Những hạn chế chủ yếu

Một phần của tài liệu LUẬN văn THẠC sĩ KINH tế CHÍNH TRỊ cơ cấu lại KINH tế NÔNG NGHIệP ở THàNH PHố hà nội (Trang 49 - 55)

Quỏ trỡnh CCLKTNN ở thành phố Hà Nội thời gian qua bờn cạnh những thành tựu thỡ vẫn cũn khụng ớt khó khăn, hạn chế. Cụ thể trờn cỏc nội dung sau:

Một là, cơ cấu kinh tế nụng nghiệp theo phõn ngành đó chuyển dịch theo hướng tiến bộ nhưng cũn chậm, chưa rừ nột, chưa tương xứng với tiềm năng, lợi thế của Thủ đô

Trong nụng nghiệp. Đối với trồng trọt, cơ cấu giá trị ngành trồng trọt cũn

lớn, tốc độ chuyển dịch cũn khỏ chậm. Cụ thể: năm 2015 giỏ trị sản xuất ngành trồng trọt là 42,6% thỡ đến năm 2019 là 42,7%, chỉ giảm 0,1%. Hiệu quả của cụng tỏc quy hoạch lại đất đai phục vụ quy hoạch ngành, chuyển đổi cây trồng, vật nuôi ở một số nơi cũn thấp, chưa tạo ra lợi thế cạnh tranh của nông nghiệp đô thị. Hiện nay, diện tớch trồng lỳa vẫn cũn chiếm tỷ trọng cao 67,7% đất sản xuất nông nghiệp, tốc độ dịch chuyển từ đất trồng lúa kém hiệu quả sang các cây trồng vật ni có lợi thế cũn chậm, trong giai đoạn CCLKTNN 2015 - 2019 tốc độ dịch chuyển bỡnh quõn là 3,5%/năm. Quỹ đất dành cho sản xuất rau an toàn theo tiêu chuẩn VietGAP, GlobGAP cũn hạn chế; mụ hỡnh trồng hoa chất lượng cao, mỗi hộ chỉ có từ 1.000 - 2.000m2, chỉ đạt 60 - 70% mục tiêu đặt ra. Đặc biệt là quỹ đất dành cho nông nghiệp công nghệ cao cũn ớt so với tiềm năng thế mạnh của thủ đô, như đất trồng rau chỉ cú 130 ha (chiếm 0,08% đất sản xuất nông nghiệp), hoa cây cảnh 110 ha (chiếm 0,07%), cây ăn quả 924,5 ha (chiếm 0,6%) đất sản xuất nông nghiệp. Chớnh vỡ vậy xuất hiện tỡnh trạng nụng dõn khụng tha thiết với sản xuất lúa, bỏ hoang ruộng đất đó và đang diễn ra ở nhiều địa phương.

Việc sử dụng các giống cây trồng, vật ni mới, có giá trị gia tăng cao mới chỉ tập trung được ở một số vùng sản xuất tập trung, chun mơn hóa. Cũn lại vẫn cũn phần nhiều cỏc hộ gia đỡnh sử dụng cỏc giống cõy trồng, vật nuụi cũ, hiệu quả kinh tế thấp. Mức độ cơ giới hóa trong nơng nghiệp trên địa bàn thành phố Hà Nội vẫn cũn thấp và chưa đồng đều ở tất cả cỏc khõu của quỏ trỡnh sản xuất, vớ dụ trong khâu làm đất cho cây trồng thỡ mới có đất trồng lúa chiếm tỷ trọng cao đạt 97,55%; cũn lại cỏc cõy trồng khỏc làm đất bằng máy tốc độ vẫn chậm, cũn chiếm tỷ lệ thấp: ngô đạt 68,07%; đậu tương đạt

27,25%; lạc đạt 53,35%; rau các loại đạt 45,61% [6], [36], [37].

Đối với chăn nuôi, hiệu quả của ngành chăn nuôi cũn thiếu vững chắc, khả năng đối phú với dịch bệnh cũn nhiều hạn chế. Cụ thể, trong giai đoạn thực hiện cơ cấu lại, dịch tả lợn Châu phi đó diễn ra ở 32.949 hộ chăn nuôi, chiếm 40,06% tổng số hộ, cơ sở chăn ni ở 2.385 thụn, tổ dõn phố tại 449 xó, phường, thị trấn thuộc 24 quận, huyện, thị xó gồm: Long Biên, Đơng Anh, Hồng Mai, Gia Lâm, Sóc Sơn, Quốc Oai, Thường Tớn, Phỳ Xuyờn, …; làm mắc bệnh và tiờu hủy 542.180 con, chiếm 28,9% tổng đàn với trọng lượng 37.060 tấn.

Bảng 2.4. Sản lượng ngành chăn nuụi thành phố Hà Nội giai đoạn 2015 - 2019

Năm

Sản lượng 2015 2016 2017 2018 2019

Thịt trâu hơi xuất chuồng (tấn) 1540 1538 1658 1650 1581 Thịt bũ hơi xuất chuồng (tấn) 9396 9688 10554 10660 10513 Thịt lợn hơi xuất chuồng (tấn) 307098 320984 330674 327367 267000 Thịt gia cầm giết bỏn (tấn) 82369 85947 91357 96786 120259

Trứng gia cầm (triệu quả) 1157 1438 1285 1385 2024

Sản lượng sữa bũ tươi (tấn) 34990 39393 40186 39571 34500

(Nguồn: tổng hợp từ [37; tr.417] và [6; tr.32])

Nhỡn vào bảng 2.4. ta thấy, sản lượng thịt lợn hơi xuất chuồng giảm 18,44% so với cựng kỳ năm 2018. Đàn bũ sữa và bũ thịt đó được chuyển mạnh sang chăn nuôi các giống bũ lai, bũ cao sản nhưng sản lượng thịt xuất chuồng tăng chậm, không đáng kể. Cụ thể năm 2015 thịt bũ hơi xuất chuồng đạt 9.396 tấn, đến năm 2019 là 10.513 tấn, tăng 1.117 tấn, song lại giảm so với cựng kỳ năm 2018 là 147 tấn; sản lượng sữa bũ tươi tăng không đều, năm 2019 giảm 5.071 tấn so với cựng kỳ năm 2018.

Trong thủy sản: giai đoạn 2015 - 2019, quy mụ sản xuất ngành thủy

sản vẫn cũn manh mỳn, nhỏ lẻ. Cụ thể, tổng số hộ cú nuụi trồng thủy sản toàn Thành phố lờn tới 25.800 hộ, nhưng quy mô sản xuất nhỏ lẽ, quy trỡnh giản đơn. Một số nơi mới chỉ bước đầu ỏp dụng cơ giới húa vào trong sản xuất. Việc ỏp dụng cụng nghệ trong nuụi trồng thủy sản cũn kộm đa dạng,

phần nhiều mới chỉ dừng lại ở công đoạn sản xuất giống và xử lý mụi trường. Đặc biệt là, việc liờn kết sản xuất chuỗi trong sản xuất, tiờu thụ thủy sản, cỏc sản phẩm từ thủy sản cũn hạn chế. ễ nhiễm nguồn nước cũn diễn ra ở một số nơi.

Hai là, cơ cấu kinh tế nụng nghiệp theo vùng nuôi trồng tập trung chưa đạt được yêu cầu, chưa hỡnh thành được các vùng sản xuất tập trung thực sự mang tính chất sản xuất hàng húa mũi nhọn

Việc tích tụ, tập trung đất đai vẫn cũn hạn chế, chưa tạo ra được các vùng nông sản chủ lực tập trung quy mô lớn. Trong quá trỡnh CCLKTNN, mặc dự cụng tỏc dồn điền, đổi thửa của Thành phố đạt vượt so với kế hoạch đặt ra, tuy nhiên cũn 04 huyện vẫn chưa hồn thành, với tổng diện tích là: 792,12 ha, bào gồm: Đơng Anh 129,14 ha, Hồi Đức 301,5 ha, Mỹ Đức 27,9 ha, Gia Lõm 333,63 ha. Một số huyện sau khi dồn điền, đổi thửa ruộng đất vẫn cũn manh mỳn, số ụ, thửa trờn 1 hộ cũn cao, điển hỡnh Thường Tín, Quốc Oai, Thanh Oai mỗi hộ bỡnh qũn vẫn cũn khoảng 6 đến 7 ơ thửa, thậm chí nhiều nơi vẫn tồn tại những ơ, thửa dưới 50m2. Hiện vẫn cũn 6.157 ha (chiếm 0,9%) ở 10 huyện chưa cấp được giấy chứng nhận quyền sử dụng đất sau dồn điền, đổi thửa. Đây là những khó khăn cho việc ứng dụng KH&CN vào sản xuất quy mụ lớn. Với hạn chế đó, làm cho tỷ trọng diện tích các vùng sản xuất tập trung so với tổng diện tích sản xuất nơng nghiệp chưa đạt yêu cầu, ngay cả đối với những vùng được coi là hỡnh thành rừ nột nhất như vùng hoa và vùng nôi trồng thủy sản cũng vẫn chưa đảm bảo kế hoạch đặt ra về tốc độ chuyển dịch. Đồng thời, thành phố Hà Nội vẫn chưa hỡnh thành đầy đủ và rừ nột cỏc vựng sản xuất hàng húa tập trung quy mụ lớn tiờu biểu cho đô thị, nhất là các vùng chăn nuôi lợn hướng nạc, bũ sữa, bũ thịt, chăn nuôi gia cầm, vùng rau sạch, cây ăn quả, rừng sinh thái du lịch.

trường trong chăn nuôi lớn, đặc biệt là chăn nuôi lợn tập trung cũn nhiều hạn chế. Việc kiểm dịch vận chuyển gia sỳc, gia cầm trong khu vực nội thành không được thực hiện nghiờm ngặt theo luật thỳ y nờn kiểm soỏt dịch bệnh trên địa bàn Thành phố vơ cùng khó khăn.

Ba là, cỏc thành phần kinh tế, cỏc hỡnh thức tổ chức sản xuất kinh doanh cũn chậm được đổi mới, hiệu quả chưa cao; cỏc hỡnh thức liờn kết trong sản xuất cũn lỏng lẻo, thiếu ràng buộc và cũn nhiều bất cập

Trong giai đoạn 2015 - 2019, quỏ trỡnh thực hiện cơ cấu lại các thành phần kinh tế, các hỡnh thức tổ chức sản xuất kinh doanh trờn địa bàn Thành phố, bờn cạnh những kết quả đạt được vẫn cũn nhiều hạn chế, bất cập cụ thể:

Thứ nhất, kinh tế hộ nhỏ lẻ hoạt động độc lập vẫn là hỡnh thức tổ chức sản xuất cơ bản.

Những năm qua, tuy số doanh nghiệp và hợp tác xó nụng, lõm, thủy sản cú tăng lên so với trước khi CCLKTNN, nhưng số lượng vẫn cũn hạn chế so với tổng đơn vị sản xuất nụng, lõm, thủy sản.

Bảng 2.5. Tỷ trọng đơn vị sản xuất nông, lâm, thủy sản ở thành phố Hà Nội năm 2019

Nội dung Tổng số Doanh nghiệp HTX Kinh tế hộ

Số lượng % Số lượng %

Đơn vị sản xuất, KD 284.488 1.315 0,46% 283.173 99,54%

Lao động 502.296 20.181 4,1% 482.115 95,9%

(Nguồn: Xử lý số liệu từ cỏc tài liệu [6], [36], [37])

Nhỡn vào bảng 2.5 ta thấy, tính đến năm 2019, đối với tổng số đơn vị sản xuất kinh doanh nụng, lõm, thủy sản của thành phố Hà Nội là 284.488 đơn vị, trong đó có 1.315 doanh nghiệp và HTX nụng, lõm, thủy sản, chỉ chiếm cú 0,46%; trong khi đó số lượng kinh tế hộ là 283.173 hộ, chiếm tới 99,54% tổng đơn vị sản xuất kinh doanh. Đối với tổng số lao động của doanh nghiệp, HTX và hộ nông, lâm, thủy sản là 502.296 người, trong đó lao động trong độ tuổi của hộ là 482.115 người, chiếm 95,9% tổng số lao động; lao động của doanh nghiệp,

HTX là 20.181 người, chiếm tỷ trọng nhỏ hơn bằng 4,1% tổng số lao động. Quy mô và số lượng kinh tế trang trại trong mụ hỡnh kinh tế hộ cũn thấp, tỷ lệ trang trại chiếm trong tổng số hộ cũng khụng lớn. Tính đến hết năm 2019 số lượng trang trại là 3.166, chiếm 1,12% tổng số đơn vị sản xuất hộ. Bênh cạnh đó, quy mụ trang trại hiện cũn nhỏ, bỡnh quõn lao động 1 trang trại mới đạt 7,53 người, diện tích đất bỡnh qũn của một trang trại đạt 1,63 ha, doanh thu bỡnh quõn của một trang trại đạt 1.520,15 triệu đồng [37]. Nhiều trang trại hoạt động trong điều kiện thiếu hiểu biết về cụng tỏc quản lý, tiếp cận thị trường, thiếu vốn, có đến 70% trang trại sản xuất bằng vốn tự có, số ít tiếp cận được vốn tín dụng, nhưng chủ yếu là khoản vay nhỏ và ngắn hạn.

Thứ hai, quy mụ doanh nghiệp, hợp tỏc xó nụng, lõm, thủy sản cũn nhỏ

Theo số liệu thống kê hiện nay, lao động bỡnh quõn 1 doanh nghiệp là 26,66 người, bỡnh quõn 1 HTX là 11,44 người, tổng tài sản bỡnh quõn 1 doanh nghiệp đạt 39,31 tỷ đồng, bỡnh quõn 1 HTX là 1,59 tỷ đồng; doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ bỡnh quõn của 1 doanh nghiệp đạt 44,76 tỷ đồng, hợp tác xó đạt 0,91 tỷ đồng [37]. Như vậy, với số lượng và quy mụ của cỏc doanh nghiệp, HTX nông, lâm, thủy sản như hiện nay là những hạn chế, bất cập chính đối với sản xuất nông, lâm, thủy sản ở thành phố Hà Nội.

Thứ ba, hoạt động liên kết sản xuất cũn lỏng lẻo, tổ chức tiờu thụ thụng qua hợp đồng cũn ớt

Trong quỏ trỡnh CCLKTNN, tuy đó phỏt triển được 115 mơ hỡnh liờn kết, tuy nhiờn số lượng này vẫn cũn quỏ ớt so với khả năng của Thành phố, trong khi đó phần lớn các chuỗi giá trị nơng sản có quy mơ nhỏ; số lượng các nông hộ, HTX, doanh nghiệp nụng, lõm, thủy sản tham gia vào chuỗi liờn kết cũn ớt; vai trũ của cỏc nhà như nhà nước, nhà khoa học, ngân hàng chưa rừ. Theo số liệu thống kờ của Sở NN&PTNN Hà Nội, hiện nay, tỷ lệ hộ bán sản phẩm theo hợp đồng kinh tế cũn chiếm tỷ lệ thấp, trong đó, thúc mới đạt 0,26%, ngụ đạt 0,6%, thịt gia sỳc là 0,5%, thịt gia cầm là 1,1,% so với tỷ lệ hộ sản xuất

có bán sản phẩm ra thị trường. Trong khi đó, liờn kết giữa cỏc nhà vẫn cũn lỏng lẻo, thiếu bền vững, đặc biệt là giữa nụng dõn và doanh nghiệp vẫn cũn xảy ra hiện tượng tranh chấp, vi phạm hợp đồng, không thực hiện theo cam kết, doanh nghiệp thiếu sự hỗ trợ, đồng hành cùng người nông dân, HTX chưa phát huy được vai trũ đại diện cho người nông dân đứng ra ký kết với doanh nghiệp.

Một phần của tài liệu LUẬN văn THẠC sĩ KINH tế CHÍNH TRỊ cơ cấu lại KINH tế NÔNG NGHIệP ở THàNH PHố hà nội (Trang 49 - 55)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(106 trang)
w