Nhõn tố ảnh hưởng đến cơ cấu lại kinh tế nụng nghiệp ở thành phố Hà Nộ

Một phần của tài liệu LUẬN văn THẠC sĩ KINH tế CHÍNH TRỊ cơ cấu lại KINH tế NÔNG NGHIệP ở THàNH PHố hà nội (Trang 27 - 39)

thành phố Hà Nội

Cơ cấu lại KTNN ở thành phố Hà Nội là một quá trỡnh lõu dài, khú khăn và phức tạp, chịu sự chi phối, tác động bởi nhiều nhân tố, bao gồm cỏc nhõn tố khỏch quan và cỏc nhõn tố chủ quan. Nếu nhận diện rừ được các nhân tố trên sẽ làm cơ sở cho việc đánh giá những nguyên nhân khách quan, chủ quan của những thành tựu, hạn chế quá trỡnh CCLKTNN. Từ đó, các chủ thể có biện pháp phát huy tác động tích cực, hạn chế tối đa tác động tiêu cực đến hoạt động cơ cấu lại. Có thể khái quát những nhân tố đó như sau:

* Nhúm nhõn tố khỏch quan

Một là, điều kiện tự nhiờn của Thành phố

Điều kiện tự nhiờn tác động đến quá trỡnh CCLKTNN ở Thành phố gồm cú: vị trí địa lý, điều kiện đất đai, điều kiện khí hậu, thời tiết, nguồn nước,… các điều kiện này tác động một cách trực tiếp đến mục tiêu, hiệu quả của quỏ trỡnh CCLKTNN. Tuy nhiờn, vị trớ và mức độ tác động của chỳng đến mỗi nội dung cơ cấu lại là không giống nhau. Trong các điều kiện tự nhiên trên thỡ điều kiện đất đai, khí hậu, vị trí địa lý có tác động một cách rừ nột nhất đến quá trỡnh CCLKTNN.

Về vị trí địa lý, Hà Nội - Thủ đơ ngàn năm tuổi của đất nước, có vị thế

“rồng cuộn, hổ ngồi”, nằm ở trung tâm châu thổ sơng Hồng, có nhiều lợi thế về điều kiện tự nhiên, tài nguyên cho phát triển kinh tế, xó hội và văn hóa. Hà Nội có vị trí địa lý - chớnh trị quan trọng, là đầu nóo chớnh trị - hành chớnh Quốc gia, trung tâm lớn về văn hóa, khoa học, giáo dục, kinh tế và giao dịch quốc tế; là đầu mối giao thương bằng đường bộ, đường sắt, đường hàng không và đường sông tỏa đi các vùng khác trong cả nước và đi quốc tế.

Về địa hỡnh, nhỡn chung, địa hỡnh Hà Nội khá đa dạng với núi thấp,

đồi và đồng bằng. Trong đó phần lớn diện tích của Thành phố là vùng đồng bằng, thấp dần từ Tây Bắc xuống Đông Nam theo hướng dũng chảy của sụng Hồng. Khu vực nội thành và phụ cận là vựng trũng thấp; vùng đồi núi thấp và trung bỡnh ở phớa Bắc Hà Nội.

Về khớ hậu, tài nguyên khí hậu ở Hà Nội được hỡnh thành và tồn tại nhờ

cơ chế nhiệt đới gió mùa, mùa đơng lạnh ít mưa, mùa hè nóng nhiều mưa. Hàng năm, chịu ảnh hưởng của khoảng 25 - 30 đợt gió Phơn lạnh. Nhiệt độ trung bỡnh năm tuy không dưới 230C, song nhiệt độ trung bỡnh thỏng 01 dưới 180C và biên độ năm của nhiệt độ trên 120C). Mùa mưa kéo dài từ tháng 5 đến tháng 10 và chiếm khoảng 80% lượng mưa tồn năm. Mùa ít mưa chủ yếu là mưa nhỏ và mưa phùn kéo dài từ tháng 11 đến tháng 4 năm sau, trong đó tháng 12 hoặc tháng 01 có lượng mưa ít nhất. Hà Nội có mùa đơng lạnh rừ rệt so với các địa phương khác ở phía Nam.

Về tài nguyên mặt nước, hệ thống sụng, hồ của Hà Nội thuộc hệ thống

sụng Hồng và sụng Thỏi Bỡnh, phõn bố khụng đều giữa các vùng. Một trong những nét đặc trưng của Hà Nội là có nhiều hồ, đầm tự nhiên. Hà Nội không phải là vùng dồi dào nước mặt, nhưng có lượng nước khổng lồ chảy qua sơng Hồng, sơng Cầu, sơng Cà Lồ có thể khai thác sử dụng.

Về tài nguyên đất, Hà Nội có 30 đơn vị hành chớnh cấp huyện, thị xó

phường, thị trấn (khu vực ngoại thành có 407 xó, thị trấn). Diện tớch đất nơng nghiệp của Hà Nội hiện nay là 1.886 km2 (tương đương 188,6 ha), chiếm 56,6 diện tích tự nhiên, bao gồm: đất trồng lúa 114.780 ha (chiếm 34,5%), đất lâm nghiệp 24.258 ha (chiếm 7,2%), đất thủy sản 10.710 ha (chiếm 34,5%), đất nông nghiệp khác 38.617 ha (chiếm 11,5%) [37].

Như vậy, với điều kiện tự nhiên như trên, quỏ trỡnh CCLKTNN ở thành phố Hà Nội sẽ chịu sự tác động rất lớn cả thuận chiều và trái chiều. Cụ thể là:

Với trí địa lý rất thuận lợi, cho phộp thành phố Hà Nội mở rộng giao lưu kinh tế với các vùng lân cận cũng như với nước ngoài, đây là điều kiện lý tưởng để thu hút các nguồn lực đầu tư vào nông nghiệp, tạo tiền đề để thúc đẩy nhanh quá trỡnh CCLKTNN theo hướng nâng cao giá trị gia tăng và phát triển bền vững. Cùng với đặc điểm địa hỡnh đa dạng, tài nguyên đất đai đa dạng, màu mỡ được phù sa bồi đắp; hệ thống ao hồ đa dạng, có trữ lượng nước khá lớn, hệ thống sông ngũi dày đặc bao bọc xung quanh và chảy dọc qua địa bàn. Đây là những điều kiện thuận lợi để thành phố Hà Nội hỡnh thành cỏc vựng nụng, lõm, thủy sản theo hướng sản xuất hàng hóa tập trung, có chất lượng cao, góp phần đa dạng hóa sản phẩm nơng sản có giá trị cao, mang lại lợi thế cạnh tranh của nền nông nghiệp của Thành phố.

Tuy nhiờn, những năm gần đây tỡnh hỡnh thời tiết, khớ hậu thường xuyên có những biến đổi thất thường gõy khó khăn cho cơng tác dự báo, ảnh hưởng trực tiếp tới sản xuất nụng nghiệp. Hệ thống sụng ngũi bị ụ nhiễm nặng do chất thải từ các hoạt động: sinh hoạt, y tế, chất thải cơng nghiệp; diện tích đất nơng nghiệp ngày càng giảm dần do tác động của đô thị húa và phỏt triển của cụng nghiệp, đất nụng nghiệp thỡ manh mỳn, nhỏ lẻ. Đây là những lực cản làm hạn chế việc thu hút các nguồn lực cho quá trỡnh cơ cấu lại và khó khăn trong thực hiện mục tiêu CCLKTNN của Thành phố theo hướng cánh đồng mẫu lớn, nông nghiệp sạch.

Điều kiện kinh tế - xó hội là nhõn tố cơ bản tác động đến mục tiêu, cũng như tiến trỡnh của quỏ trỡnh CCLKTNN, bao gồm: quy mụ tăng trưởng và cơ cấu kinh tế, quy mụ dõn số, cơ sở hạ tầng và cơ sở vật chất kỹ thuật, trỡnh độ khoa học công nghệ.

Hà Nội với vị thế là Thủ đô, trung tâm kinh tế - chính trị, văn hóa, xó hội của cả nước do vậy có nhiều điều kiện thuận lợi cho phát triển kinh tế xó hội. Trong nhiều năm liền Hà Nội ln có mức tăng trưởng kinh tế cao, giai đoạn 2016 - 2019 GRDP của Thành phố tăng 7,26%. Năm 2019 GRDP của thành phố đạt 971.700 tỷ đồng (41,85 tỷ USD) xếp thứ 2 cả nước; GRDP đầu người là 120,6 triệu đồng (5200 USD) xếp thứ 5 cả nước. Cơ cấu kinh tế chuyển dịch theo hướng hiện đại, tăng tỷ trọng ngành dịch vụ - công nghiệp, giảm tỷ trọng ngành nông nghiệp, trở thành trung tâm du lịch chất lượng cao của cả nước.

Quy mụ dân số của Thành phố Hà Nội đến năm 2019 là 8.053.663 triệu người, trong đó dân số thành thị là 3.962.927 chiếm 49,2%; dân số nông thôn là 4.090.736 triệu người chiếm 50,8% dân số toàn Thành phố, mật độ dân số là 2.398 người/km2. Hà Nội là nơi tập trung nhiều cơ sở đào tạo, nhiều trung tâm nghiên cứu khoa học, kỹ thuật hàng đầu cả nước, kể cả các trung tâm, viện nghiên cứu, trường đại học hàng đầu về nông nghiệp của cả nước. Đây là cơ sở để đào tạo, bồi dưỡng và thu hỳt nhiều cỏn bộ khoa học và quản lý chất lượng cao. Đó là những điều kiện thuận lợi để thành phố Hà Nội có thể tận dụng để thực hiện thành cơng q trỡnh CCLKTNN theo hướng nâng cao giá trị gia tăng và phát triển bền vững.

Ngoài ra, những năm gần đây, các thành phần kinh tế cũng được Thành phố quan tâm, tạo điều kiện hoạt động, phát triển. Chỉ tính riêng năm 2019, có 27,9 nghỡn doanh nghiệp thành lập mới với số vốn đăng ký 510,7 nghỡn tỷ đồng, tăng 11% về số doanh nghiệp và tăng 30% về vốn đăng ký so với cựng kỳ năm 2018, đồng thời trong năm cũng có 5.535 doanh nghiệp hoạt động trở lại [6]. Đây là điều kiện thuận lợi để tăng cường thu hút sự đầu

tư của các thành phần kinh tế vào sản xuất nơng nghiệp, góp phần đa dạng hóa các hỡnh thức tổ chức sản xuất kinh doanh trong nụng nghiệp.

Tuy nhiên, cơ cấu kinh tế của Thành phố cú sự chờnh lệch lớn giữa ngành nụng nghiệp với cỏc ngành kinh tế khỏc. Trong đó, tỷ trọng giỏ trị sản xuất ngành nông nghiệp so với công nghiệp và xây dựng, thương mại và dịch vụ cũn rất khiờm tốn, chớnh vỡ thế chưa tạo được sự hấp dẫn đối với nhà đầu tư, doanh nghiệp trong và ngồi nước. Cùng với đó là trỡnh độ thâm canh, cũng như ứng dụng KH &CN vào sản xuất giữa các vùng, các địa phương cú sự chờnh lệch, ảnh hưởng đến việc chuyển giao, áp dụng các tiến bộ khoa học, kỹ thuật, cụng nghệ, nhất là cụng nghệ cao vào sản xuất trên diện rộng; tỷ lệ lao động chưa có việc làm, lao động chưa qua đào tạo cũn cao. Đầu tư vốn cho các trung tâm nghiên cứu về khoa học, kỹ thuật nông nghiệp cũn hạn chế; chế độ đói ngộ cho đội ngũ cán bộ nghiên cứu khoa học cũn chưa thích đáng. Đây là những khó khăn, thách thức làm cản trở đến tiến trỡnh và mục tiờu CCLKTNN ở thành phố Hà Nội.

Ba là, đường lối của Đảng và chớnh sỏch của Nhà nước về CCLKTNN

Đường lối, chớnh sỏch của Đảng và Nhà nước có tác động rất lớn đến phát triển KTNN nói chung, đến quỏ trỡnh CCLKTNN của thành phố Hà Nội núi riờng, kể cả cơ cấu ngành, cơ cấu thành phần và cơ cấu vùng. KTNN thành phố Hà Nội nằm trong tổng thể nền kinh tế, là một bộ phận của KTNN cả nước, do đó Đảng, Nhà nước thường xuyên quan tâm và có đường lối, chính sách đúng đắn, tạo cơ chế phù hợp nhằm thúc đẩy KTNN của Thành phố ngày càng phát triển. Trên cơ sở nhận thức đúng đắn được tầm quan trọng và những thách thức của ngành nơng nghiệp, Đảng đó sớm chủ trương yêu cầu tổ chức thực hiện CCLKTNN, được đề cập trong nghị quyết số 26 - NQ/TW ngày 5/8/2008 của hội nghị lần thứ 7 Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa X về nơng nghiệp, nơng dân, nơng thơn. Đặc biệt, trong văn kiện đại hội Đảng tồn quốc lần thứ XI, XII, Đảng ta đều đó xỏc định

chủ trương đổi mới mô hỡnh tăng trưởng, cơ cấu lại nền kinh tế núi chung và cơ cấu lại KTNN nói riêng; Thủ tướng Chớnh phủ phờ duyệt thực hiện và triển khai một cách đồng bộ đề án “tái cơ cấu ngành nông nghiệp theo hướng nâng cao giá trị gia tăng và phát triển bền vững”, cùng với việc hồn

thiện pháp luật về đất đai, luật hợp tỏc xó và cỏc chớnh sỏch hỗ trợ khỏc, đây là những điều kiện thuận lợi cho tiến trỡnh CCLKTNN ở Thành phố Hà Nội.

Bốn là, quỏ trỡnh đơ thị hóa

Quỏ trỡnh đơ thị hóa có tác động rất lớn đến nội dung và tiến trỡnh CCLKTNN ở thành phố Hà Nội. Sự tỏc động đó diễn ra cả theo chiều hướng tích cực lẫn tiêu cực. Về mặt tớch cực, quỏ trỡnh đơ thị hóa làm cho các ngành công nghiệp, dịch vụ và các loại thị trường phỏt triển ngày càng đồng bộ và hiện đại; dân số tăng nhanh, thu nhập bỡnh quõn của người lao động được nõng lờn và đời sống của người dân được cải thiện khụng ngừng, nhu cầu tiờu dựng, nhu cầu nguyờn liệu cho cụng nghiệp chế biến thực phẩm cũng tăng lờn nhanh chóng. Đây là thị trường tiêu thụ nông sản rộng lớn, kớch thớch quỏ trỡnh sản xuất nụng nghiệp phỏt triển, đồng thời cũn là điều kiện thuận lợi để huy động các nguồn lực cho quá trỡnh CCLKTNN theo hướng nâng cao giá trị gia tăng và phát triển bền vững.

Tuy nhiờn, quỏ trỡnh đơ thị hóa cũng gây ra những tác động bất lợi cho quá trỡnh CCLKTNN như: một diện tích lớn đất nơng nghiệp bị thu hẹp do việc chuyển đổi mục đích sử dụng sang cỏc hoạt động sản xuất phi nông nghiệp; việc dịch chuyển lao động từ khu vực nụng nghiệp sang khu vực cụng nghiệp và dịch vụ; vấn đề ụ nhiễm môi trường do chất thải cụng nghiệp, chất thải sinh hoạt ngày càng trở nờn phức tạp. Nhiều hệ lụy liên quan đến vấn đề đơ thị hóa như: việc làm, nhà ở, bất bỡnh đẳng xó hội và cỏc vấn đề xó hội phức tạp khỏc. Chớnh vỡ vậy, nhà nước cần phải cú những chớnh sỏch, giải phỏp hợp lý để CCLKTNN một cỏch hiệu quả, khắc phục được những rào cản, khó khăn của nụng nghiệp,

nụng thụn, nhằm thúc đẩy nụng nghiệp phỏt triển một cỏch hiệu quả theo hướng nõng cao giỏ trị gia tăng và phát triển bền vững.

Năm là, yếu tố thị trường và hội nhập quốc tế

Thị trường cú vai trũ đặc biệt quan trọng, là nhân tố có tác động, chi phối mạnh mẽ đến CCLKTNN và cần được quan tâm đúng mức. Thị trường phục vụ cho sản xuất kinh doanh nông nghiệp bao gồm cả thị trường các yếu tố đầu vào cho sản xuất và đầu ra cho nông sản. Hà Nội với vị thế là Thủ đô, là trung tâm chính trị, kinh tế, văn hóa, hoa học của cả nước do vậy, hệ thống thị trường ở đây phát triển khá đồng bộ và hiện đại như: thị trường hàng hóa vật tư nơng nghiệp, vốn, quyền sử dụng đất nơng nghiệp, khoa học và cơng nghệ, lao động,... có thể nói, đây sẽ là điều kiện thuận lợi để huy động các nguồn lực một cách hiệu quả cho việc tập trung đất đai sản xuất hàng hóa quy mơ lớn, ứng dụng có hiệu quả KH&CN trong nơng nghiệp, nâng cao chất lượng lao động nông nghiệp.... Đối với thị trường đầu ra, Hà Nội có quy mơ dân số đơng, hiện nay cú khoảng 8 triệu dõn và khoảng hơn 2 triệu khách ở các tỉnh thường xuyên ra vào Thành phố, do vậy Hà Nội cũng trở thành trung tõm tiờu thụ lương thực, thực phẩm lớn nhất ở vùng đồng bằng sông Hồng và cỏc tỉnh phớa Bắc; ngoài ra sự phỏt triển của hệ thống bán hàng tiêu thụ nông sản như: chợ đầu mối, cửa hàng, siêu thị, BigC,... rất thuận tiện cho phỏt triển dịch vụ bỏn hàng. Tuy nhiờn, nếu thị trường các yếu tố đầu vào hoạt động kém hiệu quả lại là lực cản lớn trong việc huy động các nguồn lực cho quỏ trỡnh CCLKTNN trờn địa bàn; thị trường đầu ra với nhu cầu ngày càng tăng cả về số lượng và chất lượng dẫn đến việc đáp ứng không thỏa đáng, sinh ra nhiều hệ lụy như nhập lậu hàng húa từ bờn ngồi, sản xuất hàng kém chất lượng, khơng bảo đảm vệ sinh an tồn thực phẩm, cơng tác quản lý xử lý thị trường cũng gặp rất nhiều khó khăn, phức tạp.

Hội nhập quốc tế trong lĩnh vực nông nghiệp hiện đang là một xu thế quan trọng của nền kinh tế thế giới, nhằm giải quyết có hiệu quả vấn đề an ninh

lương thực tồn cầu và bảo vệ mơi trường sinh thái. Quá trỡnh này đó và đang tạo ra nhiều cơ hội, đồng thời cũng đặt ra khơng ít khó khăn, thách thức đối với KTNN của cả nước nói chung, KTNN của thành phố Hà Nội nói riêng. Trước xu thế đó, đũi hỏi bộ mỏy quản lý KTNN thành phố Hà Nội cũng như các lực lượng, các thành phần kinh tế và người nơng dân phải tích cực, chủ động, sáng tạo, đổi mới cách nghĩ, cách làm để đáp ứng các yêu cầu ngày càng khắt khe của thị trường thế giới về chất lượng nông sản. Từng bước nâng cao sức cạnh tranh của nông sản Hà Nội trên trường quốc tế và khu vực. Điều đó đặt ra yêu cấu phải tổ chức, sắp xếp lại sản xuất nông nghiệp của Thành phố.

* Nhúm nhõn tố chủ quan

Một là, quy hoạch, kế hoạch, cơ chế, chính sách liên quan đến CCLKTNN của thành phố Hà Nội

Quy hoạch, kế hoạch, cơ chế và chính sách có tác động rất lớn đến sự vận động phỏt triển ở mọi lĩnh vực của đời sống xó hội, đặc biệt đối với quá trỡnh CCLKTNN thỡ sự tác động của quy hoạch, kế hoạch, cơ chế và chính sách lại càng mạnh mẽ và nhanh chóng hơn. Nhận thức rừ điều đó, trong thời gian vừa

Một phần của tài liệu LUẬN văn THẠC sĩ KINH tế CHÍNH TRỊ cơ cấu lại KINH tế NÔNG NGHIệP ở THàNH PHố hà nội (Trang 27 - 39)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(106 trang)
w