Cơ cấu lại kinh tế nông nghiệp ở thành phố Hà Nội là trỏch nhiệm của cấp ủy, chớnh quyền, nhõn dõn và cỏc thành phần khinh tế

Một phần của tài liệu LUẬN văn THẠC sĩ KINH tế CHÍNH TRỊ cơ cấu lại KINH tế NÔNG NGHIệP ở THàNH PHố hà nội (Trang 71 - 74)

nhiệm của cấp ủy, chớnh quyền, nhõn dõn và cỏc thành phần khinh tế

CCLKTNN là một chủ trương lớn của Đảng và Nhà nước, là một cuộc “cỏch mạng” trong sản xuất nông nghiệp ở nước ta trong giai đoạn hiện nay. Nhằm đưa nền nông nghiệp nước ta phát triển sang một giai đoạn mới, thời kỳ

mở cửa hội nhập và cạnh tranh. Thực chất của quan điểm này là xác định vai trũ nhõn tố chủ quan quyết định đến quá trỡnh thực hiện và kết quả CCLKTNN ở thành phố Hà Nội; đồng thời, quan điểm này cũng thể hiện tính tích cực, chủ động, sáng tạo của cấp ủy, chính quyền các cấp ở địa phương, các thành phần kinh tế, các tổ chức đồn thể chính trị, xó hội tham gia vào quỏ trỡnh CCLKTNN ở thành phố Hà Nội. Thực tiễn qua 5 năm tiến hành CCLKTNN ở thành phố Hà Nội đó cho thấy, bất kỳ ở thời điểm nào, ở địa phương nào biết khơi dậy sức mạnh của cả hệ thống chính trị, của các thành phần kinh tế, sức mạnh trong nhân dõn, biết quy tụ và tổ chức nhõn dõn thực hiện CCLKTNN thỡ sẽ mang lại thành cụng như mong đợi. Quán triệt quan điểm này, cần tập trung thực hiện tốt các yêu cầu sau:

Một là, xỏc định rừ cấp ủy, chớnh quyền thành phố Hà Nội phải giữ vai trũ là chủ thể chớnh trong thực hiện CCLKTNN

Các tổ chức đảng các cấp trong Đảng bộ thành phố Hà Nội phải thực sự trở thành hạt nhõn lónh đạo thực hiện tốt nhiệm vụ CCLKTNN ở các địa phương của Thành phố, đặc biệt là các ở huyện ngoại thành, các huyện mới sát nhập vào Thành phố. Ủy ban nhõn dõn cỏc cấp trong Thành phố với chức năng quản lý nhà nước đối với CCLKTNN ở từng cấp có vai trũ cụ thể hóa, tham mưu, đề xuất, kiến tạo phát triển thơng qua đổi mới cơ chế, chính sách, thể chế và các hỗ trợ cần thiết, tạo môi trường thuận lợi cho các thành phần kinh tế hoạt động, sản xuất kinh doanh nông nghiệp. Trong định hướng, quản lý, giỏm sỏt cỏc hỡnh thức tổ chức sản xuất kinh doanh nụng nghiệp cần phải kết hợp và bảo đảm hài hũa lợi ớch của Nhà nước, xó hội, người dân và doanh nghiệp. Đặc biệt cần chỳ trọng hơn nữa đến vai trũ của Mặt trận Tổ quốc, cỏc đoàn thể chính trị - xó hội ở nụng thụn; nhất là Hội nụng dõn, Hội phụ nữ, Hội khuyến nụng, khuyến lõm, khuyến ngư nghiệp tham gia vào các chương trỡnh, dự ỏn phục vụ CCLKTNN, xóa đói giảm nghốo, nõng cao đời sống cư dân nông thôn ở các địa phương của thành phố Hà Nội.

Hai là, quỏ trỡnh CCLKTNN cần cú lộ trỡnh và bước đi phù hợp, tránh núng vội, chủ quan, duy ý chớ

CCLKTNN là một quỏ trỡnh khó khăn, phức tạp và lõu dài, do vậy cần cú lộ trỡnh và bước đi thích hợp, tránh nóng vội, chủ quan, duy y chí. Thực hiện tốt yờu cầu này, trước tiên, cần dựa trên cơ sở phát huy năng lực nội sinh đi đơi với tăng cường các nguồn lực bên ngồi phù hợp với điều kiện thực tiễn của từng địa phương. CCLKTNN tồn diện song phải có trọng tâm, trọng điểm; cần lựa chọn thí điểm ở một địa phương, ở một số cõy trồng, vật nuụi và một số mụ hỡnh tổ chức sản xuất nụng sản hàng húa quy mụ lớn, theo chuỗi giỏ trị nụng sản hàng húa tồn cầu để từ đó nhân rộng ra tồn Thành phố. Ngoài ra, cần thường xuyên theo dừi, kiểm ra, đánh giá, tổng kết, rút kinh nghiệm để kịp thời điều chỉnh cho phự hợp với thực tế trên cơ sở xây dựng một hệ thống giám sát, đánh giá và tham vấn thông tin phản hồi các tổ chức chính trị, kinh tế, xó hội, khoa học trên địa bàn Thành phố, trong nước và quốc tế.

Ba là, đánh giá đúng vai trũ, tỷ trọng của cỏc thành phần kinh tế, cỏc hỡnh thức tổ chức sản xuất trong nụng nghiệp

Trong quỏ trỡnh CCLKTNN, cần đánh giá đúng vị trí, vai trũ và tỷ trọng của cỏc thành phần kinh tế, cỏc hỡnh thức tổ chức sản xuất trong nụng nghiệp, coi đây là những chủ thể trực tiếp, cú vai trũ quyết định đến kết quả tổ chức CCLKTNN ở từng địa phương. Theo đó, cơ cấu lại thành phần kinh tế, tổ chức sản xuất trong KTNN phải phự hợp cơ cấu lại lực lượng sản xuất và quy mô, trỡnh độ phát triển của thị trường, năng lực sản xuất của từng đơn vị sản xuất cụ thể, nhất là kinh tế hộ gia đỡnh, bảo đảm sau cơ cấu lại hoạt động sản xuất, kinh doanh của kinh tế hộ gia đỡnh sẽ mang lại hiệu quả kinh tế, xó hội, mụi trường ngày càng cao. Đồng thời, tiếp tục quỏn triệt và vận dụng sỏng tạo quan điểm, định hướng của Đảng ta về tổ chức lại sản xuất, tăng cường liên kết theo chuỗi giá trị trong cơ cấu chuỗi giá trị nông sản. Gắn sản xuất với chế

biến, tiêu thụ nông sản trên cơ sở phát triển các hỡnh thức hợp tỏc, liờn kết đa dạng giữa hộ gia đỡnh với doanh nghiệp và cỏc tổ chức hợp tỏc để nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh và bảo đảm hài hồ lợi ích của các chủ thể tham gia.

Một phần của tài liệu LUẬN văn THẠC sĩ KINH tế CHÍNH TRỊ cơ cấu lại KINH tế NÔNG NGHIệP ở THàNH PHố hà nội (Trang 71 - 74)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(106 trang)
w