- Tấm lũng: Từng là người lớnh, từng sống trong những năm thỏng lửa đạn chiến tranh, bà
5. Cảm nhận khổ thơ thứ 5:
“Ta hát bài ca gọi cá vào,
Gõ thuyền đã có nhịp trăng cao. Biển cho ta cá nh lòng mẹ
Nuôi lớn đời ta tự buổi nào.”
MB: (Như trờn + Đọc bài thơ người đọc vụ cựng ấn tượng trước những cõu thơ diễn tả niềm vui, niềm tự hào của người dõn chài qua tiếng hỏt gọi cỏ vào + Trớch dẫn khổ thơ)
TB:
í 1: Trong khụng khớ lao động hăng say, tiếng hỏt gọi cỏ vào cất lờn đầy thương mến:
“Ta hát bài ca gọi cá vào,
Gõ thuyền đã có nhịp trăng cao.”
- Tiếng lại hỏt vang lờn “Ta hỏt bài ca gọi cỏ vào”. Cụng việc lao động bắt đầu bằng tiếng hỏt, người lao động cất cao bài ca lao động. Bài ca “gọi cỏ vào” đầy trỡu mến thõn thương. Vầng trăng sau khi sà xuống làm cỏnh buồm ra khơi cho đoàn thuyền thỡ giờ đõy lại trở thành người giỳp việc tận tỡnh: gừ thuyền. Trớ tưởng tượng bay bổng giỳp nhà thơ sỏng tạo nờn h/a nhõn húa vụ cựng độc đỏo" trăng gừ thuyền gọi cỏ vào lưới. Tiếng gọi cỏ hũa cựng tiếng súng biển vỗ nhịp mạn thuyền. Ánh trăng phản chiếu xuống mặt nước rồi tan ra thành muụn ngàn vệt sỏng thu hỳt cỏ vào. Bài ca gọi cỏ đó thể hiện iềm vui và tỡnh yờu lao động của những con người làm chủ biển cả quờ hươn. Họ đẫ biến cụng việc đỏnh bắt cỏ nặng nhọc thành cụng việc nhẹ nhàng, chan hũa niềm vui. H/a thơ cũng cho thấy đc sự giao hũa
tuyệt đẹp giữa con người với thiờn nhiờn trong niềm vui lao động giữa cuộc đời mới. dường như thiờn nhiờn đang hõn hoan gúp sức cựng con người trong cụng cuộc khỏm phỏ vũ trụ.
- Nhõn húa: “Gừ thuyền đó cú nhịp trăng cao”. Trăng ở trờn cao thành người bạn giỳp việc hăng say cho người lao động, gừ thuyền cho cỏ vào lưới. Nhịp súng biển hũa với nhịp điệu lao đọng, thiờn nhiờn và con người là một. Cõu thơ cho thấy trớ tưởng tượng lóng mạn, bay bổng của nhà thơ. Con người và thiờn nhiờn hũa quyện trong niềm vui chinh phục biển khơi.
í 2: Những người lao động nghĩ về biển cả với lũng biết ơn sõu sắc:
“Biển cho ta cá như lòng mẹ Nuôi lớn đời ta tự buổi nào.”
- Nhõn húa kết hợp so sánh độc đỏo và chớnh xỏc: lòng biển bao la như lòng mẹ, biển như lịng mẹ đã ni dưỡng mỗi con người từ bao đời. Ta vẫn thờng nói rằng “Lịng mẹ bao la nh biển Thái Bình” nhng ở đây nhà thơ lại có sự so sánh rất độc đáo: biển nh lòng mẹ.
- Người mẹ cho con tất cả, từ dũng sữa ngọt ngào, lời ru yờu thương, sự õn cần dạy dỗ, nõng đỡ, chở che con trờn những nẻo đường đời.... Cả cuộc đời mệ đều dành cho con, vỡ con. Biển cũng như mẹ vậy, trao gửi hết cho con. Biển cho con người nguồn lợi thủy sản vụ giỏ, ban tặng con người những cảnh quan thiờn nhiờn đẹp tuyệt vời,...
- Cũng như mẹ, biển khụng chỉ nuụi ta lớn lờn về thể chất mà cũn làm phong phỳ tõm hồn ta. Biển đem lại cho ta những phỳt giõy thua thỏi hay lắng đọng trước cuộc sống xụ bồ... - Tỡnh mẹ thương con bao la vụ tận, như biển khụng bao giờ vơi cạn. Ân tỡnh của biển trao tặng con người cũng bao la vụ tận như vậy.
= > Đỏnh giỏ: Với giọng thơ tha thiết, h/a thơ đẹpp, ngụn ngữ thơ giàu sức gợi cựng cỏc
bptt đặc sắc như nhõn húa, so sỏnh,... khổ thơ cho ta thấy sự giao hoà thân thiết, ưu ái giữa con người và biển cả cựng lòng tự hào và biết ơn sõu nặng của dân chài đối với biển quê hương. Từ đú, thấy được trí tưởng tượng, liên tưởng phong phú, tinh tế cựng tấm lịng tha thiết gắn bó với vẻ đẹp và sự giàu có của quê hương đất nước của nhà thơ. Thờm một lần người đọc hiểu rừ hơn sự chuyển mỡnh trong phoang cỏch thơ HC từ trước đến sau Cỏch mạng thỏng tỏm: từ một hồn thơ “ảo nóo” với nỗi “sầu vạn cổ”, nỗi “buồn thiờn thu” trước cỏch mạng trở thành một hồn thơ yờu đời, yờu người.
KẾT BÀI: Khổ thơ diễn tả niềm vui, niềm tự hào của người dõn chài qua tiếng hỏt gọi cỏ
vào trở thành mảnh ghộp để làm hoàn hảo cho bức tranh về cuộc sống lao động trong những thỏng năm xõy dựng cuục sống mới. Bài thơ sẽ cũn neo đậu lại mói trong tõm trớ bạn đọc với những cảm xỳc mờ say trước con người, trước cuộc đời và biển cả quờ hương...
-------------------