Luận cứ 2: Người lớnh cũn thấu hiểu được nỗi lũng của bạn.

Một phần của tài liệu Văn (Trang 38 - 48)

Từ “mặc kệ” được dựng với nghĩa bỏ lại tất cả, khụng bận lũng, ra đi với thỏi độ dửng dưng, dứt khoỏt. Cõu thơ ngang tàng, đượm chất lóng mạn như muốn nõng đỡ con người vượt lờn cỏi bất đắc dĩ của hoàn cảnh. Chàng trai cày chỉ quen gắn bú với ruộng đồng, với mỏi tranh nghốo, với lũy tre xanh nay dứt quyết rời quờ hương để vào chiến trận nơi

phương trời xa. Phải cú tinh thần hi sinh và tỡnh yờu đất nước chỏy bỏng thỡ mới cú thể ra đi với thỏi độ dứt khoỏt đến vậy. Mặt khỏc, từ “mặc kệ” cũn tạo nờn giọng điệu tếu tỏo, húm hỉnh đầy chất lớnh. Người lớnh hiểu rừ nỗi lũng bạn. Nỗi lũng của “anh” cũng chớnh là nỗi lũng của “tụi”: Gỏc tỡnh riờng ra đi vỡ nghĩa lớn, để lại sau lưng mảnh trời quờ hương với bao thương nhớ giấu kớn trong lũng. Cõu thơ khiến ta nhớ đến những chàng trai đất

Hà thành cũng nộn tỡnh riờng để lờn đường ra trận trong bài thơ “Đất nước” của Nguyễn Đỡnh Thi:

“Những phố dài xao xỏc heo may Người ra đi đầu khụng ngoảnh lại Sau lưng thềm nắng lỏ rơi đầy”

Luận điểm 2: Người lớnh cũng cú những tõm tư, nỗi nhớ như bạn mỡnh:

“Giếng nước gốc đa nhớ người ra lớnh”

Giếng nước, gốc đa là những hỡnh ảnh ẩn dụ cho quờ nhà thõn yờu. Giếng nước là nơi dõn làng gặp gỡ nhau mỗi sớm, mỗi chiều; gốc đa là nơi dõn làng nghỉ ngơi khi trưa nắng. Đú là hồn quờ. Giếng nước, gốc đa được nhõn húa để “nhớ người ra lớnh”. Quờ hương nhớ cỏc anh hay chớnh cỏc anh đang ngày đờm ụm ấp hỡnh búng quờ hương? Ở đõy, người lớnh khụng núi mỡnh nhớ quờ hương. Thực ra đú cũng là cỏch để họ tự vượt lờn chớnh mỡnh, nộn tỡnh riờng vỡ sự nghiệp chung. Người lớnh hiểu được nỗi lũng bạn vỡ nỗi nhớ của bạn cũng chớnh là nỗi nhớ của tụi. Nếu phần đầu bài thơ xuất hiện hỡnh ảnh súng đụi “anh” và “tụi” thỡ đến đõy chỉ cũn “anh”. Do thương bạn mà quờn mất mỡnh hay nỗi lũng bạn cũng chớnh là nỗi lũng của mỡnh? Hiểu thấu tõm tư, nỗi nhớ của nhau cũng là một biểu hiện của tỡnh đồng chớ.

Luận điểm 3: Tỡnh đồng chớ cũn được biểu hiện ở sự sẻ chia với nhau những gian khổ, thiếu thốn của cuộc đời quõn ngũ khiến ta trõn trọng, cảm động.

“Anh với tụi biết từng cơn ớn lạnh Sốt run người vừng trỏn ướt mồ hụi. Áo anh rỏch vai

Quần tụi cú vài mảnh vỏ Miệng cười buốt giỏ Chõn khụng giày

Thương nhau tay nắm lấy bàn tay”.

Trong những ngày đầu khỏng chiến chống Phỏp, người lớnh gặp bao khú khăn, gian khổ, thiếu thốn. Đú là những trận sốt rột rừng hành hạ họ đến mức “sốt run người, vừng trỏn ướt mồ hụi”. Là sự thiếu thốn quõn trang, quõn dụng: ỏo rỏch vai, quần vỏ, chõn khụng giày. Đú cũn là sự khắc nghiệt của thời tiết chốn rừng hoang với cỏi lạnh cắt da cắt thịt.

Những cõu thơ với hỡnh ảnh chõn thực đó tỏi hiện lại những khú khăn, thiếu thốn của những năm đầu khỏng chiến chống Phỏp.

Thế nhưng, điều đỏng quý là trong gian khổ, thiếu thốn, người lớnh vẫn chia sẻ và sỏt cỏnh bờn nhau. Từ “biết” vừa diễn tả sự nếm trải vừa diễn tả sự chia sẻ, cảm thụng giữa những người đồng đội. Họ đó vượt qua bằng cỏch “Thương nhau tay nắm lấy bàn tay”. Cỏi nắm tay truyền cho nhau hơi ấm, truyền cho nhau sức mạnh của niềm tin chiến thắng, của ý chớ chiến đấu. Trong “buốt giỏ” họ vẫn “mỉm cười” – nụ cười của tinh thần lạc quan, của lũng yờu đời. Trong gian khổ, khú khăn, tỡnh đồng chớ vẫn luụn tỏa sỏng.

=> Đỏnh giỏ:

- Tài năng: Bằng thể thơ tự do với nhịp thơ linh hoạt; bằng ngụn ngữ thơ giản dị, hàm sỳc,

cụ đọng; bằng hỡnh ảnh thơ bỡnh dị mà giàu sức gợi; bằng giọng thơ thiết tha, tõm tỡnh,… nhà thơ đó thể hiện một cỏch sõu sắc biểu hiện của tỡnh đồng chớ. Tỡnh đồng chớ biểu hiện bằng sự thấu hiểu nỗi niềm, tõm sự của nhau; bằng sự sẻ chia những khú khăn, gian khổ, thếu thốn của cuộc sống chiến đấu. Đú là tỡnh cảm thiờng liờng, cao đẹp; là nguồn sức mạnh tinh thần giỳp người lớnh vững vàng hơn trong những năm thỏng chiến đấu gian lao, thử thỏch.

- Tấm lũng: Đằng sau tỡnh đồng chớ, đồng đội thiờng liờng, cao đẹp là tấm lũng của nhà

thơ dành cho đồng đội mỡnh. ễng viết bài thơ để tri õn với những người đó cựng ụng vào sinh ra tử trong cuộc khỏng chiến đầy gian khú. Tấm lũng đú đó thăng hoa và làm nờn một bức tượng đài về người lớnh chống Phỏp bằng thơ.

KẾT BÀI: “Đồng chớ” là bài thơ thành cụng và cảm động viết về tỡnh đồng chớ, đồng đội

trong khỏng chiến chống Phỏp. Bài thơ đó gúp phần lưu giữ lại mói mói hỡnh ảnh đẹp về những người lớnh Cụ Hồ trong tõm khảm bao thế hệ con người Việt Nam.

Đề 3:Phõn tớch/ cảm nhận đoạn thơ cuối của bài thơ (= Biểu tượng của tỡnh đồng chớ và vẻ đẹp của người lớnh):

“Đờm nay rừng hoang sương muối Đứng cạnh bờn nhau chờ giặc tới Đầu sỳng trăng treo”

MỞ BÀI: Chớnh Hữu là nhà thơ trưởng thành trong cuộc khỏng chiến chống Phỏp. ễng

thường viết về đề tài chiến tranh và người lớnh. “Đồng chớ” (1948)là bài thơ nổi tiếng nhất của ụng. Đọc bài thơ, ta cảm nhận được vẻ đẹp bỡnh dị mà thiờng liờng của tỡnh đồng chớ.

Đọc bài thơ, người đọc khụng thể nào quờn những cõu thơ cuối núi về biểu tượng và vẻ

đẹp của người lớnh:

(trớch dẫn đoạn thơ)

THÂN BÀI:

Luận điểm 1: Trước hết, bằng bỳt phỏp hiện thực, nhà thơ đó khắc họa một hồn cảnh chiến đấu cụ thể khiến người đọc khụng khỏi xỳc động.

Thời gian là đờm khuya, khụng gian là rừng hoang với cỏi rột cắt da cắt thịt. Tất cả cho ta thấy rừ hoàn cảnh chiến đấu vụ cựng khắc nghiệt của những người lớnh. Phải cú những năm thỏng chiến đấu ở nỳi rừng hoang vu, heo hỳt mới cú thể thấm thớa hết cỏi khắc nghiệt của rừng già, nhất là những ngày thỏng mựa đụng. Thời gian và khụng gian đó trở thành phụng nền nghệ thuật để nhà thơ tạo nờn những nột vẽ bạo, khỏe trong đoạn thơ. Trong đờm khuya, giữa cỏ giỏ rột của nỳi rừng Việt Bắc, những người lớnh vẫn thức, sỏt cỏnh bờn nhau chờ giặc tới. Từ “chờ” diễn tả tư thế chủ động, bỡnh tĩnh, hiờn ngang của người lớnh trong những giõy phỳt căng thẳng trước trận đỏnh.

Luận điểm 2: Điều kỡ diệu là trờn nền hiện thực khú khăn, gian khổ của cuộc chiến đấu lại xuất hiện hỡnh ảnh thật đẹp và bất ngờ:

“Đầu sỳng trăng treo”

Bằng sự kết hợp giữa bỳt phỏp hiện thực và lóng mạn, nhà thơ đó sỏng tạo nờn một hỡnh ảnh tuyệt đẹp. Cảnh vừa thực lại vừa như mộng. Người lớnh bồng sỳng đợi giặc trong khi mảnh trăng đờm vừa ngang tầm ngọn sỳng, nhỡn từ dưới chiến hào. Từ điểm nhỡn đú, nhà thơ thấy vầng trăng như đang treo đầu ngọn sỳng. Chớnh Hữu đó từng chia sẻ về hỡnh ảnh này: “Đầu sỳng trăng treo, ngoài hỡnh ảnh, bốn chữ này cũn cú nhịp điệu như nhịp lắc của

một cỏi gỡ lơ lửng, chụng chờnh, trong sự bỏt ngỏt. Nú núi lờn một cỏi gỡ lơ lửng ở rất xa chứ khụng phả là buộc chặt. Suốt đờm, vầng trăng ở bầu trời cao xuống thấp dần và cú lỳc như treo lơ lửng trờn đầu mũi sỳng. Những đờm phục kớch chờ giặc, vầng trăng đối với chỳng tụi như người bạn; rừng hoang sương muối là một khung cảnh thật”. Từ hỡnh ảnh

ấy, nhà thơ sỏng tạo nờn hỡnh ảnh mang ý nghĩa biểu tượng sõu sắc. Vầng trăng là biểu tượng cho vẻ đẹp của đất nước thanh bỡnh. Sỳng lại biểu tượng cho chiến tranh gian khổ, hi sinh. “Đầu sỳng trăng treo” là một hỡnh ảnh lóng mạn núi lờn lớ tưởng chiến đấu của người lớnh: cầm sỳng chiến đấu để bảo vệ cuộc sống thanh bỡnh của quờ hương đất nước. “Sỳng” và “trăng” là hai hỡnh ảnh tương phản nhưng lại súng đụi với nhau tạo nờn biểu tượng về tinh thần chiến đấu, về ý chớ sắt đỏ và tõm hồn bay bổng của người lớnh. Cuộc chiến đấu tuy cú gian khổ, hi sinh nhưng cũng cú những phỳt giõy trong trẻo, lóng mạn. Trong cõu thơ cú hai hiện thực đan cài: hiện thực khắc nghiệt và hiện thực lóng mạn, nờn thơ. Sỳng và trăng – gần và xa; hiện thực và mơ mộng đan cài và hũa quyện vào nhau. Thế là khụng cũn nữa cỏi hoang vắng của rừng khuya, khụng cũn nữa cỏi buốt giỏ, khụng cũn nữa giõy phỳt căng thẳng trước trận đỏnh,… Chỉ cũn lại vẻ đẹp huyền diệu, thơ mộng của vầng trăng. Đú là vẻ đẹp hài hũa của tinh thần chiến sĩ và tõm hồn nghệ sĩ của những người lớnh Cụ Hồ.

Chốt: Đoạn thơ chỉ ba cõu ngắn ngủi mà vẽ nờn một bức tranh thật đẹp, trong đú cú ba

hỡnh ảnh gắn kết với nhau: người lớnh – khẩu sỳng – vầng trăng, tạo nờn bức tranh vừa hiện thực vừa lóng mạn. Đú là bức tranh của tỡnh đồng chớ trong chiến đấu: cựng niềm tin; cựng lớ tưởng; cựng chia sẻ khú khăn, gian khổ; cựng mơ ước vố cuộc sống hũa bỡnh. Đú cũng là

biểu tượng cho vẻ đẹp tõm hồn người lớnh: cú lớ tưởng cao cả, cú ý chớ mónh liệt, cú tinh

thần lạc quan, cú tõm hồn lóng mạn, đặc là cú tỡnh đồng chớ, đồng đội gắn bú, thiờng liờng… Đú cũng cú thể coi là biểu tượng cho nền thơ ca khỏng chiến chống Phỏp: kết hợp giữa cảm hứng hiện thực và cảm hứng lóng mạn.

=>Đỏnh giỏ: Bằng bỳt phỏp miờu tả vừa hiện thực vưa lóng mạn; bằng hỡnh ảnh thơ giàu

sức gợi, mang tớnh biểu tượng, nhà thơ khụng chỉ khắc họa được cuộc sống gian khổ của ngườ lớnh những năm đầu khỏng chiến mà cũn khắc họa được vẻ đẹp của tỡnh đồng chớ cũng như vẻ đẹp của tõm hồn người lớnh. Phải cú tõm hồn bay bổng, lóng mạn; phải sống gắn bú nghĩa tỡnh với đồng đội trong chiến tranh thỡ Chớnh Hữu mới cú thể vẽ nờn được bức tranh cổ điển, hàm sỳc và nhiều sức gợi đến như thế về tỡnh đồng chớ, về vẻ đẹp của tõm hồn người lớnh.

KẾT BÀI:

Đề 4: Vẻ đẹp của tỡnh đồng chớ trong bài thơ

MỞ BÀI: Chớnh Hữu là nhà thơ trưởng thành trong cuộc khỏng chiến chống Phỏp. ễng

thường viết về đề tài chiến tranh và người lớnh. “Đồng chớ” (1948) là bài thơ nổi tiếng nhất của ụng. Đọc bài thơ, ta cảm nhận được vẻ đẹp bỡnh dị mà thiờng liờng của tỡnh đồng chớ.

THÂN BÀI:

Tỡnh đồng chớ là tỡnh cảm của những người cựng chung lớ tưởng, chung chớ hướng trong một tổ chức chớnh trị. Từ sau cỏch mạng thỏng 8/1945, “đồng chớ” đó trở thành một từ xưng hụ quen thuộc trong cỏc tổ chức đơn vị, đoàn thể.

Luận điểm 1: Trước hết, vẻ đẹp của tỡnh đồng chớ được thể hiện ở sự kết tinh những tỡnh cảm cao đẹp của con người. (đoạn thơ 1)

Luận cứ 1: Đú là sự kết tinh của tỡnh giai cấp. Họ vốn là những người lớnh ra đi từ những miền quờ nghốo, lam lũ:

“Quờ hương anh nước mặn đồng chua Làng tụi nghốo đất cày lờn sỏi đỏ”

Lời thơ giản dị như một lời trũ chuyện tõm tỡnh. Cỏc thành ngữ “nước mặn đồng chua”, “đất cày lờn sỏi đỏ” gợi lờn những miền quờ nghốo khú. Đú là những vựng đồng chua nước mặn, những miền đất trung du đất đai cằn cỗi, bạc màu. Mỗi người một miền quờ nhưng giụng nhau là đều vất vả, lam lũ, đúi nghốo. Hai cõu thơ súng đụi nhấn mạnh điểm tương đồng về nguồn gốc xuõt thõn của họ: người nụng dõn mặc ỏo lớnh. Chớnh sự tương đồng ấy đó gắn kết họ lại với nhau mà làm nờn tỡnh đồng chớ.

Luận cứ 2: Đú cũn là sự kết tinh của tỡnh yờu nước, của lớ tưởng cỏch mạng:

“Sỳng bờn sỳng đầu sỏt bờn đầu”

Cuộc khỏng chiến chống Phỏp là cuộc hội ngộ của những con người cựng chung lớ tưởng. Từ những phương trời xa lạ, họ đi theo tiếng gọi thiờng liờng của Tổ quốc và gặp nhau ở lớ tưởng sống cao đẹp: chiến đấu bảo vệ quờ hương đất nước. Cõu thơ chỉ bảy tiếng mà sử dụng đến ba điệp từ: sỳng, bờn, đầu đó diễn tả được sự sỏt cỏnh bờn nhau trong chiến đấu của những người lớnh. Tỡnh yờu nước cựng với lớ tưởng cao đẹp đó xúa dần khoảng cỏch giữa những con người xa lạ. Họ gắn bú với nhau một cỏch chõn thật, tự nhiờn bằng một tỡnh cảm mới của thời đại: tỡnh đồng chớ.

Luận cứ 3: Tỡnh đồng chớ cũn là kết tinh của tỡnh người, tỡnh tri kỉ:

“Đờm rột chung chăn thành đụi tri kỉ”

Cõu thơ vừa diễn tả hiện thực khú khăn, gian khổ của những buổi đầu khỏng chiến vừa cho thấy sự sẻ chia giữa những người lớnh. Từ Hỏn Việt “tri kỉ” diễn tả, khắc sõu một mối quan hệ tỡnh cảm sõu nặng, khụng thể tỏch rời giữa họ. Đồng chớ – đú là tiếng núi thiờng liờng từ trỏi tim của những con người đó gắn bú với nhau hết sức bền chặt. Với những người lớnh ngày đú, tỡnh đồng chớ khụng cũn là tỡnh cảm, tỡnh thõn mà cũn là sức mạnh để họ sống và chiến đấu vỡ đất nước.

Luận điểm 2: Bờn cạnh đú, vẻ đẹp của tỡnh đồng chớ cũn là sự thấu hiểu nỗi niềm tõm sự của nhau, chia sẻ với nhau bao gian khổ thiếu thốn.(đoạn thơ 2)

Luận cứ 1: Họ thấu hiểu hoàn cảnh của nhau:

“Ruộng nương anh gửi bạn thõn cày Gian nhà khụng mặc kệ giú lung lay”

Tụi húa thõn vào anh để thấu hiểu nỗi niềm tõm sự của anh, chia sẻ với anh chuyện quờ nhà, ruộng nương, nhà cửa. Anh ra đi nhưng lũng ngổn ngang tõm sự. Lũng tụi xỳc động rưng rưng. Vỡ tõm sự của anh cũng là nỗi lũng của tụi. Họ đó để lại sau lưng tất cả những gỡ găn bú mỏu thịt nhất để lờn đường. Ẩn bờn trong vẻ ngoài thụ mộc, chất phỏc của những chàng trai cày là những tõm hồn giàu tỡnh cảm, nặng trĩu tỡnh gia đỡnh, tỡnh quờ hương. Từ “mặc kệ” diễn tả được tư thế ra đi đầy dứt khoỏt của những chàng trai làng. Vỡ

nghĩa lớn, anh dứt ỏo ra đi, hi sinh tỡnh cảm riờng để thực hiện li tưởng cao đẹp. Việc thấu hiểu đến tường tận tõm tư, hoàn cảnh của nhau khiến họ yờu thương, gắn bú với nhau hơn mà thành đồng chớ.

Luận cứ 2: Họ cũn thấu hiểu nỗi nhớ của nhau:

“Giếng nước gốc đa nhớ người ra lớnh”

Giếng nước, gốc đa là hỡnh ảnh ẩn dụ cho làng quờ yờu dấu; được nhõn húa lờn mà “nhớ người ra lớnh”. Quờ hương nhớ cỏc anh hay chớnh cỏc anh đang ngày đờm ụm ấp hỡnh búng quờ hương? Thờm lần nữa, ta thấy người lớnh đang cố vượt lờn chớnh mỡnh, nộn tỡnh riờng vỡ sự nghiệp chung. Thật cảm động biết bao!

Luận cứ 3: Khụng những thế, họ cũn thấu hiểu và chia sẻ những khú khăn, gian khổ của cuộc sống chiến đấu:

“Anh với tụi biết từng cơn ớn lạnh Sốt run người vừng trỏn ướt mồ hụi. Áo anh rỏch vai

Quần tụi cú vài mảnh vỏ Miệng cười buốt giỏ Chõn khụng giày”

Trong những ngày đầu khỏng chiến chống Phỏp, người lớnh gặp bao khú khăn, gian khổ, thiếu thốn. Đú là những trận sốt rột rừng hành hạ họ đến mức “sốt run người, vừng trỏn ướt mồ hụi”. Là sự thiếu thốn quõn trang, quõn dụng: ỏo rỏch vai, quần vỏ, chõn khụng giày. Đú cũn là sự khắc nghiệt của thời tiết chốn rừng hoang với cỏi lạnh cắt da cắt thịt. Khú khăn, gian khổ là thế nhưng họ vẫn vượt qua bằng cỏch “Thương nhau tay nắm lấy

bàn tay”. Cỏi nắm tay truyền cho nhau hơi ấm, truyền cho nhau sức mạnh của niềm tin

chiến thắng, của ý chớ chiến đấu. Trong “buốt giỏ” họ vẫn “mỉm cười” – nụ cười của tinh thần lạc quan, của lũng yờu đời. Trong gian khổ, khú khăn, tỡnh đồng chớ vẫn luụn tỏa

sỏng.

Luận điểm 3: Đặc biệt, vẻ đẹp của tỡnh đồng chớ được tỏa sỏng khi người lớnh kề vai

Một phần của tài liệu Văn (Trang 38 - 48)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(177 trang)
w