Giải pháp thiết lập các khoản trích lập dự phòng giảm giá hàng tồn kho

Một phần của tài liệu Kế toán bán hàng tại Công ty TNHH MTV Xuất Nhập Khẩu Phương Nam (Trang 77 - 78)

K tốn bán bn hàng hóa ế

3.2.5. Giải pháp thiết lập các khoản trích lập dự phòng giảm giá hàng tồn kho

Các mặt hàng túi vải công ty đang kinh doanh hiện nay đều chịu sự ảnh hưởng từ nguồn cung trên thị trường nên giá cả có sự biến động thất thường gây ảnh hưởng tới hiệu quả hoạt động kinh doanh của công ty. Theo báo cáo theo dõi hàng tồn kho của kế tốn kho cho thấy, đầu năm 2021, nhóm các mặt hàng túi vải khơng dệt của doanh nghiệp có xu hướng giảm giá trên thị trường, ước tính doanh nghiệp thiệt hại 48.334.125 đồng do chênh lệch giảm giá hàng tồn kho với giá trên thị trường.

Chính vì thế, doanh nghiệp cần lập dự phòng giảm giá hàng tồn kho nhằm giảm thiểu mức ảnh hưởng về sự biến động giá cả thị trường của hàng tồn kho. Dự phòng là khoản dự tính trước để đưa vào chi phí sản xuất, kinh doanh phần giá trị bị giảm xuống thấp hơn giá trị đã ghi sổ kế tốn của hàng tồn kho. Việc lập dự phịng giảm giá hàng tồn kho nhằm bù đắp các khoản thiệt hại thực tế xảy ra do hàng hóa tồn kho bị giảm giá, đồng thời cũng để phản ánh đúng giá trị thuần có thể thực hiện được của hàng tồn kho của doanh nghiệp khi lập báo cáo tài chính vào cuối kỳ hạch tốn.

Giá trị thực hiện thuần túy = Giá gốc của hàng hóa - Dự phịng giảm giá của hàng tồn kho.

Tài khoản sử dụng: TK 2294 – “Dự phòng giảm giá hàng tồn kho”. Trong đó:

Bên Nợ: Hồn nhập số chênh lệch dự phịng giảm giá hàng tồn kho năm nay lớn hơn

số đã trích lập cuối niên độ trước.

Bên Có: Số cịn phải trích lập dự phịng giảm giá hàng tồn kho cuối niên độ. Số dư bên Có: Giá trị dự phịng giảm giá hàng tồn kho hiện có cuối kỳ.

Trình tự hạch toán

Cuối kỳ kế tốn năm, khi lập dự phịng giảm giá hàng tồn kho lần đầu tiên, ghi: Nợ TK 632: Chi tiết dự phòng giảm giá hàng tồn kho

Cuối niên độ kế tốn, so sánh dự phịng năm cũ cịn lại với số dự phịng cần trích lập cho niên độ mới, nếu số dự phòng còn lại lớn hơn số dự phòng cần lập cho niên độ mới kế tốn tiến hành hồn nhập số chênh lệch lớn hơn bằng cách ghi giảm giá vốn hàng tồn kho.

Nợ TK 2294 (chi tiết từng loại) – Hồn nhập dự phịng cịn lại Có TK 632 - giảm giá vốn hàng bán

Ngược lại, nếu số dự phòng còn lại nhỏ hơn số dự phòng cần lập cho niên độ mới kế tốn tiến hành trích lập số chênh lệch lớn hơn.

Nợ TK 632: Ghi tăng giá vốn hàng tiêu thụ trong kỳ

Có TK 2294: Trích lập dự phịng giảm giá hàng tồn kho

Trong niên độ kế toán tiếp theo, nếu hàng tồn kho bị giảm giá, đã sử dụng vào sản xuất kinh doanh hoặc đã bán, ngoài bút toán phản ảnh giá trị hàng tồn kho đã dùng hay đã bán, kế toán cịn phải hồn nhập số dự phịng giảm giá đã lập của các loại hàng tồn kho này bằng bút toán.

Nợ TK 2294 (chi tiết từng loại) hồn nhập số dự phịng cịn lại Có TK 632 giảm giá vốn hàng bán

Một phần của tài liệu Kế toán bán hàng tại Công ty TNHH MTV Xuất Nhập Khẩu Phương Nam (Trang 77 - 78)