Tiếp tục xõy dựng và hoàn thiện cụng tỏc quy hoạch, kế hoạch; rà soát, bổ sung cơ chế, chớnh sỏch nhằm thúc đẩy cơ cấu lại kinh

Một phần của tài liệu LUẬN văn THẠC sĩ KINH tế CHÍNH TRỊ cơ cấu lại KINH tế NÔNG NGHIệP ở THàNH PHố hà nội (Trang 74 - 79)

hoạch; rà soát, bổ sung cơ chế, chớnh sỏch nhằm thúc đẩy cơ cấu lại kinh tế nông nghiệp của Thành phố theo mục tiờu, định hướng đó xỏc định

Đây là giải pháp tiên quyết, là tiền đề quan trọng để thực hiện có hiệu quả mục tiêu và tiến trỡnh CCLKTNN trên địa bàn thành phố Hà Nội trong ngắn hạn cũng như trong dài hạn. Xuất phỏt từ thực tiễn cụng tỏc xõy dựng quy hoạch, kế hoạch, ban hành cỏc cơ chế, chớnh sỏch phục vụ cho quỏ trỡnh CCLKTNN thời gian qua của Thành phố vẫn cũn tồn tại những hạn chế, bất cập như: cụng tỏc quy hoạch tổng thể và chi tiết gắn cỏc tiểu vựng cũn nhiều thiếu sút; sản xuất nụng nghiệp vẫn cũn manh mỳn, nhỏ lẻ, thiếu tính bền vững nhất là trước sự tác động của thời tiết và dịch bệnh trong thời gian qua; việc triển khai cỏc mụ hỡnh sản xuất nụng nghiệp công nghệ cao, nông nghiệp hữu cơ, xây dựng các chuỗi liên kết vẫn chưa chặt chẽ, hiệu quả chưa cao; cơ chế, chớnh sỏch khuyến khớch phỏt triển kinh tế nụng nghiệp, nụng thụn cũn chưa thực sự đầy đủ và phù hợp... tất cả đó ảnh hưởng khơng nhỏ đến hiệu quả quỏ trỡnh CCLKTNN của Thành phố. Do vậy, thời gian tới cần thực hiện tốt một số biện pháp sau đây:

Thứ nhất, tập trung làm tốt cụng tỏc rà soỏt, xõy dựng và hoàn chỉnh cỏc quy hoạch ngành, vựng của Thành phố

Rà soỏt, bổ sung cỏc quy hoạch phỏt triển sản xuất nụng nghiệp của các địa phương gắn với quy hoạch sử dụng đất và phù hợp với đề án CCLKTNN. Lồng ghộp cỏc nội dung của đề án CCLKTNN và các giải pháp ứng phó với

biến đổi khí hậu vào các quy hoạch. Tổ chức cơng bố các quy hoạch sau khi được phê duyệt. Tăng cường quản lý, kiểm tra, giỏm sỏt việc thực hiện tốt cỏc quy hoạch tại cỏc huyện, thị. Hoàn thành cỏc quy hoạch tổng thể và quy hoạch chi tiết gắn với quy hoạch sử dụng đất, quy hoạch phát triển nông nghiệp để xác định và lập quy hoạch phát triển các ngành hàng, cỏc sản phẩm chủ lực, cú lợi thế so sỏnh theo từng vựng với quy mụ và cơ cấu phự hợp.

Cụng tỏc quy hoạch sản xuất nông nghiệp phải gắn với quy hoạch chế biến, vùng nguyên liệu cũng như thị trường tiêu thụ,.... Ngoài ra, quy hoạch các ngành như công nghiệp, xây dựng, quy hoạch đô thị,... cũng phải gắn với quy hoạch ngành, vựng nụng nghiệp, khụng phỏ vỡ cấu trỳc và khụng gian của sản xuất nụng nghiệp.

Để làm tốt công tác quy hoạch đũi hỏi phải cú sự kết hợp chặt chẽ từ Thành phố đến các địa phương, giữa các địa phương với nhau và các ban ngành có liên quan. Đặc biệt là nờu cao tinh thần, trách nhiệm của các cơ quan quản lý nhà nước trong toàn bộ hoạt động quy hoạch ngành nông nghiệp từ khâu lựa chọn quy hoạch; thẩm định phê duyệt đề cương, dự tốn kinh phí; tuyển chọn tư vấn; kiểm tra giám sát quá trỡnh lập quy hoạch; thẩm định, phê duyệt quy hoạch; tổ chức triển khai và giám sát thực hiện quy hoạch hàng năm; thường xuyên điều chỉnh kịp thời để khắc phục tỡnh trạng quy hoạch kộm chất lượng, gây lóng phớ nguồn lực, từ đó phỏt huy lợi thế so sỏnh của cỏc vựng; gắn sản xuất, chế biến với thị trường tiêu thụ, đảm bảo hỡnh thành cơ cấu kinh tế theo hướng cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa KTNN.

Thứ hai, từng bước cơ cấu lại diện tích cây trồng, vật ni mà Thành phố có lợi thế đảm bảo phự hợp quy hoạch bố trớ cỏc vựng sản xuất nụng sản hàng húa

Đây là biện phỏp rất quan trọng trong điều kiện phát triển nền kinh tế thị trường như hiện nay, nhằm đạt được mục tiêu sản xuất nơng nghiệp hàng hóa, nâng cao giá trị gia tăng, đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm, phát triển

các sản phẩm chủ lực của thủ đơ. Để đạt được mục tiêu đó, cần làm tốt cỏc yờu cầu cụ thể sau:

Trong nụng nghiệp. Đối với trồng trọt, ổn định và từng bước cơ cấu lại

diện tớch cỏc cõy trồng chủ lực của Thành phố theo đúng quy hoạch . Trong đó đối với cõy lỳa, giảm 20 - 30% diện tớch trồng lỳa chuyển sang trồng cõy, con khỏc có hiệu quả cao hơn, diện tích cũn lại tập trung sản xuất lúa chất lượng cao, lỳa cao sản. Tiếp tục triển khai các vùng sản xuất lúa tập chung, chất lượng cao, trong đó phấn đấu đạt 55.000 đến 60.000 ha sử dụng các giống cấp nguyên chủng giai đoạn 2020 - 2030, định hướng phát triển tại các huyện: Ứng Hũa, Súc Sơn, Thanh Oai, Ba Vỡ, Phỳ Xuyờn, Chương Mỹ, Mỹ Đức, Đông Anh. Tiếp tục mở rộng diện tích lúa hướng đến xuất khẩu như giống lúa Japonica.

Vùng sản xuất rau đậu, thực phẩm, vùng rau an tồn, rau cao cấp ở Đơng Anh, Gia Lâm, Sóc Sơn, Thanh Trỡ; khu vực ven sụng Đáy và bói sụng Hồng thuộc cỏc huyện Phỳc Thọ, Đan Phượng, Hồi Đức, Quốc Oai, Chương Mỹ, Thường Tín, Phú Xun và Ứng Hũa và một số địa bàn ở các huyện.

Vựng hoa, cõy cảnh phỏt triển tập trung ở các huyện Mê Linh, Từ Liêm, Đơng Anh, Gia Lâm, Sóc Sơn, Đan phượng,…. Đưa diện tích trồng hoa, cây cảnh đến năm 2020 ổn định khoảng 4,6 nghỡn ha gieo trồng (khoảng 2,3 nghỡn ha canh tỏc).

Vùng cây ăn quả, tập trung đầu tư phát triển các cây ăn quả đặc sản để củng cố và nâng cao thương hiệu sản phẩm trên thị trường: cam Canh, bưởi Diễn (vùng bói ven sụng Hồng, sụng Đáy), nhón chớn muộn vựng gũ đồi….Đưa diện tích trồng cây ăn quả đến năm 2020 khoảng 17 nghỡn ha. Vựng trồng chố, chủ yếu thuộc cỏc xó vựng đồi, gũ cỏc huyện: Ba Vỡ, Súc Sơn, Chương Mỹ.

Đối với chăn nuôi, cơ cấu lại đàn gia súc, gia cầm phù hợp với điều kiện, lợi thế của từng vùng và nâng cao sức cạnh tranh của nông sản trên thị trường. trong đó:

Vùng phát triển chăn ni đại gia súc: chăn nuôi bũ thịt thương phẩm, bũ sữa tại cỏc huyện vựng đồi gũ và vựng bói bồi ven sụng Đà, sơng Hồng, sông Đuống, sông Cà Lồ…

Vùng phát triển chăn nuôi gia cầm: chủ yếu tại các huyện, vùng gũ đồi, một số xó vựng bói theo Quyết định số 3215/QĐ-UBND thành phố Hà Nội ngày 14/6/2019 về việc ban hành danh mục các vùng sản xuất nông nghiệp chuyên canh tập trung trên địa bàn thành phố Hà Nội.

Trong lõm nghiệp: cần áp dụng tiến bộ kỹ thuật, giống, đầu tư thâm

canh tăng năng suất, chất lượng phù hợp với điều kiện cụ thể của từng vùng sinh thái. Đồng thời duy trỡ ổn định các loại rừng khác, gắn với bảo tồn, phỏt triển hệ sinh thỏi phục vụ phỏt triển du lịch, gắn khai thỏc với bảo vệ tài nguyờn rừng cú hiệu quả.

Trong ngành thủy sản: phỏt triển cỏc vựng nuụi trồng thủy sản tập

trung cú diện tớch từ 30 ha trở lờn tại cỏc huyện: Ứng Hũa, Mỹ Đức, Chương Mỹ, Phú Xuyên, Ba Vỡ, Thanh Oai, Thường Tín, Thanh Trỡ, Quốc Oai, Súc Sơn. Tập trung vào các loại thủy sản đặc sả như: cá truyền thống, các chép lai, các rô phi, cá diệu hồng, cá lăng, cá chiên, cá trắm đen, các rô đồng, tôm, thủy sản đặc sản khác. Diện tích ni đạt khoảng 10.260 ha, tốc độ tăng bỡnh qũn 0,9%. Bờn cạnh đó, xây dựng quy hoạch nuôi trồng thủy sản mặt nước lớn (nuôi hồ chứa) như: nuôi cá lồng be trên hồ chứa ở huyện Ba Vỡ (hồ Suối Hai), thị xó Sơn Tây (hồ Đồng Mô, Xuân Khanh), huyện Mỹ Đức (hồ Quan Sơn - Tuy Lai),…với các đối tượng có giá trị kinh tế cao như: cá lăng, cá quả, cá trắm giũn, cỏ chộp giũn, cỏ Diêu hồng, cá rô phi, cá tầm và một số thủy sản đặc sản khác, với sản lượng định hướng đến năm 2030: sản lượng nuôi cá hồ nước chứa đạt 1.116 tấn, số lượng lồng ni đạt 456 lồng. Ngồi ra xây dựng quy hoạch nuôi trồng thủy sản cao hồ nhỏ, cá lồng trên sông, sản xuất kinh doanh cá cảnh, hệ thống cơ sở hậu cần cho nuôi trồng thủy sản…

Thứ ba, bổ sung và hồn thiện cơ chế, chính sách khuyến khích phát triển kinh tế nơng nghiệp, nơng thơn

Tiếp tục đẩy mạnh tuyên truyền, hướng dẫn các doanh nghiệp, HTX, chủ trang trại, nơng dân và chính quyền địa phương tiếp cận và thực hiện có hiệu quả cơ chế, chính sách của nhà nước như: Luật đất đại sửa đổi năm 2013; Luật HTX năm 2012; Nghị định 41 về tín dụng phục vụ nơng nghiệp, nơng thơn; Nghị định 42 về chính sách bảo vệ, phát triển đất trồng lúa; Nghị định 210 về chính sách khuyến khích doanh nghiệp đầu tư vào nông nghiệp, nông thơn; Quyết định 68 của Thủ tướng Chính phủ về chính sách hỗ trợ giảm tổn thất trong nơng nghiệp; Quyết định 62 của Thủ tướng Chính phủ về chính sách khuyến khích phát triển hợp tác liên kết sản xuất gắn với tiêu thụ nông sản; Quyết định 1956 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt đề án dạy nghề cho lao động nơng thơn.

Bên cạnh đó, Thành phố cần thực hiện hiệu quả cơ chế, chính sách của Trung Ương, của Thành phố về xây dựng và hỗ trợ phát triển kinh tế nơng nghiệp. Tiếp tục rà sốt, bổ sung, xây dựng, ban hành mới một số cơ chế, chính sách nhằm hỗ trợ, khuyến khích phát triển kinh tế nơng nghiệp như: xây dựng các mô hỡnh sản xuất nụng nghiệp mới; hỗ trợ sản xuất vụ đơng; chính sách khuyến khích tích tụ ruộng đất, chuyển đổi cây trồng trên đất hai lúa kém hiệu quả; cho thuê đất ổn định lâu dài để các tổ chức cá nhân yên tâm đầu tư sản xuất; chính sách khuyến khích thành lập mới các doanh nghiệp nơng nghiệp, khuyến khích thành lập và phát triển các HTX chuyên ngành (trồng trọt, chăn nuôi, nuôi trồng thủy sản, dịch vụ, chế biến tiêu thụ nơng sản); khuyến khích doanh nghiệp kiên kết với nơng dân tổ chức và tiêu thụ nông sản theo chuỗi.

Bốn là, điều chỉnh, bổ sung chính sách đất đai

Để quá trỡnh cơ cấu lại KTNN đạt được mục tiêu đề ra, với đặc thù của thành phố Hà Nội cần phải đẩy mạnh tích tụ, tập trung đất đai nhằm ứng dụng

KH&CN để sản xuất hàng hóa lớn. Tuy nhiên, theo Luật Đất đai năm 2013 (Quốc hội, 2013), tại Điều 130 quy định hạn mức nhận chuyển quyền sử dụng đất nông nghiệp của hộ gia đỡnh cỏ nhõn khụng quỏ 10 lần hạn mức giao đất nông nghiệp của hộ gia đỡnh, cỏ nhõn. Trong trường hợp hộ nào tích tụ vượt quá hạn mức này, phải chuyển sang hỡnh thức cho thuờ. Đây là một trong những khó khăn cho các hộ tích tụ để sản xuất hàng hóa lớn. Do đó, Thành phố kiến nghị Quốc hội nghiên cứu sửa đổi Luật Đất đai để tháo gỡ những bất cập trong quản lý, sử dụng đất đai hiện nay; cần có quy định cụ thể về tích tụ, tập trung ruộng đất; có các cơ chế, chính sách thơng thống trao quyền chủ động cao hơn cho người dân được giao đất, thuê đất tạo điều kiện cho phát triển sản xuất hàng hóa chun canh quy mơ lớn.

Cùng với đó, Thành phố cần có chính sách hợp lý để bảo vệ đất nông nghiệp linh hoạt; bảo vệ quyền lợi của người dân bị thu hồi đất; phân phối hợp lý lợi ích khi chuyển đổi đất sản xuất nông nghiệp sang đất bất động sản, dịch vụ,…; thúc đẩy tích tụ, tập trung đất đai thông qua các hỡnh thức chuyển nhượng, cho thuê, liên doanh, liên kết, góp vốn bằng quyền sử dụng đất để áp dụng khoa học kỹ thuật, cơ giới hóa vào sản xuất, phát triển sản xuất nơng nghiệp hàng hóa tập trung, cơng nghiệp và dịch vụ ở nơng thơn.

Hồn thành việc cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, tạo điều kiện cho người dân tham gia góp vốn hoặc cho thuê quyền sử dụng đất nông nghiệp một cách thuận tiện. Cần có chính sách mạnh mẽ nhằm thu hồi đất nông nghiệp đối với các cá nhân và tập thể sử dụng sai mục đích, bỏ hoang khơng sản xuất.

Một phần của tài liệu LUẬN văn THẠC sĩ KINH tế CHÍNH TRỊ cơ cấu lại KINH tế NÔNG NGHIệP ở THàNH PHố hà nội (Trang 74 - 79)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(106 trang)
w