* Nguyờn nhõn khỏch quan
Một là, do sự biến đổi khí hậu và dịch bệnh đó ảnh hưởng khơng nhỏ đến kết quả của quá trỡnh cơ cấu lại KTNN
Trong vài năm gần đây, nông nghiệp Hà Nội chịu nhiều tổn thất do thời tiết, dịch bệnh ảnh hưởng không nhỏ đến cơ cấu mùa vụ và khả năng sinh trưởng của cây trồng, vật ni. Chỉ tính riêng cơn bóo số 2 vào năm 2017, thành phố Hà Nội bị thiệt hại 2.859 ha lúa và hoa màu, ngoài ra chưa kể đến các thiệt hại sau bóo, do nước trữ lại trên đồng ruộng, gây thối thân do vi khuẩn, khô vằn, đốm lá lớn và đốm lá nhỏ, gây rụng trái, thối trái với các cây hoa màu. Đặc biệt từ năm 2018 - 2019 dịch lợn tai xanh, dịch tả lợn Châu Phi bùng phát và lan rộng đó gõy thiệt hại to lớn đến nơng nghiệp Thành phố nói chung, ngành chăn ni nói
riêng, đặc biệt là chăn ni lợn. Thị trường nơng sản thường xuyên biến động phức tạp, ngày càng đặt ra yêu cầu cao về vệ sinh an toàn thực phẩm.
Hai là, do tỏc động của q trỡnh đơ thị hóa
Quỏ trỡnh đơ thị hóa ở thành phố Hà Nội diễn ra với tốc độ và quy mô ngày càng tăng, một mặt, làm cho diện tích đất nơng nghiệp bị thu hẹp, cỏc nguồn lợi tự nhiờn phục vụ cho sản xuất nụng nghiệp ngày càng trở nên khó khăn, hạn hẹp hơn hơn. Mặt khác, với mật độ dân cư đông đúc cùng với lượng chất thải từ các nhà máy, cụm công nghiệp và của hệ thống dân sinh làm cho môi trường đất, nước và khơng khí, thảm thực vật ngày càng bị ơ nhiễm và hủy hoại nghiờm trọng. Hệ thống cỏc cụng trỡnh thủy lợi, đê điều xuống cấp và bị chia cắt, làm giảm năng lực phục vụ cho quỏ trỡnh CCLKTNN ở cỏc địa phương.
Ba là, hệ thống văn bản pháp luật, cơ chế, chính sách của Nhà nước cũn nhiều bất cập
Thời gian qua, hệ thống các văn bản hướng dẫn và cơ chế, chính sách của Trung ương về nụng nghiệp cũn chậm được ban hành và vẫn cũn nhiều bất cập, chưa phù hợp với tỡnh hỡnh thực tế của từng địa phương như chính sách đất đai, tài chớnh, tớn dụng, KH&CN. Hệ thống pháp luật, cơ chế chính sách chưa xác định rừ ràng và minh bạch, đơn cử như việc thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài, hiện nay hệ thống các văn bản pháp luật quy định về các ưu đói, hỗ trợ đầu tư vẫn cũn chồng chộo và thiếu tớnh ổn định. Nhiều văn bản luật đó được ban hành nhưng chưa có hiệu lực, quá trỡnh triển khai cũn nhiều vướng mắc, thiếu các văn bản hướng dẫn cụ thể, chi tiết. Ví dụ như các quy định của pháp luật hiện hành về hỡnh thức FDI và tổ chức kinh doanh của cỏc dự ỏn đầu tư trong lĩnh vực chưa có quy định riêng cho ngành nông nghiệp, mà vẫn cũn chung chung đối với các ngành, chưa tính đến những đặc thù riêng, tiềm ẩn nhiều rủi ro trong kinh doanh. Chớnh vỡ vậy đó làm cho số lượng dự án, cùng nguồn vốn FDI vào nông nghiệp trong thời
gian qua cũn rất hạn chế.
* Nguyờn nhõn chủ quan
Một là, nhận thức, trỏch nhiệm, năng lực của một số chủ thể trong quỏ trỡnh cơ cấu lại KTNN ở thành phố Hà Nội vẫn cũn những hạn chế nhất định
Nhận thức về vai trũ, ý nghĩa, nội dung CCLKTNN ở một số địa phương của Thành phố cũn chưa đầy đủ; trong quá trỡnh thực hiện cũn thiếu đồng bộ, cũn thể hiện sự trụng chờ, ỉ nại. Sự quan tõm lónh đạo, chỉ đạo và phối hợp thực hiện một số chủ trương, chính sách, nhiệm vụ về quy hoạch, thu hút đầu tư vào nông nghiệp, nơng thơn của cấp ủy, chính quyền ở nhiều nơi chưa hiệu quả. Tổ chức triển khai Nghị quyết, kết luận và các cơ chế, chính sách đó ban hành chưa quyết liệt, chưa thường xuyên kiểm tra, đôn đốc. Sự kết nối giữa chiến lược phát triển công nghiệp, dịch vụ với nông nghiệp, giữa đô thị và nông thôn chưa đủ mạnh để kéo nông nghiệp, nông thôn, nông dân phát triển hiện đại. Chậm đổi mới tư duy theo hướng tăng nhanh chất lượng, giá trị sản xuất sản phẩm nông nghiệp và khơng chạy theo thành tích về số lượng.
Hai là, cụng tỏc quy hoạch, cơ chế, chớnh sỏch cũn thiếu đột phỏ, chậm được điều chỉnh cho phự hợp với yờu cầu, để thỳc đẩy quỏ trỡnh CCLKTNN
Công tác quy hoạch ngành, vùng sản xuất từ Thành phố đến các địa phương thời gian qua đó cú nhiều chuyển biến tớch cực song nhỡn chung vẫn mang tớnh bị động chưa đáp ứng được yêu cầu cho quá trỡnh CCLKTNN theo mục tiờu, tiến độ đặt ra. Trong đó, một số quy hoạch tổng thể cho ngành nơng nghiệp đó bị lạc hậu, khụng cũn phự hợp với mục tiờu và nội dung CCLKTNN, quy hoạch, kế hoạch phỏt triển ngành, vựng vẫn cũn sơ sài, thiếu tính liên kết, do đó chưa thể phát huy cú hiệu quả sức mạnh của mọi thành phần kinh tế tham gia vào quỏ trỡnh CCLKTNN trờn địa bàn. Việc phối kết hợp giữa các cấp, các ngành, các địa phương trong tổ chức thực hiện các đề án, quy hoạch, kế hoạch đó ban hành vẫn cũn hạn chế, dẫn đến quy hoạch cũn chồng
lấn, dàn trải, không thể xác định rừ thứ tự ưu tiên đầu tư phát triển trong điều kiện nguồn lực tài chính có hạn dẫn đến chất lượng quy hoạch kém. Ngoài ra, các quy hoạch cũn nặng về hỡnh thức, tớnh khả thi chưa cao, việc xác định các mục tiêu, chỉ tiêu, thống số phỏt triển cũn mõu thuẫn, chồng chộo, khụng đồng bộ và chậm được xây dựng triển khai thực hiện.
Cùng với đó, Thành phố vẫn thiếu một số cơ chế, chính sách phù hợp như: cơ chế, chính sách khuyến khích người nơng dân, các HTX liên kết với doanh nghiệp để đầu tư vốn sản xuất nông nghiệp, nhất là nơng nghiệp chất lượng cao; cơ chế, chính sách trong việc thuế chấp, định giá tài sản để vay vốn đầu tư của ngân hàng cũn nhiều bất cập. Việc liờn kết giữa “bốn nhà” trong CCLKTNN thời gian đầu cũn mang tớnh tự phát, thiếu cơ chế rừ ràng, nhiều sản phẩm nụng sản đó xõy dựng được thương hiệu nhưng chưa được ký kết hợp đồng tiêu thụ với các doanh nghiệp. Cơ chế, chính sách trong cụng tỏc quản lý chất lượng vật tư nơng nghiệp và an tồn thực phẩm cũn nhiều bất cập, hiệu quả chưa cao, chưa giải quyết dứt điểm một số bức xúc của xó hội; chưa lấy lại niềm tin của người tiêu dùng và đáp ứng được yêu cầu ngày càng cao của các thị trường nhập khẩu. Như vậy, việc quy hoạch, kế hoạch cũn nhiều hạn chế, cựng với chớnh sỏch cú tớnh khả thi khụng cao, thỡ chủ trương dù có đúng đắn thỡ vẫn khụng đi vào cuộc sống.
Ba là, cỏc nguồn lực bảo đảm cho cơ cấu lại kinh tế nông nghiệp cũn nhiều hạn chế
Để quỏ trỡnh CCLKTNN ở thành phố Hà Nội đạt được mục tiêu đó xỏc đinh, đũi hỏi phải huy động và sử dụng có hiệu quả các nguồn nội lực và ngoại lực, nhất là nguồn lực từ cỏc thành phần kinh tế. Tuy nhiờn, thực tiễn vấn đề này vẫn cũn tồn tại một số bất cập như: nguồn vốn đầu tư cho nông nghiệp trong thời gian vừa qua chưa đáp ứng với yêu cầu thực tiễn và chiếm tỷ lệ nhỏ trong cơ cấu vốn đầu tư. Nguồn vốn vay tín dụng của ngân hàng, việc huy động vốn đầu tư cho lĩnh vực nông, lâm, thủy sản thời gian qua cũn rất thấp chưa tạo điều kiện để kinh
tế nông nghiệp mở rộng quy mô và trỡnh độ phát triển.
Đội ngũ khuyến nông ở tuyến cơ sở chưa bảo đảm cả về số lượng lẫn chất lượng do vậy gây khó khăn cho cơng tác chuyển giao tiến bộ khoa học cụng nghệ cho nơng dân; lực lượng lao động trong nơng nghiệp có xu hướng giảm mạnh; cụng tỏc nghiờn cứu, chuyển giao khoa học cụng nghệ cũn chậm chưa tạo được sự đột phá trong nâng cao năng suất, chất lượng và hiệu quả trong sản xuất, kinh doanh nông nghiệp.
Hạ tầng cơ sở phục vụ cho phỏt triển nụng nghiệp ở một số địa phương chưa đồng bộ, bị chia cắt nhiều do quá trỡnh đơ thị hóa; hệ thống thủy lợi chưa bảo đảm; máy móc trang bị cho cơ giới hóa nơng nghiệp cũn thiếu,… Tất cả các yếu tố trên ảnh hưởng không nhỏ đến tiến độ, chất lượng thực hiện CCLKTNN ở Hà Nội.