng ầm ầm ấy đang dự bỏo cho những tai ương khủng khiếp

sắp giỏng thờm xuống cuộc đời Kiều. Khi núi về những cõu thơ này, cú người đó núi:

“Đõy là đoạn hũa tấu phức điệu của súng biển, súng lũng, súng đời khụng chỉ vang lờn

tiếng gừ cửa của định mệnh mà cũn rung chuyển tiếng gầm gào của hiểm họa, muốn hất tung người con gỏi đơn cụi, yếu đuối trờn điểm tựa chiếc ghế đời mỏng manh…”.

Luận cứ 2: Ngũi bỳt miờu tả nội tõm nhõn vật của ND cũn thể hiện ở việc sử dụng ngụn ngữ độc thoại nội tõm rất tài tỡnh. Bị giam lỏng ở lầu Ngưng Bớch, rơi vào cụ đơn tuyệt đối, Kiều chỉ cũn biết tự đối diện với lũng mỡnh. ND đó dựng ngụn ngữ độc thoại nội tõm khi để Kiều tự núi với chớnh mỡnh.

- Ngụn ngữ độc thoại nội tõm được sử dụng khi nàng nhớ thương Kim Trọng: “Tưởng người dưới nguyệt chộn đồng,

Tin sương luống những rày trụng mai chờ Bờn trời gúc bể bơ vơ

Tấm son gột rửa bao giờ cho phai.”

“Tưởng” là vừa nhớ, vừa hỡnh dung, tưởng tượng. Nàng nhớ chàng Kim đến khắc khoải và khụng ngừng hỡnh dung, tưởng tượng về chàng. Nàng nhớ đến lời thề nguyền đụi lứa, lời hẹn ước dưới trăng. Nàng thương chàng Kim nơi quờ nhà vẫn ngày đờm mỏi mũn ngúng trụng tin nàng một cỏch uổng cụng. Càng đau đớn hơn khi chớnh nàng là người khụng giữ được lời thề. “Tấm son” là hỡnh ảnh ẩn dụ cho tấm lũng thủy chung, son sắt của nàng với chàng Kim. Ta cũng cú thể hiểu “tấm son” là tấm lũng trong trắng của Kiều nay bị vựi dập, hoen ố, biết bao giờ mới gột sạch được đõy? Nơi đất khỏch quờ người, Kiều nhớ tới Kim Trọng với tõm trạng xút đau, nuối tiếc. Qua nỗi nhớ thương ấy, ta thấy Kiều

là người tỡnh thủy chung, nặng tỡnh nặng nghĩa trong tỡnh yờu.

- Ngụn ngữ độc thoại nội tõm cũn được sử dụng khi nàng nhớ thương cha mẹ:

“Xút người tựa cửa hụm mai, Quạt nồng ấp lạnh những ai đú giờ?

Sõn Lai cỏch mấy nắng mưa, Cú khi gốc tử đó vừa người ụm”.

Nàng hỡnh dung cảnh tượng sớm hụm cha mẹ tựa cửa ngúng trụng tin tức của đứa con lưu lạc phương xa mà đớn đau khụn xiết. Nàng day dứt khi nghĩ đến cảnh mẹ cha già yếu mà mỡnh khụng thể ở bờn chăm súc. Nàng cảm thấy thời gian xa cỏch đó quỏ lõu, kộo theo bao đổi thay ở quờ nhà. Đoạn thơ xuất hiện cỏc từ ngữ chỉ thời gian xa cỏch: “hụm mai”, “cỏch

mấy nắng mưa”; cỏc điển tớch, điển cố: “sõn Lai”, “gốc tử”, “quạt nồng ấp lạnh” cựng

giọng thơ buồn thương. Tất cả đó diễn tả nỗi nhớ thương cha mẹ của một người con lưu lạc phương xa. Dẫu rơi vào cảnh ngộ đỏng thương, Kiều vẫn quờn đi nỗi đau của mỡnh để nghĩ nghĩ về người khỏc. Qua nỗi nhớ thương cha mẹ, ta thấy Kiều là một người con rất

mực hiếu thảo, một người con gỏi vị tha, giàu đức hi sinh. => Đỏnh giỏ:

Một phần của tài liệu Văn (Trang 27 - 31)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(177 trang)
w