TNHH Du lịch truyền thống Đông Dương
2.2.3.1 Các yếu tố khách quan
- Kinh tế: Tình trạng nền kinh tế quốc dân tăng trưởng hay suy thoái tác động trực tiếp tới hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp, do đó ảnh hưởng trực tiếp tới mối quan hệ với nhà cung cấp của Công ty TNHH Du lịch truyền thống Đông Dương. Khi nền kinh tế suy thối thì tình hình hoạt động kinh doanh của Cơng ty khơng được tốt, khi đó các nhà quản trị Công ty sẽ phải tập trung nguồn lực vào việc làm sao đưa Công ty qua được thời kỳ khó khăn. Họ khơng thể mở rộng đầu tư và hợp tác cũng như chú ý nhiều tới công tác duy trì mối quan hệ với nhà cung cấp hoặc có thể bị nhà cung cấp chèn ép về giá. Ngược lại, khi nền kinh tế phát triển sẽ là điều kiện tốt cho doanh nghiệp kinh doanh phát triển mạnh mẽ. Khi đó, doanh nghiệp có đầy đủ nguồn lực để phát triển các cơng tác đầu
tư, duy trì và phát triển hợp tác bền vững mối quan hệ với các nhà cung cấp. Điển hình, khi thị trường khách của Cơng ty chủ yếu hướng tới là khách du lịch inbound nên thường sẽ niêm yết giá theo đồng dollar. Cụ thể, khi Công ty hợp tác với nhà cung cấp dịch vụ lưu trú là khách sạn Hà Nội, và có ký hợp đồng kinh tế về việc cung cấp các dịch vụ tour cho khách du lịch tại khách sạn với giá tour giao động từ 65$-11.000$ tương đương với giá dollar khi ấy là 23.240 (vnđ) nhưng do những diễn biến phức tạp của thị trường nên khi đồng dollar giảm xuống cịn 22.990 (vnđ) vì vậy mà lợi nhuận mà Cơng ty nhận lại sẽ giảm, khi đó những thỏa thuận về giá mà Cơng ty đã ký với khách sạn Hà Nội sẽ có những thay đổi nhất định và cũng bị ảnh hưởng. Nếu khơng có sự trao đổi lại giữa hai bên thì chắc chắn mối quan hệ với nhà cung cấp sẽ không thể duy mối quan hệ này.
- Quy định của pháp luật: là các chính sách và các quy định, điều khoản trong hợp đồng kinh tế, qui định tại các điểm đến tham quan (đối với Công ty lữ hành và khách du lịch),...mà Công ty lữ hành cần phải tuân thủ. Vì vậy đã tác động đến mối quan hệ với nhà cung cấp của doanh nghiệp lữ hành. Ví dụ: khi Công ty ký hợp đồng kinh tế với nhà cung cấp dịch vụ lưu trú tại khách sạn Cơng Đồn-Quảng Ninh với các điều khoản mà 2 bên đã thống nhất. Trong đó có những thống nhất về giá dịch vụ, chất lượng dịch vụ, tiền hoa hồng,...Khi mà một trong 2 bên có những vi phạm về các điều khoản trong hợp đồng thì khi đó các qui định của Pháp luật sẽ được sử dụng để xử lý những vấn đề mang tính pháp lý đó.
- Khách hàng: Khách hàng là người mua sản phẩm và dịch vụ của Công ty, khơng có khách hàng tức là khơng có việc làm, khơng có doanh thu sẽ khơng thể giữ mối quan hệ lâu dài với nhà cung cấp. Vì vậy việc phục vụ khách hàng và đáp ứng nhu cầu khách hàng là điều cực kỳ quan trọng đối với Cơng ty trong hoạt động kinh hoanh của mình.
- Đối thủ cạnh tranh: Dựa vào chính sách của ưu đãi với nhà cung cấp của đối thủ cạnh tranh, Cơng ty sẽ phải có những điều chỉnh trong chính sách của mình để làm sao có thể giữ chân, duy trì ổn định mối quan hệ lâu dài với nhà cung cấp để không mất nguồn cung tốt vào tay đối thủ cạnh tranh. Góp phần tránh khỏi các rủi ro trong q trình hoạt động của mình. Một số đối thủ cạnh tranh của Cơng ty như: Công ty Viet Nam Vespa Adventures, Công Ty Cổ Phần Hanoi Backstreet Tours,...Những công ty này là một trong những đối thủ cạnh tranh nhất của Công ty, họ khơng chỉ cạnh tranh về giá tour mà cịn cạnh trạnh về cả nhà cung cấp. Vì vậy Cơng ty sẽ phải ln linh động để mình khơng bị thụt lùi.
thời vụ, thời điểm trong kinh doanh rất nhiều. Vào chính thời vụ, thời điểm cầu lớn hơn cung thì doanh nghiệp lữ hành phải để tận dụng tối đa mối quan hệ với nhà cung cấp để cung cấp sản phẩm dịch vụ đến khách hàng. Tuy nhiên, khi hoạt động hết công suất, việc các nhà cung cấp không đáp ứng đủ các tiêu chuẩn và chất lượng sản phẩm là không thể tránh khỏi. Điều này sẽ ảnh hưởng tới uy tín của Cơng ty, do đó nhà quản trị phải xem xét tầm ảnh hưởng của nó để có hướng cân bằng giữa chính vụ và trái vụ trong hoạt động kinh doanh của mình.
- Cơng nghệ_Thơng tin: việc áp dụng CNTT vào quản lý là cách thức để giúp các doanh nghiệp quản lý được các mối quan hệ với nhà cung cấp trong chuỗi. Thông qua lượng lớn dữ liệu được xử lý trong chuỗi cung ứng, hệ thống giúp doanh nghiệp phát hiện những thay đổi từ mơi trường, để từ đó đưa ra những cách thức quản lý phù hợp. Hiện nay Công ty cũng đã sử dụng và ứng dụng CNTT trong việc lưu giữ và trao đổi các thông tin với các nhà cung cấp, ví dụ như imess, message, telegram,...
- Tình hình dịch bệnh Covid-19: trong thời gian “bùng nổ” dịch Covid từ đầu năm 2020 đã làm cho ngành du lịch thế giới nói chung và du lịch Việt Nam nói riêng đã và đang bị ảnh hưởng nặng nề. Nguồn cung và cầu du lịch bị suy giảm mạnh bởi các chính sách giãn cách xã hội và lệnh cấm, hạn chế đi lại từ Chính phủ. Các doanh nghiệp lữ hành và các nhà cung cấp( dịch vụ lưu trú, dịch vụ vận chuyển-hàng không, dịch vụ ăn uống,...) đều bị ảnh hưởng trực tiếp từ dịch bệnh này. Tổng doanh thu của Công ty trong năm 2020 đã giảm 76,55% so với năm 2019 tương đương 11.992 triệu đồng. Đây chính là một sự tốn thất rất nghiêm trọng đối với Cơng ty, do đó Cơng ty cần có những chính sách để ứng phó với những biến đổi khó lường của yếu tố như trên để có thể duy trì và phục hồi tình hình hoạt động kinh doanh của mình.
2.2.3.2 Các yếu tố chủ quan
- Kết quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp: doanh nghiệp có tình hình hoạt động kinh doanh tốt sẽ tạo điều kiện cho việc mở rộng hợp tác các mối quan hệ với nhà cung cấp. Khi dịch Covid xảy ra thì doanh nghiệp đã bị thiệt hại rất lớn. Do đó cơng ty đã phải thu hẹp quy mơ kinh doanh của mình để có thể duy trì hoạt động của mình.
- Chính sách của doanh nghiệp: để duy trì và hợp tác tốt với nhà cung cấp Cơng ty sẽ thường có chính sách chiết khấu ưu đãi, hoa hồng ổn định và cao hơn, đầy đủ hơn cho các nhà cung cấp hơn các doanh nghiệp khác. Hoặc Cơng ty cũng có các chiến lược khác như duy trì chính sách mối quan hệ với từ 2-3 nhà cung cấp sản phẩm dịch vụ ở các mảng trong chuỗi cung ứng du lịch vì như vậy sẽ vừa đảm bảo nguồn cung ổn định, chất lượng
dịch vụ cho Cơng ty, vừa sẽ giữ hình ảnh và uy tín của Cơng ty cao hơn trong mắt khách hàng.
- Nhà quản trị: Nhà quản trị đóng vai trị quan trọng trong mối quan hệ với nhà cung cấp của doanh nghiệp lữ hành. Nhà quản trị có khả năng, năng lực tốt, đặc biệt là khả năng đàm phán trên thương trường sẽ giúp cho doanh nghiệp hoạt động hiệu quả và tốt hơn và có uy tín hơn trong các giao dịch hoặc có quyền mặc cả đối với nhà cung cấp trong các tình huống kinh doanh. Ơng Hồng Văn Khang_Tổng Giám đốc của Công ty