Đối với các vườn quốc gia

Một phần của tài liệu Giải pháp quản lý và khai thác du lịch sinh thái ở các vườn quốc gia Việt Nam theo hướng phát triển bền vững (Nghiên cứu điểm VQG Cúc Phương) (Trang 152 - 165)

. 2 Các hoạt động du lịch chủ yếu tại vườn quốc gia Cúc Phương

.6.2 Khó khăn

4.4. Một số kiến nghị

4.4.2. Đối với các vườn quốc gia

- Để khai thác tiềm năng DLST một cách có hiệu quả thì các VQG nên thành lập một bộ phận chuyên trách quản lý công việc kinh doanh, cụ thể là công ty chuyên về kinh doanh lĩnh vực du lịch trực thuộc VQG,

- Phải có qui hoạch du lịch chi tiết, toàn diện trong phạm vi vườn quản lý để có cơ sở tiến hành tổ chức các hoạt động du lịch sinh thái hợp lý.

- Vườn quốc gia cần gửi người đi đào tạo tại các cơ sở có trình độ phát triển cao về du lịch sinh thái (trong và ngoài nước). Nguồn nhân sự này sẽ đóng vai trị làm lực lượng chủ chốt trong sự phát triển du lịch sinh thái trong thời gian tới. Cần

142

có một cơ chế chính sách ưu đãi cho nhân viên đang làm việc tại đây, đồng thời phải có chính sách tuyển dụng nhân tài hợp lý.

- Việc quảng bá, giới thiệu về tiềm năng của các VQG cho tất cả các đối tượng khách là rất quan trọng và cần phải được quan tâm. Lĩnh vực này cần có một bộ phận chuyên trách về marketing thực hiện.

- Vườn quốc gia nên đầu tư và mở rộng bộ phận đón tiếp khách ngay từ cổng VQG để du khách có thể có được những cảm thấy thoải mái ngay từ khi mới đặt chân đến.

- Có cơ chế giám sát và có mức khóan phù hợp cho các doanh nghiệp thuê môi trường của VQG để kinh doanh DLST nhằm khai thác có hiệu quả tài nguyên và thực hiện cạnh tranh bình đẳng.

- Việc phân cấp quản lý và sự phối hợp giữa các VQG chính quyền địa phương phải có quy định rõ ràng để đảm bảo quản lý thống nhất và chặt chẽ.

Kết luận chương 4

Từ những phân tích thực trạng quản lý và khai thác DLST tại các VQG Việt Nam nói chung và VQG Cúc Phương nói riêng trong chương , kết hợp với cơ sở lý luận được trình bày ở chương 1 chương này đã tập trung giải quyết một số vấn đề liên quan đến các giải pháp quản lý và khai thác DLST tại các VQG theo hướng phát triển bền vững, cụ thể là:

- Xác định sứ mệnh và tầm nhìn mới cho các VQG, đó là: VQG cần nhấn mạnh ngoài chức năng bảo tồn hệ sinh thái, sự đa dạng sinh học thì nguồn tài nguyên tại các VQG là một tài nguyên du lịch đặc trưng, phù hợp với xu hướng phát triển du lịch hiện nay, đó là du lịch sinh thái.

- Đưa ra được mơ hình tổ chức quản lý Nhà nước đối với VQG. Ở cấp quốc gia nên thành lập Cục các VQG và KBTTN với chức năng quản lý nhà nước đối với các VQG

- Cơ chế quản lý tài nguyên bền vững ở các VQG đó là cơ chế đồng quản lý. Các VQG phối hợp với chính quyền địa phương và các cơ quan chức năng

143

thành lập Hội đồng đồng quản lý tài nguyên cấp xã và cấp thôn. Hội đồng quản lý tài nguyên chịu trách nhiệm về quản lý bảo vệ và phát triển tài nguyên thiên nhiên trên địa bàn; Xây dựng cơ chế, chính sách cho các hoạt động đồng quản lý; Tổ chức triển khai các hoạt động bảo tồn; Tổ chức các hoạt động hỗ trợ bảo tồn như hỗ trợ phát triển kinh tế xã hội trong xã; Phối hợp tích cực với chính quyền các cấp, các cơ quan chức năng, các đoàn thể, phối hợp với các hội đồng các xã khác trong trong các hoạt động quản lý tài nguyên.

- Đề xuất mơ hình phát triển DLST theo hướng phát triển bền vững cho các VQG. ơ hình phát triển DLST theo hướng phát triển bền vững đó là sự phối hợp chặt chẽ giữa: Ban quản lý VQG, cộng đồng dân cư địa phương, các doanh nghiệp du lịch và khách du lịch.

- Đề xuất mơ hình tổ chức quản lý đối với các VQG nhằm đảm bảo vừa bảo tồn được hệ sinh thái, đa dạng sinh học nhưng cũng tạo thêm được nguồn thu cho hoạt động của các VQG. Các VQG nên thành lập một bộ phân kinh doanh DLST có đủ tư cách pháp nhân và hoạt động theo luật doanh nghiệp.

- Đề xuất phương án quản lý bền vững VQG đó là ước lượng đường cầu mức sẵn lòng chi trả của du khách để xác định giá vé vào cửa phù hợp và quản lý sức chứa cho các điểm du lịch tại VQG.

144

KẾT LUẬN

Trong quá trình nghiên cứu giải pháp quản lý và khai thác DLST ở c á c VQG Việt Nam và đặc biệt là VQG Cúc Phương cho thấy c á c VQG Việt Nam có nguồn tài nguyên tự nhiên rất phong phú và đa dạng đây là một nguồn tài nguyên rất có ý nghĩa để phát triển du lịch sinh thái. Các VQG ở Việt Nam và VQG Cúc Phương có nhiều lồi thực vật q hiếm, có giá trị, đại diện cho nhiều kiểu khí hậu.…và nhiều di tích văn hóa lịch sử có giá trị. Với các lợi thế được thiên nhiên ưu đãi, lại có cảnh quan thiên nhiên đẹp,các VQG và đặc biệt là VQG Cúc Phương đã hội tụ đủ các điều kiện để phát triển du lịch.

Luận án đã nghiên cứu giải pháp quản lý các VQG ở Việt Nam và các đề xuất các giải pháp khai thác hiệu quả nguồn tài nguyên DLST cho các VQG. Trong khuôn khổ giới hạn nội dung nghiên cứu của luận án, tôi rút ra một số kết luận sau:

- Ngày nay du lịch và du lịch sinh thái đang là một xu thế du lịch điển hình. DLST là loại hình du lịch gắn liên với thiên nhiên và có mối quan hệ rất mật thiết với bảo vệ môi trường và hệ sinh thái đa dạng. ối quan hệ giữa phát triển DLST và bảo tồn có cả mặt tích cực và tiêu cực, nhưng nếu có cơ chế, chính sách quản lý chặt chẽ kết hợp với các phương án khai thác hợp lý thì đây là một lợi thế rất lớn để thu hút các nguồn lực phục vụ lại cho công tác bảo tồn đa dạng sinh học.

- Các VQG Việt Nam có nguồn tài nguyên rất phong phú cho phát triển DLST, tuy nhiên trong q trình khai thác cịn chưa được quan tâm đúng mức dẫn đến sự đóng góp của nguồn tài nguyên này cho sự phát triển chưa nhiều, chưa tương xứng với giá trị tài nguyên.

- Khách du lịch những năm gần đây có xu hướng đi du lịch đến các khu vực thiên nhiên ngày càng tăng và nhận thức của họ về bảo vệ môi trường và bảo vệ hệ sinh thái rừng được nâng cao. Đa số du khách hiểu được trách nhiệm của mình đối với thiên nhiên và đã sẵn sàng chi trả thêm chi phí cho mỗi lần đi đến các VQG.

145

đồng bộ, chưa có được phương án rõ ràng, quy hoạch chưa cụ thể điều này dẫn đến hiệu quả kinh doanh chưa cao.

- Luận án tập trung đưa ra quan điểm quản lý các VQG, các mơ hình tổ chức quản lý từ trung ương đến các VQG. ơ hình quản lý các VQG cấp trung ương đó là Bộ NN&PTNT cần tổ chức Cục các VQG và KBTTN để thống nhất trên toàn quốc. Đối với các VQG thì nên thành lập bộ phân kinh doanh DLST chuyên nghiệp, có tư cách pháp nhân và hoạt động theo luật doanh nghiệp để có điều kiện thu hút vốn đầu tư cho phát triển DLST cũng như hỗ trợ cho bảo tồn.

- Luận án cũng xác định rõ sứ mệnh và tầm nhìn mới cho các VQG đó là: Sứ mệnh và tầm nhìn của VQG cần nhấn mạnh ngoài chức năng bảo tồn hệ sinh thái, sự đa dạng sinh học thì nguồn tài nguyên tại các VQG là một tài nguyên du lịch đặc trưng, phù hợp với xu hướng phát triển du lịch hiện nay, đó là du lịch sinh thái.

- Trong quản lý tài nguyên tại các VQG, luận án đề xuất quản lý theo cơ chế Hội đồng. Tại các VQG cần có sự phối hợp giữa ban quản lý VQG, chính quyền địa phương và cộng đồng dân cư địa phương để thành lập Hội đồng đồng quản lý rừng. Hội đồng này có chức năng chính là tổ chức quản lý bảo vệ rừng, tuyên truyền về công tác bảo vệ rừng và nâng cao ý thức, trách nhiệm của người dân đối với môi trường tự nhiên.

- Luận án cũng đã đề xuất mơ hình phát triển DLST tại các VQG theo hướng phát triển bền vững nhằm quản lý và khai thác hiệu quả tiềm năng DLST ở các VQG. Mơ hình phát triển DLST bền vững này các bên tham gia bao gồm: Ban quản lý VQG, các doanh nghiệp du lịch, cộng đồng dân cư địa phương và khách du lịch. Giải pháp đưa ra cho mỗi bên bao gồm mục tiêu và các nội dung cần thực hiện.

Bên cạnh những kết quả đạt được, luận án còn một số tồn tại mà trong giới hạn nghiên cứu chưa được khắc phục.

- Những tác động của phát triển du lịch đến môi trường chưa được định lượng và phân tích đầy đủ,

146

việc xác định sức chứa cho các điểm du lịch mới chỉ dừng lại ở việc tính tốn đơn lẻ chứ chưa gắn kết được trong một chương trình du lịch.

- Chưa đánh giá được hiệu quả của các mơ hình quản lý và khai thác du lịch tại các VQG.

Để khắc phục được những hạn chế này cần phải có các cơng trình nghiên cứu cụ thể để đánh giá tác động từng mặt. Trong quy hoạch các vùng và tuyến điểm du lịch cần phải có sự kết hợp giữa các cơ quan quản lý rừng, các cơ quan và chuyên gia về du lịch…để có được các quy hoạch hồn chỉnh đảm bảo được cả 2 mục đích là bảo tồn sự đa dạng sinh học và khai thác tối đa nguồn tài nguyên du lịch.

147

DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ CĨ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU

1. “ Ước lượng đường cầu mức sẵn lòng chi trả của du khách trong việc

xác định giá vé vào cửa vườn quốc gia Cúc Phương” - Tạp chí Kinh tế

phát triển, số 1 7(II) năm 201 (Tr. 17 - 24).

2. “ Đề xuất mơ hình quản lý các vườn quốc gia Việt nam nhằm kết hợp giữa bảo tồn và khai thác tiềm năng du lịch sinh thái” - Tạp chí

NN&PTNT, số 2 năm 201 (Tr. 99 - 105).

3. “ Vườn quốc gia và khu bảo tồn thiên nhiên – Nguồn tài nguyên kép cho phát triển kinh tế và môi trường” - Kỷ yếu Hội thảo khoa học các

trường Đại học kỹ thuật với phát triển bền vững KTXH của tỉnh Quảng Ninh, Tuyển tập báo cáo lần thứ 41 năm 2012 (Tr. 144 - 150).

4 “ Xây dựng chiến lược kinh doanh du lịch sinh thái ở các Vườn quốc gia tại Việt Nam” - Tạp chí Kinh tế sinh thái, số 2 năm 2009 (Tr.14 - 22)

5 “ Sử dụng phương pháp định giá môi trường trong phân tích giá trị cảnh quan ở Vườn quốc gia nhằm khai thác tiềm năng du lịch sinh thái”

148

TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng việt

1. Lê Huy Bá (2009), Du lịch sinh thái, NXB KH&KT, Hà Nội

2. Bộ KH-CN&MT (2004), Cơ sở khoa học và giải pháp phát triển du lịch bền vững ở Việt Nam, Đề tài NCKH cấp nhà nước, Hà Nội

3. Bộ NN&PTNT (2004), Cẩm nang ngành lâm nghiệp

4. Bộ NN&PTNT (2007), Quyết định 104/2007/QĐ-BNN ngày 27/12/2007 về quản

lý các hoạt động du lịch sinh thái tại các VQG, khu BTTN

5. BộNN&PTNT (2011), Thông tư số 78/TT-BNN&PTNT, ngày 11/11/2011 Quy định chi tiết thi hành Nghị định số 117/2010/NĐ-CP, ngày 24 tháng 12 năm 2010 về tổ chức và quản lý rừng đặc dụng.

6. Chính phủ (2011), Chiến lược phát triển du lịch Việt Nam đến năm 2020 và tầm

nhìn đến năm 2030.

7. Nguyễn Thế Chinh (200 ), Giáo trình Kinh tế và quản lý môi trường, NXB

Thống kê, Hà Nội

8. Chính phủ (2002), Nghị định 48/2002/NĐ-CP của Chính phủ sửa đổi danh mục

thực vật, động vật hoang dã quý hiếm ban hành kèm theo Nghị định số 18/HĐQB ngày 17/1/1992 của Hội đồng Bộ trưởng quy định danh mục động thực vật rừng quý hiếm và chế độ quản lý, bảo vệ.

9. Chính phủ (2004), Nghị định số 139/2004/NĐ-CP ngày 25/6/2004 về xử phạt vi

phạm hành chính trong lĩnh vực quản lý rừng.

10. Chính phủ (2010), Nghị định số 117/2010/NĐ-CP, ngày 24 tháng 12 năm 2010

về tổ chức và quản lý rừng đặc dụng.

11. Hồng Xn Cơ (200 ), Giáo trình Kinh tế mơi trường, NXB Giáo dục, Hà Nội 12. Đỗ Trọng Dũng (2009), Đánh giá điều kiện tự nhiên để phát triển du lịch sinh

thái ở tiểu vùng du lịch miền núi Tây Bắc Việt Nam, LATS Địa lý: 62.44.70.01

149

14. Nguyễn Văn Đính, Trần Thị inh Hịa (2006), Giáo trình Kinh tế du lịch, NXB Lao động -Xã hội, Hà Nội.

15. Trần Thị Thu Hà, Vũ Tấn Phương (2006), “ Giá trị kinh tế về cảnh quan của VQG Ba Bể và hồ Thác Bà”, Tạp chí Khoa học & Cơng nghệ Bộ NN&PTNT, (18), tr 99-103.

16. Nguyễn Đức Hậu (2006), Bảo tồn đa dạng sinh học và phát triển du lịch sinh

thái bền vững ở vườn quốc gia Ba Vì và vùng đệm trong nền kinh tế thị trường,

Luận văn thạc s khoa học Lâm nghiệp, Trường ĐH Lâm nghiệp.

17. Nguyễn Đình Hồ (2006), “ Du lịch sinh thái - thực trạng và giải pháp để phát triển ở Việt Nam”, Tạp chí kinh tế & phát triển,(103),tr 35-44.

18. Nguyễn Văn Hợp (2007), Xây dựng chiến lược kinh doanh sản phẩm du lịch sinh thái tại VQG Ba Vì, Luận văn thạc s , trường ĐHKTQD.

19. IUCN, VNAT, ESCAP (1999), Tuyển tập báo cáo Hội thảo xây dựng chiến lược quốc gia về phát triển du lịch sinh thái tại Việt Nam.

20. Vũ Đăng Khôi (2004), Một số giải pháp phát triển du lịch sinh thái và bảo tồn

vườn quốc gia Ba Vì và vùng phụ cận, Luận văn thạc s QTKD, Trường

ĐHBK.

21. Phạm Hồng Long, Bùi Thị Hải Yến ( 2007), Tài nguyên du lịch, NXB Giáo dục, Hà Nội.

22. Phạm Trung Lương (2001), Tài nguyên và môi trường du lịch Việt Nam.

23. Phạm Trung Lương (2002), Du lịch sinh thái - những vấn đề về lý luận và thực

tiễn phát triển ở Việt Nam, NXB Giáo dục, Hà Nội.

24. Nguyễn Văn ạnh (2005), Phát triển sản phẩm du lịch sinh thái Ninh Bình, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ.

25. Nguyễn Văn ạnh, Lê Trung Kiên (200 ), “ Du lịch sinh thái và kinh doanh sản phẩm du lịch sinh thái tại các vườn quốc gia và khu bảo tồn thiên nhiên của Việt Nam”, Tạp chí Kinh tế và phát triển, (4),tr 25-33.

26. Lê Văn inh (200 ), “ Đa dạng sinh học với phát triển du lịch sinh thái ở Việt Nam”, Tạp chí Du lịch Việt Nam,(11), tr.24-44.

150

27. Thái Lê Nguyên (2006), Du lịch sinh thái = Ecotourism, NXB KH&KT, Hà Nội.

28. Đức Phan (2004), “ Phát triển du lịch theo hướng du lịch sinh thái”, Tạp chí thương mại, (30),tr. 26-35.

29. Hoàng Hoa Quân (2005), “ Hoạt động du lịch sinh thái tại Việt Nam thực trạng và định hướng phát triển”, Tạp chí Du lịch Việt Nam, (10), tr.20- 46.

30. Nguyễn Thị Son (2000), Cơ sở khoa học cho việc định hướng phát triển du lịch

sinh thái ở vườn quốc gia Cúc Phương, Luận văn tiến s địa lý, trường ĐH sư

phạm HN.

1. Nguyễn Thị Tú (2006), Những giải pháp phát triển du lịch sinh thái Việt Nam trong xu thế hội nhập, LATS Kinh tế: .02.0 .

2. Nguyến Quyết Thắng (200 ), “ Giáo dục môi trường và phát triển du lịch sinh thái”, Tạp chí Du lịch Việt Nam, (2),tr.43-63.

33. Nguyễn Quyết Thắng (2004), “ Kinh nghiệm phát triển du lịch sinh thái, bảo vệ mơi trường”, Tạp chí Du lịch Việt Nam, (9),tr.26-36.

Một phần của tài liệu Giải pháp quản lý và khai thác du lịch sinh thái ở các vườn quốc gia Việt Nam theo hướng phát triển bền vững (Nghiên cứu điểm VQG Cúc Phương) (Trang 152 - 165)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(175 trang)