2.2 Thực trạng năng lực cạnh tranh của CTCP Đầu tư Xây dựng và Phát triển
2.2.4 Chất lượng cơng trình
Trong 3 năm trở lại đây, nói đến các sản phẩm, dự án của Công ty Đông Dương không thể khơng nhắc đến hai dự án lớn đó là Khu dân cư đơ thị Đơng Dương tại xã Cương Gián, Nghi Xuân, Hà Tĩnh và dự án Nhà phố thương mại Đông Dương Green ở Mạo Khê, Đông Triều Quảng Ninh.
Dự án Nhà phố thương mại Đông Dương Green ở Mạo Khê, Đông Triều Quảng Ninh có diện tích tổng thể là 31.139,84m2 với quy mô gồm 146 lơ trong đó có 20 shophouse, 126 biệt thự khu liền kề và 1 tòa trung tâm thương mại cao 7 tầng. 20 lơ shophouse có diện tích từ 75-94,5m2 và khu biệt thự liền kề có diện tích từ 75-132,5m2. Giá bán trung bình cho mỗi m2 là từ 25-35 triệu/m2.
Dự án Khu dân cư đô thị Đông Dương tại xã Cương Gián, Nghi Xuân, Hà Tĩnh có tổng quy mơ dự án là 6,3 ha. Trong đó, đất ở chiếm 3,1 ha và loại
hình phát triển bao gồm biệt thự liền kề, shophouse, trung tâm thương mại.
Diện tích mỗi căn 160-287 m2, với hình thức sở hữu là sổ đỏ lâu dài. Giá bán
trung bình cho mỗi m2 là trong khoảng 20-30 triệu/m2.
Đa số các khách hàng cảm thấy hài lịng bởi sản phẩm của Cơng ty Đông Dương ở không gian thiên nhiên trong lành nhiều cây xanh. Ngoài ra các đồ dùng, máy móc gia dụng vơ cùng hiện đại và tiện nghi, tạo sự thoải mái cho khách hàng khi sử dụng. Tuy nhiên, bên cạnh những mặt tích cực, Cơng ty
SV: Nguyễn Thu Trang Lớp CQ55/31.02
Đơng Dươn cũng có một số mặt hạn chế còn tồn tại được ghi nhận từ những ý kiến đóng góp của khách hàng.
Khảo sát sơ bộ nhóm khách hàng thân thiết đã sử dụng các sản phẩm và dịch vụ của Công ty Đông Dương về những điều mà họ cảm thấy chưa thực sự hài lòng, thu được kết quả như biểu đồ dưới đây:
(Đơn vị tính: %)
Hình 2.4: Nhu cầu của khách hàng về sản phẩm CTCP Đầu tư Xây dựng và Phát triển Đông Dương
(Nguồn: Kết quả khảo sát nhóm khách hàng – Phịng kinh doanh Cơng ty Đơng Dương tháng 7-2020) Kết quả khảo sát cho ta thấy, phần lớn các khách hàng chưa thực sự thỏa mãn về các dịch vụ của Công ty Đơng Dương, ngồi ra cũng có một số khách hàng chưa được hài lòng về một vài vấn đề khác liên quan đến chất lượng vật liệu cơng trình xây dựng của Cơng ty Đông Dương.
SV: Nguyễn Thu Trang Lớp CQ55/31.02
Sản phẩm của Công ty Đông Dương tại hai dự án do mới hồn thành nên cịn có nhiều thiếu sót như: chưa có những chính sách chăm sóc khách hàng hợp lý đáp ứng nhu cầu của khách hàng. Do vậy mà đa số các khách hàng mong muốn Cơng ty Đơng Dương có thể gia tăng các dịch vụ như có thêm nhiều gói dịch vụ tặng kèm khi mua sản phẩm của như ăn uống, spa, du lịch, các voucher giảm giá tại khách sạn, trung tâm thương mại khi sử dụng các dịch vụ tại đây, được hỗ trợ thanh toán với nhiều phương thức thanh đa dạng khác nhau vừa nhanh gọn vừa đơn giản khi mua sản phẩm BĐS của Cơng ty Đơng Dương.
Bên cạnh đó, một số khách hàng cũng cho rằng Công ty Đông Dương cần cải thiện thêm về các dịch vụ vệ sinh như dọn dẹp theo buổi hoặc ngày tại phòng, nhà, biệt thự tùy theo các nhu cầu hay mong muốn từ khách hàng. Các khu tòa nhà cần được vệ sinh sạch sẽ liên tục, tạo khơng gian thống mát cho khách hàng khi đến vui chơi, trải nghiệm và ở tại đây.
Mặt khác, khách hàng cũng mong rằng Cơng ty Đơng Dương có thể tăng thêm các dịch vụ xe đưa đón cơng cộng ví dụ như liên kết với các hãng taxi để phục vụ đưa đón khách, bổ sung các xe điện để tham quan các khu vui chơi hay công viên…để tăng sự tiện lợi cho khách hàng.
Ngồi ra, khách hàng có một vài các nhu cầu khác mong muốn Cơng ty Đơng Dương có thể cải thiện chất lượng vật liệu cơng trình ví dụ như sàn nhà nên dùng các loại mặt sàn chống trơn trượt, tăng hệ thống bảo vệ an toàn như cịi báo cháy, bình cứu hỏa, kính lắp đặt chống ồn.
2.2.5 Cơng nghệ, máy móc thiết bị
Thơng qua các hoạt động thực tập và tìm hiểu về tình hình thực tế về cơng nghệ thiết bị, máy móc của Công ty Đông Dương, dưới đây là bảng thống kê tổng hợp cơ bản về máy móc thiết bị mà Cơng ty Đông Dương sử dụng cho đến thời điểm hiện tại.
SV: Nguyễn Thu Trang Lớp CQ55/31.02
Bảng 2.5: Tổng hợp máy móc thiết bị của CTCP Đầu tư Xây dựng và Phát triển Đơng Dương
(Đơn vị tính: Chiếc)
STT Tên thiết bị chính Số lượng Xuất xứ Mục đích sử dụng
1 Bộ máy tính để bàn 43 Mỹ, Đài Loan
Phục vụ cho các phòng ban làm việc tại văn phịng cơng ty
2 Laptop 15 Mỹ, Đài Loan
3 Máy in 11 Mỹ, Nhật Bản
4 Máy photo 5 Nhật Bản, Trung Quốc
5 Máy phát điện 3 Nhật Bản, Việt Nam
Phục vụ cho các hoạt động xây dựng dự án
cơng trình
6 Máy cắt 5 Trung Quốc
7 Máy trắc địa 3 Việt Nam
8 Máy đào 5 Trung Quốc
9 Bơm áp lực 7 Nga, Nhật Bản
10 Máy đo đài quang điện 4 Nhật Bản
11 Máy uốn thép, cắt thép 8 Trung Quốc
12 Máy khoan dây cáp 5 Trung Quốc
13 Máy hàn 4 Việt Nam
14 Xe cơng trình 3 Nhật Bản
15 Máy ủi 3 Nga
16 Máy lu 4 Nhật Bản
17 Đồng hồ vạn năng 8 Hàn Quốc
18 Máy trộn vữa 4 Việt Nam
19 Máy nén khí 4 Nga
20 Xe cẩu 4 Nhật Bản
21 Máy phát điện 5 Nhật Bản
22 Máy khoan 15 Nhật Bản
23 Máy móc khác 16 Nhật Bản, Trung
Quốc, Việt Nam
(Nguồn: Ban quản lý dự án Cơng ty Đơng Dương) Nhìn chung, CTCP Đầu tư Xây dựng và Phát triển Đông Dương đều có đầy đủ các loại máy móc thiết bị phục vụ cho hoạt động xây dựng và kinh doanh, đa phần đều được nhập khẩu từ nước ngoài nên có các tính năng và động cơ hoạt động tốt.
Tuy nhiên, số lượng máy móc thiết bị phục vụ cho hoạt động xây dựng các dự án cơng trình đa phần đều được mua sử dụng từ những năm trước
SV: Nguyễn Thu Trang Lớp CQ55/31.02
2010, sử dụng đã lâu và ít khi được tiến hành sửa chữa nâng cấp. Do vậy tiến độ thi công xây dựng nhiều khi còn chậm trễ, chưa kịp hồn thành. Thơng thường, Công ty Đông Dương chỉ cho sửa chữa và nâng cấp máy móc khi xuất hiện trục trặc trong quá trình thi cơng xây dựng. Chưa có kế hoạch phù hợp để nâng cấp hay sửa chữa, chưa có quỹ dự phịng rõ ràng cho việc định kỳ sửa chữa hay nâng cấp. Các chính sách đầu tư vào trang thiết bị mới chưa được thông qua và thực hiện.
Thực trạng này địi hỏi Cơng ty Đơng Dương cần phải đầu tư thêm các máy móc trang thiết bị mới phục vụ cho hoạt động xây dựng và kinh doanh. Cơng ty nên có những chính sách phù hợp đảm bảo đủ nguồn lực để đầu tư vào cơng nghệ máy móc thiết bị, tránh việc phải đi thuê mua thêm bên ngoài gây ra khó khăn và tốn kém chi phí.
Ngồi ra, Công ty Đông Dương chưa chú trọng đến việc áp dụng các thành tựu khoa học công nghệ kỹ thuật vào trong hoạt động xây dựng và kinh doanh. Đa phần máy móc thiết bị đều được nhập từ lâu, bỏ qua các thành tựu khoa học công nghệ hơn 10 năm trở lại đây. Do vậy, đây là một trong những hạn chế còn tồn tại mà công ty cần phải đưa ra các biện pháp khắc phục. Điều này khiến cho năng lực cạnh tranh của Công ty Đông Dương về mặt công nghệ bị kém đi so với các đối thủ khác trên thị trường.
2.2.6 Thương hiệu và uy tín
Để giữ cho doanh nghiệp ln duy trì tồn tại và phát triển trong bối cảnh thị trường cạnh tranh gay gắt hiện nay thì việc liên tục xây dựng các mối quan hệ với khách hàng mới thông qua chiến lược tiếp thị nhiều mặt là vô cùng quan trọng. Tuy nhiên, hoạt động nâng cao thương hiệu uy tín đối với Cơng ty Cổ phần Đầu tư Xây dựng và Phát triển Đơng Dương qua các chính sách Marketing cịn khá mới mẻ do cơng ty chưa đầu tư chú trọng đến hoạt động này. Theo số liệu thống kê từ Ban Tài chính – kế tốn, hàng năm Cơng ty
SV: Nguyễn Thu Trang Lớp CQ55/31.02
Đơng Dương dành số ít lợi nhuận để đầu tư cho hoạt động quảng cáo (dưới 0.5% lợi nhuận).
Hiện nay, hoạt động quảng bá nâng cao và hình ảnh thương hiệu của Công ty Đông Dương chỉ dừng lại ở việc quảng cáo trên trang website của công ty, quảng cáo trên các tuyến đường cao tốc, băng rơn. Các kênh truyền thơng hình ảnh thương hiệu của CTCP Đầu tư Xây dựng và Phát triển Đơng Dương cịn khá ít và chưa được phổ biến rộng rãi. Website của Công ty Đông Dương chưa được cập nhật một cách đầy đủ tồn bộ thơng tin cơ bản, sản phẩm dự án của cơng ty. Điều này khiến cho việc tìm kiếm của khách hàng với Công ty Đông Dương gặp khá nhiều khó khăn, ít được biết đến rộng rãi.
Tuy xây dựng được uy tín đối với các khách hàng đã sử dụng sản phẩm của công ty trên thị trường nhưng đa phần Công ty Đông Dương chỉ được biết đến chủ yếu thông qua các mối quan hệ xã hội của các nhà lãnh đạo, công nhân viên của công ty. Đặc biệt là hiện nay các nhà quản trị của Công ty Đông Dương cũng chưa quan tâm coi trọng đến việc đầu tư vào hình ảnh, công tác quảng bá thương hiệu của công ty mà chỉ một mực chú ý đến việc mở rộng quy mô vốn và tăng cường đầu tư xây dựng kinh doanh.
Mạng lưới thông tin của Công ty Đông Dương chưa thực sự phong phú và cịn mang tính bị động. Thơng tin tìm kiếm được chủ yếu là nhờ vào các mối quan hệ giữa các nhà đầu tư với nhau, thiếu tính chủ động trong việc tìm hiểu, thu thập thơng tin trên thị trường.
Đội ngũ cán bộ phụ trách hoạt động Marketing còn hạn chế về mặt số lượng và chất lượng, chưa có sự linh động sáng tạo nhanh nhạy với thị trường. Số lượng nhân sự hoạt động về mảng Marketing của cơng ty chỉ có 3 người, chưa có kiến thức chuyên môn sâu về Marketing. Do vậy mà hoạt động Marketing của công ty cịn có nhiều hạn chế cần được khắc phục.
SV: Nguyễn Thu Trang Lớp CQ55/31.02
2.3 So sánh năng lực cạnh tranh của CTCP Đầu tư Xây dựng và Phát triển Đông Dương so với các đối thủ cạnh tranh khác triển Đông Dương so với các đối thủ cạnh tranh khác
CTCP Đầu tư Xây dựng và Phát triển Đơng Dương có hai đối thủ cạnh tranh chủ yếu là CTCP Đầu tư Xây dựng MêKông và CTCP Đầu tư Phát triển Hà Thành. CTCP Đầu tư Xây dựng MêKông thành lập ngày 07/04/2012 tại Đông Lao, xã Đông La, huyện Hoài Đức, thành phố Hà Nội. Công ty MêKơng có mã số thuế là 0106223454, hoạt động trong nhiều lĩnh vực đa dạng khác nhau nhưng chủ yếu vẫn là hoạt động xây dựng BĐS nhà ở. CTCP Đầu tư Phát triển Hà Thành thành lập ngày 19/04/2004 trụ sở chính ở Thái Thịnh, Đống Đa, Hà Nội. Cơng ty Hà Thành có mã số thuế là 0103000312, với lĩnh vực hoạt động chủ yếu là xây dựng và kinh doanh BĐS
➢ Xét về thị phần
Kết hợp giữa báo cáo kết quả kinh doanh và tỷ trọng ngành xây lắp Việt về tổng doanh thu ngành xây dựng và kinh doanh BĐS giai đoạn 2018-2020 với số liệu tìm hiểu được của hai cơng ty đối thủ bằng cách gọi điện thoại và phỏng vấn trực tiếp hai công ty đối thủ. Dưới đây là bảng thể hiện thị phần của Công ty Đông Dương và hai đối thủ cạnh tranh là Công ty Hà Thành và Công ty MêKông trong giai đoạn năm 2018-2020.
Bảng 2.6: Thị phần của CTCP Đầu tư Xây dựng và Phát triển Đông Dương so với đối thủ cạnh tranh
(Đơn vị tính: Tỷ đồng)
Cơng ty Tiêu chí Năm 2018 Năm 2019 Năm 2020 Công ty Đông Dương Doanh thu 640,6 921,6 962,2
Thị phần (%) 2,91 3,06 3,13
Công ty MêKông Doanh thu Thị phần (%) 324,1 1,47 536,2 1,78 519,3 1,69
Công ty Hà Thành Doanh thu Thị phần (%) 696,7 3,17 978,2 3,25 908,8 2,96
Các công ty khác Thị phần (%) 92,45 91,91 92,22
SV: Nguyễn Thu Trang Lớp CQ55/31.02
Từ bảng số liệu trên, dưới đây là biểu đồ thể hiện thị phần của Công ty Đông Dương, Công ty MêKông và Công ty Hà Thành qua các năm 2018, 2019 và 2020.
(Đơn vị tính: %)
Hình 2.5: Thị phần CTCP Đầu tư Xây dựng và Phát triển Đông Dương so với đối thủ cạnh tranh giai đoạn 2018-2020
(Nguồn: Theo tài liệu tự tổng hợp) Trong giai đoạn 2018-2020, thị phần của Công ty Đông Dương đều tăng lên. Trong khi đó, thị phần của Cơng ty Hà Thành và Công ty MêKông lại tăng giảm không đều, cụ thể là tăng lên trong năm 2019 và đến năm 2020 thì giảm đi. So với Cơng ty MêKơng, Cơng ty Đơng Dương có thị phần cao hơn. Cơng ty Đơng Dương có kinh nghiệm hoạt động lâu hơn so với Công ty MêKông, đội ngũ nhân viên chủ chốt có chun mơn sâu, quy mơ vốn tương đối cao và ổn định nên doanh thu và lợi nhuận của Cơng ty Đơng Dương có phần nhỉnh hơn so với Công ty MêKông. Nhờ vậy mà trong giai đoạn 2018- 2020, thị phần của Công ty Đông Dương cao hơn so với Công ty MêKông.
SV: Nguyễn Thu Trang Lớp CQ55/31.02
Công ty Hà Thành và Công ty Đơng Dương có quy mơ vốn tương đương nhau. Nhưng nhìn chung Cơng ty Đơng Dương có thị phần thấp hơn so với Công ty Hà Thành tuy nhiên mức độ chênh lệch không quá cao. Trong năm 2018, 2019 thị phần Công ty Hà Thành cao hơn Công ty Đông Dương nhưng đến năm 2020, thị phần Công ty Hà Thành đã giảm xuống và thấp hơn Công ty Đông Dương.
Xét trong 3 năm trở lại đây, thị phần của Công ty Đông Dương đều tăng. Mặc dù trong năm 2020, tình hình dịch bệnh Covid 19 diễn ra phức tạp hơn nhưng nhờ sự cố gắng không ngừng của toàn thể cán bộ nhân viên mà thị phần của Công ty Đông Dương khơng giảm đi mà cịn tăng nhẹ so với năm 2019. Trong khi đó, tại Cơng ty MêKơng và Công ty Hà Thành, thị phần lại giảm đi trong năm 2020. Tuy nhiên, mức độ chênh lệch về thị phần của Công ty Đông Dương so với Cơng ty Hà Thành và Cơng ty MêKơng cịn thấp. Do vậy có thể nói rằng, xét về thị phần thì năng lực cạnh tranh của Công ty Đông Dương so với hai cơng ty đối thủ chưa có sự nổi bật rõ ràng. Công ty Đông Dương cần phải tiếp tục cố gắng hơn nữa để nâng cao thị phần của công ty so với các đối thủ khác trên thị trường. Song, xét về tổng thể thì thị phần của cả ba công ty đều chưa cao. Cả 3 Công ty Đông Dương, Công ty Hà Thành và Công ty MêKông cần tiếp tục cố gắng để làm tăng doanh thu và lợi nhuận cho cơng ty, góp phần nâng cao thị phần, tăng khả năng cạnh tranh của công ty trên thị trường.
SV: Nguyễn Thu Trang Lớp CQ55/31.02
Bảng 2.7: Tình hình tài chính của CTCP Đầu tư Xây dựng và Phát triển Đông Dương so với các đối thủ cạnh tranh
(Đơn vị tính: Nghìn đồng)
Cơng ty Chỉ tiêu Năm 2018 Năm 2019 Năm 2020
Công ty Đông Dương
Tài sản 314.723.827 529.416.990 587.283.355
Vốn chủ 147.818.148 277.413.785 338.297.225
Hệ số tự tài trợ (Ht) 0,4697 0,5240 0,5760
Luân chuyển thuần 640.739.987 921.723.892 962.313.425
Lợi nhuận sau thuế 78.517.681 129.785.096 182.359.045
Hệ số hoạt động sinh lời (ROS) 0,1225 0,1408 0,1895
Công ty MêKông
Tài sản 236.168.621 315.298.149 305.092.759
Vốn chủ 106.349.286 162.147.392 149.955.569
Hệ số tự tài trợ (Ht) 0,4503 0,5143 0,4915
Luân chuyển thuần 324.215.289 532.221.729 519.491.698
Lợi nhuận sau thuế 39.984.289 66.298.419 62.391.765
Hệ số hoạt động sinh lời (ROS) 0,1233 0,1246 0,1201