2.3.6 .Uy tín thƣơng hiệu
3.2.4. Các giải pháp về nguồn nhân lực
Để đào tạo và nâng cao năng lực của đội ngũ nhân viên thì các nhà quản trị cần thực hiện phân tích nội dung tiêu chuẩn, quy mô công việc của từng bộ phận trong công ty. Đánh giá, phân loại nguồn nhân lực trong cơng ty theo trình độ, kỹ năng chun mơn, kinh nghiệm nghề nghiệp sau đó căn cứ vào bảng phân tích nội dung, tiêu chuẩn, quy mơ công việc của từng bộ phận trong cơng ty, thực hiện rà sốt lại, tái cơ cấu tổ chức nhân sự hiện hữu theo hƣớng tinh giản bộ máy hoạt động, hợp lý hóa quy trình vận chuyển thơng tin giữa các bộ phận và phải phù hợp với dự báo về khuynh hƣớng đầu tƣ mở rộng thay đổi công nghệ trong tƣơng lai.
3.2.4.1. Tuyển dụng, đào tạo và nâng cao chất lượng nguồn nhân lực
Chất lƣợng nguồn nhân lực và hiệu quả công tác đào tạo, phát triển nhân lực phụ thuộc rất lớn vào trình độ chun mơn cũng nhƣ nghiệp vụ của nhân lực trong công ty.
Đối với đội ngũ quản lý: trong nền kinh tế thị trƣờng với sự cạnh tranh gay gắt, những ngƣời quản lý không những cần giỏi về chuyên môn nghiệp vụ mà cịn cần có sự am hiểu sâu sắc về kinh tế, tài chính, về quản trị doanh nghiệp… Dựa trên kiến thức nền tảng, họ cần thƣờng xuyên cập nhật cho mình các thơng tin mới về mọi lĩnh vực đời sống. Hình thức đào tạo đối với đội ngũ quản lý nên là các khóa đào tạo ở trƣờng lớp hoặc tập huấn ngắn hạn, dài hạn theo các chun đề thích hợp với các cơng tác điều hành.
Đối với đội ngũ nhân viên: đây là bộ phận trực tiếp tiếp xúc với khách hàng, là đại diện cho hình ảnh của doanh nghiệp đối với khách hàng. Sự thành công hay thất bại của hoạt động phát triển khách hàng phụ thuộc phần lớn vào
NGUYỄN THÙY TRANG 65 LỚP: CQ55/31.01 họ. Do vậy, nâng cao kiến thức, kinh nghiệm và tính xã hội hóa cho nhân viên là một đòi hỏi tất yếu khách quan. Để nâng cao kiến thức cho nhân viên cần tổ chức các chƣơng trình đào tạo ngắn, trung hạn và dài hạn về chuyên ngành. Điều này đặc biệt quan trọng đối với đội ngũ cán bộ, nhân viên trẻ tuổi để họ hồn thiện đƣợc kỹ năng chun mơn củng cố chất lƣợng của công ty.
Nâng dần đội ngũ cán bộ, nhân viên có trình độ đại học, từng bƣớc đảm bảo cơ cấu nhân viên một cách hợp lý có trình độ, chun mơn trong từng lĩnh vực phù hợp với môi trƣờng làm việc của công ty.
- Lớp giảng dạy cho các CTV, FC đòi hỏi các cán bộ dạy phải là ngƣời quản lý đội nhóm, có kinh nghiệm quản lý. Họ sẽ hiểu đƣợc tâm tƣ, trở ngại của nhân viên và chính họ sẽ biết cách truyền đạt kiến thức, kinh nghiệm cho nhân viên theo cách tốt nhất.
- Lớp dành cho PUM, UM, SUM đòi hỏi cán bộ giảng dạy chuyên sâu hơn về kỹ năng, kinh nghiệm xử lý tình huống, kỹ năng đàm phán, thuyết phục khi gặp khách hàng.
Đẩy mạnh công tác tuyển chọn nhân sự, bồi dƣỡng và sử dụng nhân tài. Việc tổ chức thi tuyển phải khách quan, nghiêm túc. Tuyển chọn ngƣời có trình độ cao, chun mơn tốt, nhiệt tình, sáng tạo có trách nhiệm với cơng việc.
3.2.4.2. Đầu tư trang thiết bị, cơ sở vật chất phục vụ cho người lao động
Để phục vụ tốt cho việc kinh doanh của công ty và công tác phát triển nhân lực thì địi hỏi cơng ty cần mở rộng văn phòng đảm bảo đủ mỗi ngƣời một bàn làm việc, đủ ánh sáng. Việc mở rộng văn phòng giúp cho đội ngũ nhân viên có chỗ làm việc mới thoải mái, thoáng mát thúc đẩy tinh thần làm việc tạo động lực yêu nghề góp phần nâng cao hiệu quả làm việc tốt hơn. Công ty
NGUYỄN THÙY TRANG 66 LỚP: CQ55/31.01 cần có kế hoạch đầu tƣ trang thiết bị, cơ sở vật chất phù hợp cho việc đào tạo phát triển nhân lực nhƣ:
- Đầu tƣ thêm trang thiết bị nhƣ mic, loa, máy chiếu...phục vụ công tác đào tạo, giảng dạy cho nhân viên và các tƣ vấn viên.
- Sửa đổi, tân trang lại phòng làm việc, mua thêm bàn ghế, điện thoại đảm bảo đủ cho đội ngũ nhân viên làm việc.
3.2.4.3. Cơng ty phải có những biện pháp thúc đẩy được tinh thần làm việc sáng tạo, năng động, hồn thành tốt cơng việc của nhân viên
Công ty cần tiến hành đánh giá và khen thƣởng cho những ai có tinh thần trách nhiệm cao và hoàn thành tốt các công việc. Dành cho họ những phần thƣởng đặc biệt, nên xem xét việc tăng lƣơng hoặc thăng tiến vị trí và có những đãi ngộ phù hợp.
Ngồi ra, cơng ty cần tạo ra bầu khơng khí đồn kết hợp tác giữa các nhân viên với nhau để họ phối hợp với nhau trong công việc đạt hiệu quả cao bằng các buổi dã ngoại, tổ chức sinh nhật cho các nhân viên...
NGUYỄN THÙY TRANG 67 LỚP: CQ55/31.01
KẾT LUẬN
Cạnh tranh và nâng cao năng lực cạnh tranh là một vấn đề xuyên suốt mọi thời kỳ hoạt động của các doanh nghiệp kinh doanh trong cơ chế thị trƣờng. Kể từ khi thành lập, Công ty TNHH MTV Đại An Hƣng Phát đã trải qua nhiều khó khăn trong việc kinh doanh sản phẩm- dịch vụ của mình, tuy nhiên đến nay cơng ty đã có sự phát triển đang kể, có thị phần ổn định và có khách hàng trung thành của doanh nghiệp. Song, thị trƣờng cạnh tranh luôn luôn là khắc nghiệt. Sức mua và nhu cầu của khách hàng luôn thay đổi theo thời gian. Hơn nữa, các công ty cạnh tranh về mặt hàng bảo hiểm mỗi lúc lại một nhiều. Vì vậy, việc tìm hiểu và đƣa ra các giải pháp để cạnh tranh cho bảo hiểm của Đại An Hƣng Phát là thực sự cần thiết và quan trọng. Đề tài: “Giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của công ty TNHH MTV Đại An Hƣng Phát” là sự kết hợp các vấn đề lí luận và những tìm hiểu phân tích về thực trạng kinh doanh cũng nhƣ khả năng cạnh tranh của công ty với các đối thủ trong ngành. Đồng thời các giải pháp đƣa ra cũng là một sự vận dụng các lý thuyết và thực tiễn quản trị kinh doanh, hi vọng sẽ góp một phần vào việc nâng cao vị thế của công ty trên thị trƣờng, tạo dựng năng lực cạnh tranh bền vững cho sản phẩm- dịch vụ của công ty.
Đề tài “Giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của công ty TNHH
M V Đại An Hƣng Phát” dƣới sự hƣớng dẫn tận tình của cô giáo Tiến sĩ
Võ Thị Vân Khánh cùng ban giám đốc của công ty, các anh chị phịng kế tốn, phịng hành chính- nhân sự, phòng kinh doanh, đã giúp đỡ em trong suốt thời gian thực tập tại Cơng ty và hồn thành luận văn tốt nghiệp.
Do điều kiện và thời gian nghiên cứu còn hạn chế, luận văn khơng tránh khỏi sai sót, em mong nhận đƣợc ý kiến đóng góp của Thầy cơ.
NGUYỄN THÙY TRANG 68 LỚP: CQ55/31.01
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. PGS. TS. Nguyễn Trọng Cơ – TS. Nghiêm Thị Thà (đồng chủ biên), “Giáo trình Phân tích tài chính doanh nghiệp”, Nhà xuất bản Tài Chính.
2. TS. Nguyễn Xuân Điền (chủ biên), “Bài giảng Quản trị chất lƣợng”, Nhà xuất bản Tài Chính.
3. TS. Trần Đức Lộc (chủ biên) (2009), “Giáo trình Quản trị sản xuất và tác nghiệp”, Nhà xuất bản Tài Chính.
4. Khoa Quản trị kinh doanh, Học viện Tài Chính, “Bài giảng Quản trị chiến lƣợc”, Nhà xuất bản Tài Chính.
5. Khoa Quản trị kinh doanh, Học viện Tài Chính, “Bài giảng Quản trị học”, Nhà xuất bản Tài Chính.
6. Khoa Quản trị kinh doanh, Học viện Tài Chính, “Bài giảng Quản trị nguồn nhân lực”, Nhà xuất bản Tài Chính.
7. http://zaidap.com/tong-quan-ve-canh-tranh-d287915.htm 8. https://www.slideshare.net/trongthuy3/luan-van-giai-phap-nang- cao-nang-luc-canh-tranh-cua-cong-ty-hay 9. https://hosocongty.vn/cong-ty-tnhh-mot-thanh-vien-dai-an-hung- phat-com-570404.htm 10. https://crmviet.vn/nang-luc-canh-tranh-cua-doanh-nghiep/
NGUYỄN THÙY TRANG 69 LỚP: CQ55/31.01
NHẬN XÉT CỦA ĐƠN VỊ THỰC TẬP
Họ và tên ngƣời nhận xét: Trần Thị Hƣơng
Chức vụ: Giám Đốc Công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên Đại An Hƣng Phát
Nhận xét quá trình thực tập tốt nghiệp của Sinh viên: Nguyễn Thùy Trang Khóa: CQ55 Lớp: 31.01
Đề tài: GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA CÔNG TY TRÁCH NHIỆM HỮU HẠN MỘT THÀNH VIÊN ĐẠI AN HƢNG PHÁT
Nội dung nhận xét:
1. Về tinh thần thái độ thực tập của sinh viên
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
2. Về ý thức kỷ luật, tuân thủ quy định của đơn vị thực tập …………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
3. Về kỹ năng giao tiếp, kỹ năng mềm …………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
4. Về kiến thức chuyên môn ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Hà Nội, ngày.............tháng............năm............ Ngƣời nhận xét (ký tên, đóng dấu)
NGUYỄN THÙY TRANG 70 LỚP: CQ55/31.01
NHẬN XÉT CỦA NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC
Họ và tên ngƣời hƣớng dẫn khoa học: Tiến sĩ Võ Thị Vân Khánh
Nhận xét quá trình thực tập tốt nghiệp của Sinh viên: Nguyễn Thùy Trang Khóa: CQ 55 Lớp: 31.01
Đề tài: GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA CÔNG TY TRÁCH NHIỆM HỮU HẠN MỘT THÀNH VIÊN ĐẠI AN HƢNG PHÁT
Nội dung nhận xét:
1. Về tinh thần thái độ thực tập của sinh viên
…………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………….
2. Về chất lượng và nội dung của luận văn
- Sự phù hợp giữa tên và nội dung đề tài với chuyên ngành. - Độ tin cậy và tính hiện đại của phƣơng pháp nghiên cứu
……………………………………………………………………………….… ……………………………………………………………………………….… ………………………………………………………………………………….
Hà Nội, ngày ………. tháng ………. năm 20…….
- Điểm – Bằng số - Bằng chữ
Ngƣời nhận xét (Ký tên)
NGUYỄN THÙY TRANG 71 LỚP: CQ55/31.01
NHẬN XÉT CỦA NGƢỜI PHẢN BIỆN
Họ và tên ngƣời phản biện: ……………………………………………..
Nhận xét quá trình thực tập tốt nghiệp của Sinh viên…………………...
Khóa: …………….. Lớp: ……………….. Đề tài:…………………………………………………………………… …………………………………………………………………………... Nội dung nhận xét: …………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………. - Điểm – Bằng số - Bằng chữ Ngƣời nhận xét (Ký và ghi rõ họ tên)