So sánh năng lực cạnh tranh của CTCP Đầu tư Xây dựng và Phát triển

Một phần của tài liệu Nâng cao năng lực cạnh tranh của công ty cổ phần đầu tư xây dựng và phát triển đông dương luận văn tốt nghiệp chuyên ngành quản trị doanh nghiệp (Trang 57 - 66)

triển Đông Dương so với các đối thủ cạnh tranh khác

CTCP Đầu tư Xây dựng và Phát triển Đông Dương có hai đối thủ cạnh tranh chủ yếu là CTCP Đầu tư Xây dựng MêKông và CTCP Đầu tư Phát triển Hà Thành. CTCP Đầu tư Xây dựng MêKông thành lập ngày 07/04/2012 tại Đông Lao, xã Đơng La, huyện Hồi Đức, thành phố Hà Nội. Cơng ty MêKơng có mã số thuế là 0106223454, hoạt động trong nhiều lĩnh vực đa dạng khác nhau nhưng chủ yếu vẫn là hoạt động xây dựng BĐS nhà ở. CTCP Đầu tư Phát triển Hà Thành thành lập ngày 19/04/2004 trụ sở chính ở Thái Thịnh, Đống Đa, Hà Nội. Cơng ty Hà Thành có mã số thuế là 0103000312, với lĩnh vực hoạt động chủ yếu là xây dựng và kinh doanh BĐS

➢ Xét về thị phần

Kết hợp giữa báo cáo kết quả kinh doanh và tỷ trọng ngành xây lắp Việt về tổng doanh thu ngành xây dựng và kinh doanh BĐS giai đoạn 2018-2020 với số liệu tìm hiểu được của hai cơng ty đối thủ bằng cách gọi điện thoại và phỏng vấn trực tiếp hai công ty đối thủ. Dưới đây là bảng thể hiện thị phần của Công ty Đông Dương và hai đối thủ cạnh tranh là Công ty Hà Thành và Công ty MêKông trong giai đoạn năm 2018-2020.

Bảng 2.6: Thị phần của CTCP Đầu tư Xây dựng và Phát triển Đông Dương so với đối thủ cạnh tranh

(Đơn vị tính: Tỷ đồng)

Cơng ty Tiêu chí Năm 2018 Năm 2019 Năm 2020 Công ty Đông Dương Doanh thu 640,6 921,6 962,2

Thị phần (%) 2,91 3,06 3,13

Công ty MêKông Doanh thu Thị phần (%) 324,1 1,47 536,2 1,78 519,3 1,69

Công ty Hà Thành Doanh thu Thị phần (%) 696,7 3,17 978,2 3,25 908,8 2,96

Các công ty khác Thị phần (%) 92,45 91,91 92,22

SV: Nguyễn Thu Trang Lớp CQ55/31.02

Từ bảng số liệu trên, dưới đây là biểu đồ thể hiện thị phần của Công ty Đông Dương, Công ty MêKông và Công ty Hà Thành qua các năm 2018, 2019 và 2020.

(Đơn vị tính: %)

Hình 2.5: Thị phần CTCP Đầu tư Xây dựng và Phát triển Đông Dương so với đối thủ cạnh tranh giai đoạn 2018-2020

(Nguồn: Theo tài liệu tự tổng hợp) Trong giai đoạn 2018-2020, thị phần của Công ty Đông Dương đều tăng lên. Trong khi đó, thị phần của Công ty Hà Thành và Công ty MêKông lại tăng giảm không đều, cụ thể là tăng lên trong năm 2019 và đến năm 2020 thì giảm đi. So với Cơng ty MêKơng, Cơng ty Đơng Dương có thị phần cao hơn. Công ty Đông Dương có kinh nghiệm hoạt động lâu hơn so với Công ty MêKông, đội ngũ nhân viên chủ chốt có chun mơn sâu, quy mơ vốn tương đối cao và ổn định nên doanh thu và lợi nhuận của Cơng ty Đơng Dương có phần nhỉnh hơn so với Công ty MêKông. Nhờ vậy mà trong giai đoạn 2018- 2020, thị phần của Công ty Đông Dương cao hơn so với Công ty MêKông.

SV: Nguyễn Thu Trang Lớp CQ55/31.02

Công ty Hà Thành và Công ty Đơng Dương có quy mơ vốn tương đương nhau. Nhưng nhìn chung Cơng ty Đơng Dương có thị phần thấp hơn so với Công ty Hà Thành tuy nhiên mức độ chênh lệch không quá cao. Trong năm 2018, 2019 thị phần Công ty Hà Thành cao hơn Công ty Đông Dương nhưng đến năm 2020, thị phần Công ty Hà Thành đã giảm xuống và thấp hơn Công ty Đông Dương.

Xét trong 3 năm trở lại đây, thị phần của Công ty Đơng Dương đều tăng. Mặc dù trong năm 2020, tình hình dịch bệnh Covid 19 diễn ra phức tạp hơn nhưng nhờ sự cố gắng khơng ngừng của tồn thể cán bộ nhân viên mà thị phần của Công ty Đông Dương không giảm đi mà còn tăng nhẹ so với năm 2019. Trong khi đó, tại Cơng ty MêKơng và Cơng ty Hà Thành, thị phần lại giảm đi trong năm 2020. Tuy nhiên, mức độ chênh lệch về thị phần của Công ty Đông Dương so với Cơng ty Hà Thành và Cơng ty MêKơng cịn thấp. Do vậy có thể nói rằng, xét về thị phần thì năng lực cạnh tranh của Công ty Đông Dương so với hai cơng ty đối thủ chưa có sự nổi bật rõ ràng. Cơng ty Đông Dương cần phải tiếp tục cố gắng hơn nữa để nâng cao thị phần của công ty so với các đối thủ khác trên thị trường. Song, xét về tổng thể thì thị phần của cả ba cơng ty đều chưa cao. Cả 3 Công ty Đông Dương, Công ty Hà Thành và Công ty MêKông cần tiếp tục cố gắng để làm tăng doanh thu và lợi nhuận cho cơng ty, góp phần nâng cao thị phần, tăng khả năng cạnh tranh của công ty trên thị trường.

SV: Nguyễn Thu Trang Lớp CQ55/31.02

Bảng 2.7: Tình hình tài chính của CTCP Đầu tư Xây dựng và Phát triển Đông Dương so với các đối thủ cạnh tranh

(Đơn vị tính: Nghìn đồng)

Cơng ty Chỉ tiêu Năm 2018 Năm 2019 Năm 2020

Công ty Đông Dương

Tài sản 314.723.827 529.416.990 587.283.355

Vốn chủ 147.818.148 277.413.785 338.297.225

Hệ số tự tài trợ (Ht) 0,4697 0,5240 0,5760

Luân chuyển thuần 640.739.987 921.723.892 962.313.425

Lợi nhuận sau thuế 78.517.681 129.785.096 182.359.045

Hệ số hoạt động sinh lời (ROS) 0,1225 0,1408 0,1895

Công ty MêKông

Tài sản 236.168.621 315.298.149 305.092.759

Vốn chủ 106.349.286 162.147.392 149.955.569

Hệ số tự tài trợ (Ht) 0,4503 0,5143 0,4915

Luân chuyển thuần 324.215.289 532.221.729 519.491.698

Lợi nhuận sau thuế 39.984.289 66.298.419 62.391.765

Hệ số hoạt động sinh lời (ROS) 0,1233 0,1246 0,1201

Công ty Hà Thành

Tài sản 341.465.229 558.982.869 534.321.007

Vốn chủ 162.987.645 316.298.466 301.938.283

Hệ số tự tài trợ (Ht) 0,4773 0,5658 0,5651

Luân chuyển thuần 696.892.622 978.329.983 908.921.629

Lợi nhuận sau thuế 86.738.268 139.621.868 124.392.834

Hệ số hoạt động sinh lời (ROS) 0,1245 0,1427 0,1369

(Nguồn: Theo nguồn tự tổng hợp) So sánh với Công ty MêKông, Công ty Đơng Dương có tiềm lực tài chính tốt hơn. Tổng tài sản của Cơng ty Đông Dương cả 3 năm 2018, 2019, 2020 đều cao hơn so với Công ty MêKông. Do vậy mà doanh thu và lợi nhuận của Công ty Đông Dương cũng cao hơn so với Công ty MêKông. Tuy nhiên xét về hệ số hoạt động sinh lời (ROS), năm 2018 Công ty MêKông lại có ROS cao hơn Cơng ty Đơng Dương. Nhưng sau đó ROS cơng ty này đã giảm đi trong năm 2019, 2020 và thấp hơn so với Công ty Đông Dương. Điều này phần nào giúp nâng cao năng lực cạnh tranh cho Công ty Đông Dương so với Công ty MêKông.

SV: Nguyễn Thu Trang Lớp CQ55/31.02

Xét với Công ty Hà Thành, Công ty Đơng Dương có năng lực về tài chính thấp hơn nhưng mức độ chênh lệch là khơng đáng kể. Trong năm 2018, quy mô tài sản, doanh thu và lợi nhuận của Công ty Hà Thành cao hơn so với Công ty Đông Dương, hệ số hoạt động sinh lời (ROS) của Công ty Hà Thành cũng cao hơn Công ty Đông Dương. Sang đến năm 2019, Công ty Đông Dương và Công ty Hà Thành vẫn tiếp tục trên đà phát triển, tăng trưởng về quy mô tài sản, vốn chủ, doanh thu và cả lợi nhuận. Song, các chỉ số của Công ty Hà Thành vẫn nhỉnh hơn so với Cơng ty Đơng Dương. Có thể thấy, năng lực cạnh tranh về quy mơ tài chính của Cơng ty Đơng Dương không nổi bật hơn so với Cơng ty Hà Thành, đơi khi có phần kém hơn so với Công ty Hà Thành. Cho đến năm 2020, khi tình hình Covid 19 diễn ra phức tạp hơn gây ảnh hưởng cho nền kinh tế, Công ty Đông Dương đã nỗ lực khắc phục vươn lên, quy mô tài sản, doanh thu và lợi nhuận cũng tăng nhẹ so với năm 2019, trong khi tại Công ty Hà Thành các chỉ tiêu này cũng giảm xuống, bao gồm cả hệ số hoạt động sinh lời.

Nhìn chung, xét về quy mô nguồn tài chính, năng lực cạnh tranh của Cơng ty Đơng Dương khơng có nhiều lợi thế cạnh tranh so với hai đối thủ. Tuy có cao hơn so với Cơng ty MêKơng, song cũng không nổi bật hơn so với Công ty Hà Thành. Do vậy Công ty Đông Dương vẫn cần phải nỗ lực hơn nữa để nâng cao năng lực cạnh tranh cho cơng ty mình.

SV: Nguyễn Thu Trang Lớp CQ55/31.02

Bảng 2.8: Cơ cấu nguồn nhân lực của CTCP Đầu tư Xây dựng và Phát triển Đông Dương so với đối thủ cạnh tranh năm 2020

(Đơn vị tính: Người) Chỉ tiêu Công ty Đông Dương Công ty Mêkông Công ty Hà Thành Số người Tỉ lệ (%) Số người Tỉ lệ (%) Số người Tỉ lệ (%) Trình độ

1. Trình độ trên Đại học/MBA 11 4.74 8 4.23 8 3.39

2. Trình độ Đại học 95 40.95 72 38.10 106 44.92 3. Trình độ Cao đẳng/Trung cấp 71 30.60 61 32.28 65 27.54 4. Trình độ Lao động phổ thơng 55 23.71 48 25.40 57 24.15 Giới tính 1. Nam 156 67.24 124 65.61 168 71.19 2. Nữ 76 32.76 65 34.39 68 28.81 TỔNG 232 100 189 100 236 100

(Nguồn: Theo số liệu tự tổng hợp) Xét về tổng thể, Công ty Đơng Dương có tổng số nhân sự nhiều hơn công ty MêKông do quy mô kinh doanh của công ty cao hơn, nhưng thấp hơn so với công ty Hà Thành. Số lượng nhân viên có trình độ trên Đại học của công ty Đông Dương cao hơn hai công ty đối thủ do công ty luôn chú trọng tuyển dụng trực tiếp các nguồn lực có trình độ chun mơn và kinh nghiệm cao. Trong khi đó hai cơng ty đối thủ lại ưa thích việc đào tạo, bồi dưỡng kiến thức cho cán bộ nhân viên, đưa ra nhiều chính sách cử nhân viên ra nước ngoài học tập để nâng cao trình độ của đội ngũ nhân viên. Có thể thấy việc đưa ra các chính sách đào tạo bồi dưỡng nhân viên của công ty Đông Dương chưa phong phú, hoạt động tuyển dụng còn tồn tại một vài hạn chế cần được khắc phục.

SV: Nguyễn Thu Trang Lớp CQ55/31.02

Trình độ đại học trong cơ cấu nhân sự của cả 3 công ty chiếm đa số nhằm thúc đẩy việc bán hàng, ngoài ra nguồn nhân lực này cịn đảm bảo cơng việc ở các phịng ban trong cơng ty như kế toán, marketing, dự án,… Họ được trang bị kiến thức chuyên môn cơ bản phục vụ trong công việc, đồng thời kiến thức chuyên môn của họ cũng được tích lũy thêm qua từng ngày. Trình độ Cao đăng/Trung cấp và Lao động phổ thông của các công ty chủ yếu tham gia vào việc thi công xây dựng. Nguồn nhân lực là nam của cả 3 công ty luôn chiếm tỷ trọng cao hơn để phục vụ cho các hoạt động thi công xây dựng của mỗi công ty, đảm bảo hoạt động của công ty.

Xét về năng lực nguồn nhân lực, cơng ty Đơng Dương có lợi thế hơn so với hai công ty đối thủ do có đội ngũ nhân viên giàu kinh nghiệm, chuyên môn cao. Tuy nhiên công ty vẫn chưa quá chú trọng trong việc đào tạo bồi dưỡng thêm cho các cán bộ nhân viên, đặc biệt là những nhân viên cịn trẻ chưa có nhiều kinh nghiệm hay kiến thức chun mơn cao.

➢ Xét về cơng nghệ máy móc thiết bị

Thơng qua tìm hiểu và quan sát máy móc thiết bị của CTCP Đầu tư Xây dựng MêKơng và CTCP Đầu tư Phát triển Hà Thành, kết hợp đối chiếu với máy móc thiết bị của CTCP Đầu tư Xây dựng và Phát triển Đông Dương cho thấy cả 3 cơng ty đều có hệ thống máy móc đầy đủ. Xét về Cơng ty Hà Thành, với gần 15 năm kinh nghiệm hoạt động, cơng ty có 4 xe ơ tơ cơng trình, máy cắt có khoảng 8 máy, máy phát điện có 5 máy,…và rất nhiều các máy móc thiết bị khác. Cịn Cơng ty MêKơng mới thành lập được gần 10 năm nên về số lượng máy móc ít hơn hẳn so với cơng ty Đơng Dương và công ty Hà Thành. Điều này chứng tỏ, so về số lượng thì máy móc thiết bị của Cơng ty Đơng Dương đều thấp hơn so với Công ty Hà Thành nhưng lại cao hơn so với Công ty MêKông. So sánh về nguồn gốc của máy móc thiết bị thì giống như Cơng ty Đơng Dương, Công ty Hà Thành và Công ty MêKông hầu như đều nhập

SV: Nguyễn Thu Trang Lớp CQ55/31.02

khẩu máy móc thiết bị từ nước ngoài như Nhật Bản, Nga, Trung Quốc,…nên thiết bị của cả 3 công ty đều đẹp và bền.

Nhìn chung, xét về trình độ máy móc cơng nghệ, Cơng ty Đông Dương hiện tại đang ở mức trung bình. Do vậy mà việc hoàn thành tiến độ, chất lượng cơng trình của cơng ty Đơng Dương chưa thực sự nhanh chóng, hiệu quả hơn so với các công ty đối thủ cạnh tranh. Cơng tác quản trị máy móc thiết bị của công ty Đông Dương cũng giống như hai công ty đối thủ, chủ yếu dựa vào nhiệm vụ sản xuất của các bộ phận trực tiếp sản xuất để giao việc quản lý, tính khấu hao sửa chữa máy móc thiết bị theo quy chế của cơng ty. Bên cạnh việc phân giao máy móc thi cơng, cơng ty cịn chú trọng đến việc trang bị các máy móc thiết bị phục vụ cho các hoạt động của cơng ty như máy tính, máy in, máy fax, máy photocopy,…nhằm tạo điều kiện nâng cao hiệu quả hoạt động của các cán bộ nhân viên.

Tuy nhiên, các đối thủ cạnh tranh trên thị trường hiện nay đều có tiềm lực rất lớn, lại áp dụng những công nghệ tiên tiến vào trong xây dựng tạo được sự phát triển nhanh chóng trong những năm gần đây. Trong khi đó, CTCP Đầu tư Xây dựng và Phát triển Đơng Dương lại chưa có sự cạnh tranh mạnh về trình độ máy móc khoa học cơng nghệ so với các đối thủ. Cán bộ lãnh đạo của Công ty Đông Dương cần đưa ra những biện pháp phù hợp để đổi mới trang thiết bị máy móc nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh cho công ty.

SV: Nguyễn Thu Trang Lớp CQ55/31.02

➢ Xét về thương hiệu và uy tín

Bảng 2.9: Cơng tác quản trị hình ảnh thương hiệu và uy tín của CTCP Đầu tư Xây dựng và Phát triển Đông Dương so với đối thủ cạnh tranh

(Nguồn: Theo số liệu tự tổng hợp) Thông qua bảng trên, ta thấy cả 3 công ty đều chưa chú trọng đầu tư vào việc xây dựng hình ảnh thương hiệu cho cơng ty. Công ty Đông Dương và Hà Thành tuy thành lập trên 10 năm, đầu tư vào nhiều các dự án lớn nhỏ khác nhau nhưng lại chưa xây dựng được thương hiệu mạnh. Thương hiệu ở công ty chỉ ở mức khá. Tuy nhiên, công ty Đông Dương lại gây dựng được uy tín

Chỉ tiêu Cơng ty Đơng Dương Cơng ty Hà Thành Công ty MêKông 1. Kinh nghiệm

Trên 10 năm, đầu tư nhiều dự án lớn

Trên 10 năm, đầu tư nhiều dự án

Dưới 10 năm, đầu tư các dự án trung bình 2. Thương hiệu Khá Khá Trung bình 3. Uy tín Tốt Khá Khá 4. Chính sách Marketing

- Quảng cáo: Băng rôn trên cao tốc, trang mạng điện tử, báo giấy

- Hệ thống thu thập thơng tin: Cịn sơ sài và bị động

- Quảng cáo: Băng rôn, bảng ti vi điện tử, mạng điện tử - Hệ thống thu thập thơng tin: Cịn hạn chế, thiếu chủ động

- Quảng cáo: Chưa có hoạt động cụ thể - Hệ thống thu nhập thông tin: Chưa thực sự chú trọng 5. Cán bộ Marketing Cịn ít và tính chuyên môn của nhân viên chưa cao

Đội ngũ nhân viên có tính chun mơn cao.

Có đủ đội ngũ nhân viên nhưng chuyên môn chưa cao.

SV: Nguyễn Thu Trang Lớp CQ55/31.02

hơn công ty Hà Thành. Song hoạt động Marketing của công ty Đông Dương lại chưa được đa dạng phong phú, các phương thức quảng cáo chưa được đầu tư nhiều, đặc biệt là trên trang web của công ty cịn thiếu nhiều thơng tin, chưa đa dạng. Hệ thống thu thập thơng tin cịn sơ sài và bị động. Cán bộ Marketing của công ty Đơng Dương cịn chưa đầy đủ và thiếu tính chun mơn cao.

Trong khi đó tại cơng ty Hà Thành, có cách thức quảng cáo rộng hơn nhờ việc quảng cáo hình ảnh trên bảng ti vi điện tử tại các tịa nhà, thơng tin đầy đủ, rõ ràng hơn, tuy nhiên hệ thống thu thập thông tin giống công ty Đơng Dương cịn hạn chế và thiếu chủ động. Về đội ngũ nhân viên Marketing, công ty Đông Dương có đầy đủ về số lượng với tính chun mơn cao. Công ty

Một phần của tài liệu Nâng cao năng lực cạnh tranh của công ty cổ phần đầu tư xây dựng và phát triển đông dương luận văn tốt nghiệp chuyên ngành quản trị doanh nghiệp (Trang 57 - 66)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(87 trang)