Tỡnh yờu làng, yờu nước của ụng Hai khi nghe tin làng theo giặc.

Một phần của tài liệu Văn (Trang 92 - 93)

- Về đến nhà, ụng đau đớn, tủi nhục, căm giận, gằng xộ với bao suy nghĩ.

3. Tỡnh yờu làng, yờu nước của ụng Hai khi nghe tin làng theo giặc.

MỞ BÀI: Kim Lõn là cõy bỳt sở trường về truyện ngắn. ễng am hiểu và gắn bú với cuộc

sống nụng thụn và người nụng dõn. “Làng” (1948) là một trong những truyện ngắn đặc sắc nhất của ụng. Tỏc phẩm viết về tỡnh yờu làng, yờu nước của những người nụng dõn trong khỏng chiến. Đọc tỏc phẩm, rất xỳc động và trõn trọng trước tỡnh yờu làng, yờu nước của

nhõn vật ụng Hai khi nghe tin làng theo giặc. THÂN BÀI:

Khỏi quỏt: ễng Hai là người làng chợ Dầu. ễng đó dành cho làng mỡnh một tỡnh yờu đặc

biệt: gắn bú, tự hào và luụn ngợi ca làng. Khỏng chiến bựng nổ, do hoàn cảnh gia đỡnh, ụng Hai phải đi tản cư. Xa làng, ụng Hai luụn nhớ làng da diết, càng hay khoe làng và mong muốn sớm được về làng. Giữa lỳc ụng Hai đang sung sướng, nỏo nức vỡ tin thắng trận giũn gió khắp nơi nơi của quõn ta thỡ cỏi tin làng Chợ Dầu theo Tõy đột ngột đến qua lời người đàn bà tản cư như sột đỏnh giữa trời quang mõy tạnh. Diễn biến tõm trạng của ụng Hai trong tỡnh huống này đó bộc lộ rừ tỡnh yờu làng, yờu nước của ụng.

Luận điểm 1: Trước hết, tỡnh yờu làng, yờu nước của ụng Hai thể hiện ở tõm trạng bàng hoàng, sửng sốt, xấu hổ, tủi nhục khi vừa nghe tin làng Chợ Dầu theo giặc.

(Phõn tớch như luận điểm 1 của đề 2)

Luận điểm 2: Tỡnh yờu làng, yờu nước của ụng Hai cũn thể hiện ở nỗi đau đớn, dằn vặt, khổ tõm, đấu tranh nội tõm quyết liệt khi ụng về đến nhà.

(Phõn tớch như luận điểm 2 của đề 2)

Luận điểm 3: Tỡnh yờu làng, yờu nước ấy cũn thể hiện ở mấy ngày sau đú, ụng sống trong tõm trạng dằn vặt, nặng nề vừa đau xút, tủi nhục lại vừa lo lắng, sợ hói.

(Phõn tớch như luận điểm 3 của đề 2)

Luận điểm 4: Cuối cựng, trong tỡnh huống đú, ụng Hai chỉ cũn biết tỡm đến đứa con nhỏ để trũ chuyện cho vơi bớt nỗi lũng.

(Phõn tớch như luận điểm 4 của đề 2)

=> Đỏnh giỏ: Bằng việc đặt nhõn vật vào tỡnh huống thử thỏch; bằng việc miờu tả tõm lớ

nhõn vật chõn thực, sinh động qua dỏng vẻ, hành động, ngụn ngữ đối thoại kết hợp độc thoại nội tõm,… nhà văn đó thể hiện một cỏch xỳc động tỡnh yờu làng, yờu nước của ụng

Hai khi nghe tin làng Chợ Dầu theo giặc. Qua đú, làm nổi bật được sự phỏt triển trong

nhận thức của người nụng dõn: Yờu làng là cội rễ để làm nờn lũng yờu nước. Nhưng khi nhận thức đầy đủ thỡ tỡnh yờu nước bao trựm tỡnh yờu làng, chi phối tỡnh yờu làng. Đú

chớnh là vẻ đẹp tõm hồn người nụng dõn trong những ngày đầu khỏng chiến mà nhà văn Kim Lõn đó cú cụng khỏm phỏ, phỏt hiện và trõn trọng, yờu thương,…

KẾT BÀI: Nhõn vật ụng Hai với tỡnh yờu làng, yờu nước cảm động đó làm nờn thành

cụng của tỏc phẩm. Bao nhiờu năm thỏng trụi qua nhưng truyện ngắn “Làng” vẫn sống mói trong lũng người đọc. Gấp trang sỏch lại rồi nhưng những cõu hỏi “Làng con ở đõu?”, “Ủng hộ cụ Hồ con nhỉ” vẫn õm vang mói trong lũng ta với bao xỳc động tự hào và gợi trong ta bao nghĩ suy về lũng yờu nước của mỗi người trong cuộc sống hụm nay.

------------------------

Một phần của tài liệu Văn (Trang 92 - 93)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(177 trang)
w