LUYỆN TẬP ĐỌC – HIỂU

Một phần của tài liệu Văn (Trang 49 - 57)

- Tấm lũng: Qua việc khắc họa hỡnh ảnh người lớnh, ta thấy được tấm lũng của nhà thơ

LUYỆN TẬP ĐỌC – HIỂU

1. Đọc văn bản sau đõy và trả lời cõu hỏi:

Khi núi về sống tử tế, giỏo sư Đặng Cảnh Khang đó kể cõu chuyện sau:

“Hụm đú, trờn xe buýt cú một người đàn ụng cao tuổi. ễng lờn xe ở một trạm trờn đường Nguyễn Trói (Hà Nội). Xe chạy. Sau khi lục lọi chiếc cặp đeo bờn hụng, lại múc hết tỳi quần, tỳi ỏo, ụng già vẫn khụng thấy tiền để mua vộ. ễng ngồi lặng với khuụn mặt đỏ bừng. Lỳc này, một cụ học sinh ngồi ở hàng ghế sau đó len lộn nhột tờ 5.000 đồng vào tỳi

quần của ụng. Khi nhõn viờn bỏn vộ đến, theo phản xạ, ụng lại đưa tay lục tỳi quần và thấy

tờ 5.000 đồng. ễng mừng ra mặt, trả tiền vộ và cứ tưởng đú là tiền của mỡnh. Cũn cụ gỏi thỡ lẳng lặng mỉm cười”.

(Bỏo Gia đỡnh và xó hội – Xuõn Đinh Dậu 2017, trang 16)

2. Đọc đoạn văn bản sau và trả lời cỏc cõu hỏi:

Khi con vun trồng xanh những ước mơ Mẹ gỏnh mựa đụng xuống đồng chiờm mặn Lội dũng sụng tỏt ỏnh trăng chống hạn Cõy lỳa gầy nhễ nhại giọt phự sa Cú một thời xuõn sắc mẹ đi qua Để cỏnh đồng xanh bao thỡ con gỏi Mẹ tớnh tuổi bằng hai lần gặt hỏi

Bằng nhọc nhằn nắng hạn lại mưa giụng

(Mẹ và cỏnh đồng – Trần Văn Lợi)

Cõu 1: Xỏc định PTBĐ chớnh? Biểu cảm

Cõu 2: Xỏc định từ lỏy cú trong đoạn thơ? Nờu tỏc dụng?

-Từ lỏy: nhễ nhại, nhọc nhằn

- Tỏc dụng: Gợi sự vất vả, lam lũ, nhọc nhằn, hi sinh của mẹ.

Cõu 3: Chỉ ra và nờu tỏc dụng của biện phỏp tu từ điệp ngữ trong khổ thơ thứ hai.

-Điệp ngữ: bằng (bằng hai lần gặt hỏi, bằng nắng hạn lạ mưa giụng) - Tỏc dụng:

+ Nhấn mạnh, tụ đậm nỗi nhọc nhằn, vất vả trong cuộc đời của mẹ; niềm xỳc động, nỗi thương cảm của người con về mẹ.

+ Tạo nhịp thơ cõn đối, nhịp nhàng + Tạo giọng thơ thiết tha, sõu lắng.

Cõu 4. Khỏi quỏt nội dung đoạn thơ.

Đoạn văn bản là những tỡnh cảm, cảm xỳc của người con dành cho mẹ. Trong cảm nhận, của con, mẹ là người vất vả, nhọc nhằn, lam lũ, chịu đựng, hi sinh tất cả vỡ con. Qua đú, ta

thấy được tỡnh cảm yờu thương, sự thấu hiểu, lũng biết ơn của người con dành cho mẹ; tỡnh mẫu tử là tỡnh cảm thiờng liờng, cao đẹp.

Văn bản: BÀI THƠ VỀ TIỂU ĐỘI XE KHễNG KÍNH (Phạm Tiến Duật)

Đề 1: Vẻ đẹp của người lớnh lỏi xe Trường Sơn qua bài thơ

MỞ BÀI: Phạm Tiến Duật là nhà thơ khoỏc ỏo lớnh. ễng được mệnh danh là “con chim

lửa của Trường Sơn huyền thoại”. Thơ ụng tập trung thể hiện hiện hỡnh ảnh thế hệ trẻ trong cuộc khỏng chiến chống Mỹ cứu nước. “Bài thơ về tiểu đội xe khụng kớnh” (1969) là một trong những bài thơ tiờu biểu nhất của ụng. Vẻ đẹp của người lớnh lỏi xe Trường Sơn được khắc họa qua bài thơ đó để lại những dấu ấn khụng thể phai mờ trong tõm hồn người đọc.

THÂN BÀI:

Luận điểm 1: Trước hết, người đọc trõn trọng, ngưỡng mộ vẻ đẹp của người lớnh lỏi xe Trường Sơn thể hiện ở tư thế hiờn ngang, ung dung:

“Khụng cú kớnh khụng phải vỡ xe khụng cú kớnh

Bom giật bom rung kớnh vỡ đi rồi Ung dung buồng lỏi ta ngồi, Nhỡn đất, nhỡn trời, nhỡn thẳng.”

Khớ phỏch hiờn ngang của người lớnh lỏi xe Trường Sơn được thể hiện qua cỏch núi ngang tàng, đậm chất lớnh. Kớnh vỡ khiến chiếc xe gặp bao nhiờu khú khăn, gian khổ với mưa giú, bụi bặm nhưng những người lớnh lỏi xe vẫn giữ được tư thế chủ động trờn con

đường ra trận. Nhịp thơ cõn đối 2/2/2 cựng với điệp từ “khụng”, “nhỡn” diễn tả một tư thế

ngồi lỏi hết sức ung dung, khoan thai, chủ động và hiờn ngang của người lớnh. Từ trong buồng lỏi của những chiếc xe khụng kớnh, họ nhỡn ra thiờn nhiờn, đất trời, nhỡn thẳng vào con đường phớa trước. Đú cũn là cỏi nhỡn thẳng vào những gian khổ, hi sinh mà khụng hề run sợ, nộ trỏnh. Cứ thế, người chiến sĩ lỏi xe đi về phớa mặt trận để giải phúng miền Nam với tư thế hiờn ngang, chủ động. Từ trong ca-bin của những chiếc xe khụng kớnh ấy, người lớnh nhỡn thấy:

“Nhỡn thấy giú vào xoa mắt đắng

Nhỡn thấy con đường chạy thẳng vào tim Thấy sao trời và đột ngột cỏnh chim Như sa như ựa vào buồng lỏi.”

Cú thể thấy, với người lớnh lỏi xe Trường Sơn, xe khụng kớnh khụng cũn là khú khăn mà dường như đó biến thành cơ hội. Cơ hội để họ được giao hũa với thiờn nhiờn, gần hơn với thiờn nhiờn: được giú xoa mắt đắng, được lỏi xe cựng sao trời và cỏnh chim,…Những cõu thơ vừa rất thực vừa đậm chất nghệ sĩ của người lớnh. Mọi khú khăn, gian khổ như nhường lại để người lớnh được đún nhận những õm thanh trong trẻo, yờn bỡnh trong khoảng lặng của cuộc chiến tranh khốc liệt. Cuộc sống của người lớnh lỏi xe Trường Sơn dự phải đối mặt với bao gian truõn, bao vất vả, đau thương thỡ tư thế của họ vẫn luụn ung dung, hiờn ngang và bỡnh thản đến lạ lựng.

Luận điểm 2: Bờn cạnh đú, vẻ đẹp của người lớnh lỏi xe Trường Sơn cũn được thể hiện ở tinh thần lạc quan, yờu đời, dũng cảm, bất chấp khú khăn, gian khổ khiến ta trõn trọng, xỳc động.

Khụng cú kớnh, người lớnh lỏi xe gặp muụn vàn khú khăn khi cầm lỏi: giú vào xoa mắt đắng, bụi phun, mưa tuụn mưa xối như ngoài trời,… Nhà thơ sử dụng biện phỏp so sỏnh kết hợp với cỏc động từ “phun”, “tuụn”, “xối” để làm nổi bật những khú khăn, gian khổ của người cầm lỏi trong những chiếc xe khụng kớnh. Thế nhưng, dự trong bất cứ hoàn cảnh nào, họ vẫn rất sụi nổi, trẻ trung, yờu đời, lạc quan:

“Khụng cú kớnh, ừ thỡ cú bụi, Bụi phun túc trắng như người già

Chưa cần rửa, phỡ phốo chõm điếu thuốc Nhỡn nhau mặt lấm cười ha ha.”

Ta cảm nhận được sức sống trẻ trung, niềm yờu đời phơi phới trong tõm hồn của những người lớnh lỏi xe thưở ấy. Xe khụng kớnh khiến họ gặp cảnh “bụi phun túc trắng như người già”. Cỏch họ chõm điếu thuốc, nhỡn nhau mặt lấm cười ha ha đó cho thấy thật đầy đủ tinh thần lạc quan, yờu đời của những người lớnh trẻ.

“Khụng cú kớnh, ừ thỡ ướt ỏo Mưa tuụn mưa xối như ngoài trời Chưa cần thay, lỏi trăm cõy số nữa Mưa ngừng, giú lựa khụ mau thụi.”

Xe khụng kớnh cũn khiến họ gặp cảnh “mưa tuụn mưa xối” nhưng họ vẫn “ừ thỡ” một cỏch đầy hồn nhiờn. Họ chấp nhận khú khăn, gian khổ như một điều tất yếu, chấp nhận nhưng đầy chủ động. Cõu thơ “Mưa ngừng, giú lựa khụ mau thụi” cú đến 6/7 thanh bằng gợi một cảm giỏc nhẹ nhừm, ung dung, thanh thản đến lạ lựng. Với họ, khú khăn, nguy

hiểm chẳng cú ý nghĩa gỡ khi trong tõm hồn họ luụn cú sẵn tinh thần lạc quan, yờu đời.

Luận điểm 3: Đặc biệt, vẻ đẹp của người lớnh lỏi xe Trường Sơn cũn được thể hiện ở tỡnh đồng chớ, đồng đội ấm ỏp khiến ta xỳc động, ngưỡng mộ.

“Những chiếc xe từ trong bom rơi Đó về đõy họp thành tiểu đội Gặp bố bạn suốt dọc đường đi tới Bắt tay qua cửa kớnh vỡ rồi.”

Vượt qua mưa bom bóo đạn trờn con đường chạy thẳng vào miền Nam, những người lớnh lỏi xe gặp nhau và trở thành đồng chớ. Họ trao cho nhau cỏi bắt tay qua ụ cửa kớnh vỡ một cỏch thõn tỡnh, giản dị mà đầy ý nghĩa. Caớ bắt tay thay cho mọi lời chào hỏi, thau cho lời hứa quyết tõm ra trận, lời thề quyết chiến quyết thắng và truyền cho nhau sức mạnh của ý chớ, của niềm tin…. Cỏi bắt tay làm nờn tỡnh đồng chớ. Tỡnh đồng chớ đồng đội ấm ỏp của những người lớnh lỏi xe cũn được thể hiện một cỏch xỳc động ở việc họ coi nhau như anh em trong một gia đỡnh:

“Bếp Hoàng Cầm ta dựng giữa trời Chung bỏt đũa nghĩa là gia đỡnh đấy”

Trong những giõy phỳt gặp nhau ngắn ngủi trờn con đường huyền thoại, họ cú với nhau những kỉ niệm khú quờn trong cuộc đời quõn ngũ: cựng nhau nhúm bếp, chung bỏt đũa, vừng mắc chụng chờnh,… Những sinh hoạt đời thường bỡnh dị ấy đó giỳp họ tỡm thấy nhau trong tỡnh cảm gia đỡnh ấm ỏp, thõn thương.

Luận điểm 4: Cuối cựng, người lớnh lỏi xe Trường Sơn cũn đẹp ở ý chớ chiến đấu giải phúng miền Nam, thống nhất đất nước khiến ta ngưỡng mộ, tự hào.

“Khụng cú kớnh, rồi xe khụng cú đốn,

Khụng cú mui xe, thựng xe cú xước, Xe vẫn chạy vỡ miền Nam phớa trước: Chỉ cần trong xe cú một trỏi tim.”

Khổ thơ dựng lờn sự đối lập: những chiếc xe rỏch nỏt, biến dạng nhưng vẫn băng băng tiến về tiền tuyến. Những chiếc xe bị bom đàn tàn phỏ cho trần trụi, tả tơi: khụng kớnh, khụng đốn, khụng mui, thựng xe xước,… Thế nhưng, xe vẫn chạy vỡ trong xe “cú một trỏi tim”. Trỏi tim cầm lỏi thể hiện cho ý chớ, quyết tõm chiến đấu giải phúng miền Nam của người lớnh. Ẩn sau hỡnh ảnh “trỏi tim cầm lỏi” đú là một chõn lớ sõu sắc của thời đại: sức mạnh của dõn tộc ta khụng nằm ở vũ khớ mà nằm ở con người với ý chớ, với tinh thần yờu nước đầy nhiệt huyết và mạnh mẽ. Chớnh điều đú đó làm nờn sức mạnh để những chiếc xe khụng kớnh vượt qua bao chụng gai, khốc liệt mà tiến về miền Nam thõn yờu.

=> Đỏnh giỏ: Bằng thể thơ tự do; lời thơ giản dị; giọng thơ tự nhiờn, phúng khoỏng pha

chỳt ngang tàng, đậm chất lớnh; hỡnh ảnh thơ vừa thực vừa mang ý nghĩa biểu tượng,… bài thơ đó khắc họa nổi bật hỡnh ảnh những người lớnh lỏi xe Trường Sơn trong cuộc khỏng chiến chống Mỹ cứu nước. Họ là thế hệ thanh niờn anh hựng, sống đẹp, sống cú lớ tưởng. Đặc biệt, họ ý thức sõu sắc về trỏch nhiệm của thế hệ mỡnh trước vận mệnh của đất nước;

trong gian khổ vẫn phơi phới niềm tin. Đú là thế hệ của những con người coi con đường ra trận là con đường đẹp nhất… Từng là người lớnh, từng sống trong những năm thỏng lửa đạn chiến tranh, bài thơ như một lời tri õn của PTD gửi đến những người đồng chớ, đồng đội của mỡnh.

KẾT BÀI: Bài thơ khộp lại nhưng dư õm về những người lớnh lỏi xe trờn con đường Trường Sơn huyền thoại năm xưa vẫn cũn đọng mói nơi trỏi tim người đọc. Nhà thơ đó viết về người lớnh Trường Sơn bằng cả tấm lũng của người trong cuộc, bằng niềm tin yờu và ngưỡng mộ, bằng tất cả sự kớnh trọng và tự hào về những người đồng đội yờu quý của mỡnh để rồi mang đến cho người đọc một bài thơ rất hay về người lớnh.

Đề 2: Hỡnh ảnh những chiếc xe khụng kớnh trong bài thơ

MỞ BÀI: Phạm Tiến Duật là nhà thơ khoỏc ỏo lớnh. ễng được mệnh danh là “con chim

lửa của Trường Sơn huyền thoại”. Thơ ụng tập trung thể hiện hiện hỡnh ảnh thế hệ trẻ trong cuộc khỏng chiến chống Mỹ cứu nước. “Bài thơ về tiểu đội xe khụng kớnh” (1969) là một trong những bài thơ tiờu biểu nhất của ụng. Bài thơ đó xõy dựng một hỡnh ảnh thật độc đỏo, để lại trong lũng người đọc nhiều ấn tượng: hỡnh ảnh những chiếc xe khụng kớnh.

THÂN BÀI:

Luận điểm: Hỡnh tượng những chiếc xe khụng kớnh là hỡnh tượng xuyờn suốt bài thơ, vừa chõn thực, gần gũi lại vừa rất độc đỏo, mới lạ, thể hiện sự sỏng tạo của nhà thơ.

- Bài thơ xõy dựng một hỡnh ảnh hết sức quen thuộc của những năm thỏng khỏng chiến chống Mỹ cứu nước: những chiếc xe vận tải khụng kớnh. Trong những năm 1969 – 1970, giặc Mỹ điờn cuồng bắn phỏ ỏc liệt dọc tuyến đường Trường Sơn hũng chặt đứt mạch mỏu giao thụng chớnh chi viện vũ khớ, lương thực,… từ miền Bắc vào chiến trường miền Nam. Nhiều nơi đó trở thành “tỳi bom”. Vỡ vậy, hỡnh ảnh những chiếc xe khụng cũn nguyờn vẹn trờn đường Trường Sơn đó trở nờn hết sức quen thuộc.

- Với hồn thơ nhạy cảm, tinh tế, trẻ trung, sụi nổi của mỡnh, Phạm Tiến Duật đó đưa hỡnh ảnh ấy vào bài thơ và biến nú thành một hỡnh tượng thơ độc đỏo. Cú thể núi, chưa bao giờ trờn những trang thơ khỏng chiến, hỡnh ảnh những chiếc xe vận tải lại hiện lờn chõn thực đến như vậy. Qua bỳt phỏp tả thực, ngụn ngữ thơ tự nhiờn, giàu tớnh khẩu ngữ, hỡnh ảnh những chiếc xe vận tải hiện lờn thật cụ thể, chõn thực:

“Khụng cú kớnh khụng phải vỡ xe khụng cú kớnh Bom giật bom rung kớnh vỡ đi rồi”

Bằng cỏch núi mộc mạc, giản dị như lời ăn tiếng núi hàng ngày cựng cỏc động từ “giật”, “rung”, “vỡ” , nhà thơ đang lớ giải, phõn trần cho lớ do vỡ sao xe khụng cú kớnh. Cuộc chiến ngày càng ỏc liệt, bom đạn kẻ thự ngày càng dữ dội nờn những chiếc xe chở hàng ra tiền tuyến bị tàn phỏ nặng nề. Người lớnh đó giải thớch lớ do xe khụng kớnh bằng giọng điệu

hết sức thản nhiờn – mặc dự đú là bởi bom rơi, đạn nổ, là chết chúc, hi sinh. Giọng thản nhiờn, ngang tàng ấy làm nờn vẻ độc đỏo cho bài thơ đồng thời làm toỏt lờn khụng khớ của cả một thời kỡ chống Mỹ cứu nước. Cú thể núi, những chiếc xe khụng kớnh chớnh là một hỡnh ảnh nghệ thuật độc đỏo được xõy dựng từ chớnh hiện thực của cuộc khỏng chiến, là húa thõn của những binh đoàn vận tải Trường Sơn ngày đờm vượt mưa bom bóo đạn nhằm chi viện cho miền Nam đỏnh Mỹ. Cỏch miờu tả chõn thực của nhà thơ đó tỏi hiện lại một cỏch sống động một trong những minh chứng của thời đại anh hựng: những chiếc xe

khụng kớnh.

Luận điểm 2: Hỡnh ảnh những chiếc xe khụng kớnh cũn là một hỡnh tượng giàu ý nghĩa. Thụng qua hỡnh ảnh những chiếc xe bị tàn phỏ nặng nề, Phạm Tiến Duật đó làm

sống dậy sự khốc liệt của chiến tranh, tố cỏo tội ỏc hủy diệt của bom đạn kẻ thự trờn mảnh đất quờ hương. Hỡnh ảnh những chiếc xe khụng kớnh mang đầy thương tớch nhưng vẫn kiờn trỡ vượt dốc cao, đốo sõu là một bằng chứng xỏc thực giỳp người đọc hiểu những gian khổ và thiếu thốn trăm bề của quõn đội ta lỳc ấy. Điều quan trọng là nhà thơ khụng dừng lại ở việc miờu tả hiện thực về chiếc xe mà chớnh là để làm nổi bật vẻ đẹp và tụn vinh tinh thần anh dũng, bất khuất cuả những người lớnh lỏi xe.

“Khụng cú kớnh, rồi xe khụng cú đốn,

Khụng cú mui xe, thựng xe cú xước, Xe vẫn chạy vỡ miền Nam phớa trước: Chỉ cần trong xe cú một trỏi tim.”

Điệp ngữ “khụng cú” cựng phộp liệt kờ đó làm nổi bật sự trần trụi, biến dạng, rỏch nỏt của chiếc xe. Dự những chiếc xe khụng cũn lành lặn nhưng nú vẫn băng băng ra tiền tuyến bởi trong xe cú trỏi tim người cầm lỏi. Đú là trỏi tim chứa chan lũng yờu nước, quyết tõm chiến đấu giải phúng miền Nam thõn yờu. Núi cỏch khỏc, qua hỡnh ảnh những chiếc xe, tỏc giả đó làm nổi bật chõn dung tinh thần của người lớnh lỏi xe. Chiến tranh ỏc liệt cú thể tàn phỏ những phương tiện vật chất kĩ thuật nhưng khụng thể đố bẹp được sức mạnh tinh thần của những người lớnh; ngược lại, càng làm nổi bật tư thế hiờn ngang, tinh thần dũng cảm và ý chớ quyết tõm giải phúng miền Nam của những người lớnh lỏi xe trờn con đường Trường Sơn huyền thoại.

=> Đỏnh giỏ: Hỡnh ảnh những chiếc xe khụng kớnh là hỡnh tượng nghệ thuật độc đỏo được

kết tinh từ những trải nghiệm của người lớnh với những năm thỏng lăn lộn trong khúi lửa chiến tranh của Phạm Tiến Duật – nhà thơ mặc ỏo lớnh. Hỡnh ảnh thơ mang vẻ đẹp hiện thực, ngồn ngộn chất sống, mang khụng khớ núng hổi của chiến tranh song cũng khụng kộm phần lóng mạn, sõu sắc. Qua hỡnh tượng này, Phạm Tiến Duật đó thể hiện đậm nột tỡnh cảm yờu mến, trõn trọng, ngưỡng mộ người lớnh đồng thời giỳp người đọc hiểu thờm về vẻ

Một phần của tài liệu Văn (Trang 49 - 57)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(177 trang)
w