Xuất mơ hình tổ chức VQG – Phương án 1

Một phần của tài liệu Giải pháp quản lý và khai thác du lịch sinh thái ở các vườn quốc gia Việt Nam theo hướng phát triển bền vững (Nghiên cứu điểm VQG Cúc Phương) (Trang 129)

- Phương án 2 Thành lập công ty TNHHMTV quản lý rừng đặc dụng

(Công ty TNHH TV VQG…), lĩnh vực hoạt động của công ty sẽ gồm 2 phần: Hoạt động cơng ích là bảo vệ rừng, bảo tồn hệ sinh thái và sự đa dạng sinh học và hoạt động kinh doanh du lịch sinh thái theo luật doanh nghiệp.

Ưu điểm của phương án này là Công ty được chủ động trong việc kinh

doanh du lịch, được chủ động kêu gọi đầu tư, khai thác tiềm năng du lịch tạo nguồn thu đa dạng cho VQG nhưng đồng thời vẫn đảm bảo được sự bảo tồn đa dạng sinh học.

Nhược điểm: Tuy nhiên, theo phương án này cần có những quy định chặt

chẽ và phân biệt rõ ràng giữa mục đích hoạt động cơng ích và hoạt động kinh doanh nếu không sẽ bị đi chệch hướng làm ảnh hưởng đến việc bảo tồn đa dạng sinh học.

BAN QUẢN LÝ VQG HẠT KIỂM LÂM PHÒNG TỔ CHỨC HÀNH CHÍNH PHỊNG KHOA HỌC & HTQT PHỊNG K. HOẠCH TÀI CHÍNH TRUNG TÂM CỨU HỘ BẢO TỒN ĐTV HDQH CÔNG TY TNHHMTV DỊCH VỤ DLST VÀ GIÁO DỤC MT

119

Sơ đồ 4.4: Đề xuất mô hình tổ chức VQG – phương án 2

Về cơ chế hoạt động: Tuy các VQG có thể thực hiện tổ chức lại mơ hình theo 2 phương án đã đưa ra, nhưng trong giai đoạn từ nay đến năm 2020 để đảm bảo việc bảo tồn sự đa dạng sinh học, xây dựng và phục hồi lại các hệ sinh thái thì phương án 1 là tương đối phù hợp theo các quy định của pháp luật hiện hành.

Các VQG vẫn được thành lập là một Ban quản lý và trong mơ hình tổ chức hoạt động của VQG chia thành 2 mảng hoạt động rõ rệt là các hoạt động bảo tồn và các hoạt động kinh doanh du lịch sinh thái. Các hoạt động bảo tồn có thể thành lập các phịng ban chức năng như hạt kiểm lâm, phòng khoa học và hợp tác quốc tế, trung tâm bảo tồn và cứu hộ… Các hoạt động kinh doanh du lịch sinh thái thì thành lập Cơng ty TNHHMTV.

Với mơ hình tổ chức đã được lựa chọn thì VQG là một đơn vị sự nghiệp có thu, đảm bảo 2 hoạt động chính là hoạt động cơng ích thơng qua việc quản lý và bảo tồn sự đa dạng sinh học, các hệ sinh thái và hoạt động kinh doanh thu lợi nhuận đó là hoạt động kinh doanh du lịch sinh thái.

Cơ chế tài chính cho VQG cần được phân chia rõ ràng theo Nghị định 4 /2006/NĐ-CP ngày 25 tháng 4 năm 2006 của Chính phủ về việc Quy định quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm về thực hiện nhiệm vụ, tổ chức bộ máy, biên chế và tài chính đối với đơn vị sự nghiệp cơng lập. Thông tư 71/2006/TT-BTC, ngày 9 tháng năm 2006 của Bộ Tài chính hướng dẫn thực hiện Nghị định số 4 /2006/NĐ-CP

Công ty TNHH 1TV VQG Các Bộ phận chức năng quản lý và bảo tồn Các bộ phận kinh doanh du lịch và GDMT

120

ngày 25/4/2006 của Chính phủ quy định quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm về thực hiện nhiệm vụ, tổ chức bộ máy, biên chế và tài chính đối với đơn vị sự nghiệp công lập. Cơ chế tài chính cho hoạt động cơng ích lấy từ ngân sách nhà nước và do ngân sách nhà nước chi trả theo những quy định hiện hành. Cơ chế tài chính cho công ty TNHHMTV kinh doanh du lịch sinh thái thì áp dụng theo luật doanh nghiệp.

Với mơ hình tổ chức của VQG như đã lựa chọn áp dụng Nghị định 43 thì VQG là đơn vị có nguồn thu sự nghiệp tự bảo đảm một phần chi phí hoạt động thường xun, phần cịn lại được ngân sách nhà nước cấp (đơn vị sự nghiệp tự bảo đảm một phần chi phí hoạt động); Đơn vị sự nghiệp có hoạt động dịch vụ được vay vốn của các tổ chức tín dụng, được huy động vốn của cán bộ, viên chức trong đơn vị để đầu tư mở rộng và nâng cao chất lượng hoạt động sự nghiệp, tổ chức hoạt động dịch vụ phù hợp với chức năng, nhiệm vụ và tự chịu trách nhiệm trả nợ vay theo quy định của pháp luật.

Kết quả kinh doanh của công ty TNHHMTV kinh doanh du lịch sinh thái sau khi đã đóng góp đầy đủ nghĩa vụ với ngân sách nhà nước thì được trích lập thành 3 qu là: Qu phát triển sự nghiệp, Qu khen thưởng và phúc lợi và Qu dự phòng ổn định thu nhập. VQG sử dụng các qu này để khuyến khích cán bộ, viên chức và người lao động nêu cao tinh thần trách nhiệm, cải thiện đời sống để thực hiện tốt chức năng, nhiệm vụ được giao…

Về biên chế lao động thì VQG được chủ động lập kế hoạch, thuê mướn lao động theo nhu cầu của hoạt động của vườn và công ty kinh doanh du lịch sinh thái.

Giải pháp về tạo nguồn thu cho VQG

Hiện tại nguồn kinh phí hoạt động cho các VQG chủ yếu được cấp từ ngân sách Nhà nước. Tuy nhiên, với đặc trưng về tài nguyên và vai trị của VQG thì các nguồn thu cho hoạt động của VQG có thể khai thác gồm: Phí vào cửa, phí cho th mơi trường, phí sử dụng tài ngun…

Theo kết quả hoạt động tại các VQG cho thấy nguồn thu chủ yếu của hoạt động du lịch tại các VQG là những khoản thu về phí vào cửa. Hoạt động khai thác du lịch sinh thái tại các VQG để tạo thêm nguồn thu cho VQG nhưng

121

đồng thời không giảm lượng khách du lịch đến VQG thì việc xác định một mức phí phù hợp là rất quan trọng. Trong luận án này việc xác định phí tham quan cho du khách đến VQG dựa vào phương pháp ước lượng đường cầu mức sẵn lòng chi trả của du khách mỗi lần đến thăm VQG để phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến lượng khách đến VQG để từ đó đề xuất một mức giá phù hợp.

Luận án sử dụng nguồn số liệu thu thập được từ phỏng vấn khách du lịch nội địa đến tham quan VQG Cúc Phương và phần mềm SPSS để ước lượng.

● Uớc lượng đường cầu mức sẵn lòng chi trả

- Gọi p là mức giá vé vào của (giả định), q là lượng du khách, tính bằng tỷ lệ % du khách chấp nhận trả các mức phí vào của tương ứng, mơ tả trên đồ thị cho thấy dạng mối quan hệ p, q như hình dưới

Kết hợp dạng đồ thị nói trên và các tài liệu tham khảo, dạng hàm số mũ được chọn làm căn cứ ước lượng hồi quy đường cầu:

kp

qce

Trong đó c và k là các tham số của mơ hình (c,k là các số dương), e là cơ số

logarit tự nhiên (số Euler).

Biến đổi sang dạng tuyến tính:

lnqlnckp

Sử dụng phương pháp bình phương bé nhất, kết quả ước lượng hàm hồi quy nói trên như sau:

lnq = 3,4612 – 0,0074 wtp (0,1094) (0,0022) R2 = 0,0534

(số trong ngoặc đơn là giá trị kiểm định t: Các hệ số hồi quy đều có ý nghĩa thống kê với mức tin cậy 9 %)

Với kết quả ước lượng như trên, hệ số co giãn của cầu theo giá ở mức giá hiện tại (20.000 đồng/người) năm 2011 là:

122 0 50 1 0 0 1 5 0 2 0 0 T o ta lW T P 0 5 10 15 20 qtl

Hình 4.1: Đường cầu mức WTP của du khách đến VQG Cúc Phương

Như vậy, nếu giá vé tăng lên 1.000 đồng, lượng cầu chỉ giảm 0,14 % (đường cầu là rất không co giãn). Kết quả này cho thấy việc tăng giá vé vào cửa không làm ảnh hưởng đáng kể đến lượng du khách đến tham quan và do vậy tăng giá vé sẽ làm tăng doanh thu của vườn.

Từ kết quả ước lượng đường cầu, có thể suy ra mức giá vào cửa làm tối đa hóa doanh thu (từ vé vào cửa) là mức giá tại đó độ co giãn của cầu theo giá bằng -1. ức giá tối đa hóa doanh thu sẽ là:

(nghìn đồng)

ức giá nói trên chỉ tính riêng doanh thu từ vé vào cửa, nếu giả định mục tiêu của việc định giá vào cửa là tối đa hóa doanh thu của VQG, thì phải tính đến sự giảm sút trong doanh thu từ dịch vụ ăn, ở khi tăng giá vé. Do vậy, mức giá làm tối

123

đa hóa tổng doanh thu từ du khách (bao gồm cả phí vào cửa và thu từ các dịch vụ khác) phải là mức giá nào đó thấp hơn mức tính tốn (1 .000 đồng) nói trên.

● Các nhân tố ảnh hưởng đến mức sẵn lòng chi trả của du khách:

Để cung cấp bổ sung thông tin cho các phân tích, dự báo khi xác định mức vé vào cửa, định lượng các nhân tố ảnh hưởng đến mức sẵn lòng chi trả của du khách với mục đích chủ yếu là khảo sát ảnh hưởng của thu nhập đến mức sẵn lòng chi trả bằng hàm hồi quy. ( Phụ lục 0 )

Như vậy, trong các biến độc lập thu nhập, có ý nghĩa thống kê (với mức tin cậy 9 %), điều này cho thấy khi thu nhập thay đổi tăng 1% thì mức sẵn lịng chi trả cho giá vé vào cửa sẽ tăng 0,4423%.

Tuy nhiên, mức sẵn lòng chi trả cho giá vé vào cửa cịn có thể phụ thuộc vào độ tuổi và giới tính do đó ta có thể khảo sát sự phụ thuộc này bằng hàm hồi quy cho thấy trong các biến độc lập bao gồm thu nhập, độ tuổi và giới tính chỉ có biến thu nhập có ý nghĩa thống kê (với mức tin cậy 9 %). Kết quả ước lượng từ mẫu điều tra cho thấy, trong các điều kiện khác như nhau, nếu thu nhập bình qn của du khách tăng 1%, mức sẵn lịng chi trả vé vào của tăng xấp xỉ 0,411 %.

Từ số liệu điều tra cho thấy trong số 210 du khách được phỏng vấn với câu hỏi: “ Bạn có sẵn lịng trả thêm một số tiền cho mỗi lần đi du lịch đến VQG khơng” thì chỉ có 2 (11,9%) du khách trả lời là khơng, cịn lại 1 ( ,1%) du khách đồng ý trả thêm tiền cho mỗi lần du lịch đến VQG Cúc Phương. Trong số 1 du khách đồng ý trả thêm tiền cho mỗi lần đến thăm VQG thì mức sẵn lịng trả thêm chủ yếu là dưới 0.000 đồng và mức sẵn lòng chi trả thêm của du khách cho vé vào cửa của VQG trung bình là khoảng 26.000 đồng.

Từ số liệu điều tra cho thấy trong số 210 du khách được phỏng vấn với câu hỏi: “ Bạn có sẵn lịng trả thêm một số tiền cho mỗi lần đi du lịch đến VQG khơng” thì chỉ có 2 (11,9%) du khách trả lời là khơng, cịn lại 1 ( ,1%) du khách đồng ý trả thêm tiền cho mỗi lần du lịch đến VQG Cúc Phương. Trong số 1 du khách đồng ý trả thêm tiền cho mỗi lần đến thăm VQG thì mức sẵn lịng trả thêm chủ yếu

124

là dưới 0.000 đồng và mức sẵn lòng chi trả thêm của du khách cho vé vào cửa của VQG trung bình là khoảng 26.000 đồng.

Bảng 4.1: Mức sẵn lịng trả thêm phí vào cửa VQG Cúc Phương

TT Mức sẵn lòng trả thêm Số người được phỏng vấn Tỷ trọng

1 0 25 11,9 2 5.000 - 10.000 35 16,7 3 15.000 – 20.000 52 24,8 4 25.000 -30.000 36 17,1 5 35.000 - 40.000 21 10,0 6 45.000 - 50.000 39 18,6 7 > 50.000 2 1,0 Tổng 210 100,0

Nguồn: tống hợp từ kết quả điều tra

Từ kết quả nghiên cứu về mức sẵn lòng chi trả của du khách khi đến VQG Cúc Phương và giá vé hiện tại mà vườn đang áp dụng thì giá vé vào của cho VQG nên được xác lập ở mức vé lớn hơn 46.000 đồng và nhỏ hơn 1 .000 đồng.

Hộp 4.1. Đóng góp của phí vào cửa ở các khu bảo tồn - Nghiên cứu từ Zimbabwe, Ấn Độ và Indonesia

Một nghiên cứu được thực hiện bởi Viện Quốc tế về Môi trường và Phát triển đánh giá đóng góp hiện tại và tiềm năng của du lịch ở ba vườn quốc gia: Gonarezhou của Zimbabwe, Keoladeo của Ấn Độ và Komodo của Indonesia.

Mặc dù trong các trường hợp trên, du lịch là nguồn lớn nhất của doanh thu, nhưng nguồn đóng góp tài chính thực tế của phí vào cửa vườn quốc gia là tối thiểu

125

và ở hai trên tổng số 3 vườn quốc gia đóng góp rịng mang dấu âm. Sự tài trợ của Chính phủ là nguồn trợ cấp du lịch thực tế. Do phí vào cửa chiếm một phần đáng kể trong doanh thu từ hoạt động du lịch, nghiên cứu này đề xuất nâng cao phí vào cửa để đảm bảo bù đắp chi phí du lịch và sẽ đóng góp kinh phí cho công tác bảo tồn. Khảo sát tại Vườn quốc gia Keoladeo chỉ ra rằng khách du lịch trong thực tế sẵn lòng trả nhiều hơn và nghiên cứu này đề nghị tăng phí vào cửa như một sự lựa chọn quản lý tốt nhất.

Du lịch có thể góp phần bảo tồn trong các khu bảo tồn , nhưng hoạt động này cần phải được quản lý một cách hiệu quả. Nghiên cứu này cho thấy tác động kinh tế cũng có thể được đánh giá nhằm xác định những cơ hội cho lợi ích lớn hơn.

(Megan Epler Wood,2002) [59]

Ngồi nguồn vốn từ ngân sách Nhà nước và nguồn thu tại chỗ tại VQG thì các VQG có thể :

- Tranh thủ sự hộ trợ về tài chính của các tổ chức trong và ngoài nước về bảo tồn thiên nhiên và phát triển DLST,

- Vay vốn ngân hàng để đầu tư và phát triển DLST,

Để đảm bảo điều kiện đón khách đến VQG một cách thuận tiện và tạo điều kiện cho du khách có cảm nhận ngay từ khi đặt chân tới thì tại VQG cần:

- Xây dựng hệ thống khu đón khách ngay từ cổng vào như: nhà nghỉ chân cho du khách, phòng trưng bày các hiện vật bảo tồn,…

- Cải tạo và nâng cấp một số tuyến đường cũ, mở một số tuyến đường xuyên rừng bằng các chất liệu gần gũi với tự nhiên,

- Trên một số tuyến đường xây dựng các nhà nghỉ chân.

Giái pháp về xây dựng chính sách kinh doanh DLST cho các VQG

Giải pháp về thị trường: Trên cơ sở phân tích cho thấy khách hàng mục

126

do (trong đó có khách quốc tế). Do đó có thể nói đây là một thị trường rất lớn cho du lịch các VQG khai thác. Với đối tượng du khách là học sinh, sinh viên theo qui định hiện hành của Bộ GD&ĐT mỗi năm học sinh phổ thơng phải có 2 buổi học tập dã ngoại. Đây là nguồn khách rất lớn nếu VQG biết tận dụng địa thế của mình, với đặc thù sản phẩm DLST mang tính giáo dục cao, khai thác đối tượng khách hàng là các trường học của tỉnh lân cận. Hơn nữa, nằm trong quần thể các địa danh du lịch của tỉnh Ninh Bình gần Thủ đô nơi tập trung phần lớn các trường Đại học thì nhóm khách hàng là sinh viên đi chơi cuối tuần cũng là đối tượng khách hàng cần khai thác.

Với đối tượng khách hàng là người dân các khu vực lân cận nghỉ cuối tuần. Đây là đối tượng khách hàng nhiều tiềm năng vì nhu cầu đi dã ngoại cuối tuần của người dân có thu nhập có xu hướng tăng nhanh, đặc biệt là nghỉ ngơi ở những khu vực gần gũi với thiên nhiên.

Đối với du khách quốc tế, với mong muốn khám phá những điều mới lạ tại các khu rừng nhiệt đới Việt Nam nên đây cũng là đối tượng khách hàng mà các VQG đều hướng tới. Tuy nhiên, do địa điểm gần Thủ Đô, gần sân bay quốc tế Nội Bài nên VQG Cúc Phương cũng là một địa điểm tốt nếu biết thông tin và quảng bá đến đối tượng du khách này.

Ngồi ra thì VQG cần khai thác thị trường khách hàng là các công ty lữ hành nhằm phối hợp cung cấp sản phẩm du lịch trong tour của họ. Trong đó tham quan VQG là một nội dung trong chương trình du lịch do các công ty cung cấp. Ban quản lý VQG cần thiết lập mối quan hệ chặt chẽ với các công ty lữ hành trong nước và quốc tế. ối quan hệ dựa trên lợi ích với các cơng ty du lịch, văn phịng du lịch, đại lý du lịch là rất quan trọng để đưa sản phẩm ra thị trường.

Giải pháp về sản phẩm: Hiện tại sản phẩm DLST của VQG Cúc Phương

Một phần của tài liệu Giải pháp quản lý và khai thác du lịch sinh thái ở các vườn quốc gia Việt Nam theo hướng phát triển bền vững (Nghiên cứu điểm VQG Cúc Phương) (Trang 129)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(175 trang)