Sau mỗi chu kỳ kinh doanh, doanh nghiệp cần đánh giá kết quả và hiệu quả tiêu thụ sản phẩm trong kỳ. Từ đó xem xét kết quả đạt được, hạn chế tồn tại và ngun nhân của nó trong q trình tiêu thụ sản phẩm.
Các doanh nghiệp có thể sử dụng một số chỉ tiêu: khối lượng sản phẩm tiêu thụ, doanh thu tiêu thụ sản phẩm,... để đánh giá hiệu quả tiêu thụ của mình.
1.4.1. Khối lượng sản phẩm tiêu thụ.
Phản ánh tổng số lượng sản phẩm doanh nghiệp đã tiêu thụ được trong kỳ, được tính theo cơng thức:
Q = 𝑫đ𝒌 + 𝐃𝐬𝐱 + 𝑫𝒄𝒌 Trong đó:
Q : là khối lượng sản phẩm tiêu thụ trong kỳ.
𝐃đ𝐤 ∶ là khối lượng sản phẩm tồn đầu kỳ.
𝐃𝐬𝐱 ∶ là khối lượng sản phẩm sản xuất trong kỳ. 𝐃𝐜𝐤 : là khối lượng sản phẩm tồn cuối kỳ.
1.4.2. Doanh thu tiêu thụ sản phẩm.
Là chỉ tiêu đánh giá chung về kết quả hoạt động tiêu thụ sản phẩm trong kỳ của doanh nghiệp, được xác định bằng công thức :
DT = ∑( 𝐏𝐢 * 𝐐𝐢 )
Trong đó:
DT: Tổng doanh thu tiêu thụ sản phẩm trong kỳ.
𝐏𝐢 : Giá bán sản phẩm i.
𝐐𝐢 : Sản lượng tiêu thụ sản phẩm i.
1.4.3. Tốc độ tiêu thụ sản phẩm (M).
M = 𝐊𝐡ố𝐢 𝐥ượ𝐧𝐠 𝐬ả𝐧 𝐩𝐡ẩ𝐦 𝐭𝐢ê𝐮 𝐭𝐡ụ
𝐊𝐡ố𝐢 𝐥ượ𝐧𝐠 𝐬ả𝐧 𝐩𝐡ẩ𝐦 𝐬ả𝐧 𝐱𝐮ấ𝐭
Chỉ tiêu này phản ánh mức độ hòa hợp, cân đối giữa sản xuất và tiêu thụ trong doanh nghiệp, cụ thể:
Nếu M < 1: chứng tỏ sản phẩm của doanh nghiệp kém phù hợp với thị
Nếu M > 1: chứng tỏ sản phẩm của doanh nghiệp phù hợp với nhu cầu thị trường, công tác tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp hiệu quả.
1.4.4. Lợi nhuận tiêu thụ sản phẩm.
Phản ánh số tiền mà doanh nghiệp thu được từ việc tiêu thụ sản phẩm sau khi đã bù đắp hết các khoản chi phí đã bỏ ra trong q trình sản xuất cũng như tiêu thụ sản phẩm đó.
𝐋𝐍𝐢 = ∑ [ 𝐐𝐢 * ( 𝐏𝐢 – 𝐙𝐢 – 𝐅𝐢 – 𝐓𝐢 )]
Trong đó:
𝐋𝐍𝐢 : Lợi nhuận tiêu thụ sản phẩm i.
𝐐𝐢 : Khối lượng tiêu thụ sản phẩm i. 𝐏𝐢 : Giá bán đơn vị sản phẩm i. 𝐙𝐢 : Giá thành đơn vị sản phẩm thứ i.
𝐅𝐢 ∶ Chi phí lưu thơng trên 1 đơn vị sản phẩm i. 𝐓𝐢 : Mức thuế trên một đơn vị sản phẩm i.
Fi : Chi phí lưu thơng trên một đơn vị sản phẩm i.
𝐋𝐍𝐢 > 0 và càng lớn: cho thấy hoạt động sản xuất kinh doanh cũng như tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp đạt hiệu quả cao. Doanh nghiệp nên đẩy mạnh sản xuất cũng như tiêu thụ sản phẩm.
𝐋𝐍𝐢 < 0: cho thấy hoạt động sản xuất, tiêu thụ sản phẩm không hiệu quả. Doanh thu tiêu thụ khơng đủ bù đắp các chi phí đã bỏ ra, doanh nghiệp nên xem xét lại sự phù hợp của sản phẩm với nhu cầu thị trường.
CHƯƠNG II
THỰC TRẠNG TIÊU THỤ SẢN PHẨM TẠI CƠNG TY CỔ PHẦN CƠ ĐIỆN LẠNH TỒN PHÁT
2.1. Giới thiệu khái quát về Công ty Cổ phần cơ điện lạnh Tồn Phát.
2.1.1. Q trình hình thành và phát triển của công ty. 2.1.1.1. Thông tin chung về doanh nghiệp.
- Tên doanh nghiệp : Công ty Cổ phần cơ điện lạnh Toàn Phát.
- Tên giao dịch : TOPHACO.
- Loại hình doanh nghiệp : Cơng ty Cổ Phần.
- Địa chỉ nhà máy : Đường 206, khu D, Khu CN Phố Nối A, Xã Trưng Trắc, Huyện Văn Lâm, Tỉnh Hưng Yên.
- Địa chỉ văn phịng chính : Tầng 3, Tồ Nhà CT2 Chung Cư Vinahud Cửu Long, Số 536A Minh Khai, Phường Vĩnh Tuy, Quận Hai Bà Trưng,Hà Nội.
- Giám đốc công ty : Bà Hà Thị Duyên. - Điện thoại liên hệ : 0916 205 205. - Số Fax : 0243 732 6296. - Mã số thuế : 0900742357. - Ngành nghề kinh doanh : +) Sản xuất và chế tác ống đồng. +) Xẻ, cắt, gia công các sản phẩm đồng. +) Kinh doanh các sản phẩm ống đồng. 2.1.1.2. Lịch sử hình thành và phát triển.
Được thành lập vào năm 2006, trải qua 15 năm nỗ lực và cải tiến không ngừng nghỉ, từ một xưởng gia công đồng nhỏ, Cơng ty Cổ phần cơ điện lạnh Tồn Phát đã chuyển mình trở thành nhà máy sản xuất ống đồng hàng đầu tại Việt Nam. Với định hướng liên tục nâng cao chất lượng sản phẩm và chất lượng
có được niềm tin của khách hàng, trở thành đối tác tin cậy của nhiều doanh nghiệp trên toàn thế giới.
Danh tiếng của công ty được xây dựng dựa trên chất lượng và các cam kết của công ty với khách hàng. Các sản phẩm của Toàn Phát, bao gồm Ống đồng vằn trong, Ống đồng điều hòa, Ống đồng LWC, Ống đồng thẳng và Ống đồng bọc bảo ôn được sản xuất trên dây chuyền hiện đại, tiến tiến song song với quy trình kiểm tra chất lượng nghiêm ngặt. Với định hướng phát triển bền vững, Toàn Phát liên tục học hỏi, đầu tư thiết bị nhằm nâng cao chất lượng, phù hợp với tiêu chuẩn quốc tế và đáp ứng được mọi yêu cầu của khách hàng.
Với tôn chỉ đặt chất lượng lên hàng đầu , kể từ năm 2009 tới nay, Nhà máy ống đồng Toàn Phát chỉ sử dụng nguồn nguyên liệu hồn tồn là đồng tấm Cathode hàm lượng 99.99% (khơng sử dụng đồng phế liệu), áp dụng hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn ISO9001:2000, nay là ISO9001:2008 đã tạo nên sản phẩm Ruby Copper chất lượng cao và ổn định. Toàn Phát đã đạt được hàng loạt các chứng chỉ quốc tế về ống đồng, bao gồm tiêu chuẩn JIS H3300 (Nhật Bản), ASTM B68, ASTM B280 (Hoa Kỳ), AZ/NZS 1571 (Australia).
Song song với nâng cao chất lượng, Toàn Phát ngày càng mạnh mẽ mở rộng sự hiện diện của mình trên thị trường quốc tế, với việc xuất khẩu tới hơn 20 quốc gia, trong đó có những thị trường khó tính như Hoa Kỳ, Australia hay Hàn Quốc.
Quá trình 12 năm hình thành và phát triển :
2006 : Nhà máy sản xuất ống đồng Toàn Phát được thành lập vào 03/04/2006, tại đường 206 - khu D, khu CN Phố Nối A, Hưng Yên. Diện tích nhà máy 12,700 m2.
2009 : Mở rộng nhà xưởng lên đến 13,700 m2. Tăng sản lượng lên 35%, đạt 1300 tấn. Nhân sự 500 người.
2012 : Mở chi nhánh tại thành phố Hồ Chí Minh. Xuất khẩu sang Malaysia, Ấn Độ, Thái Lan. Sản lượng cả năm đạt 1770 tấn.
2014 : Nhà máy mở rộng diện tích lên 20,000 𝑚2. Sản lượng bán hàng đạt 5000 tấn, tăng trưởng 50% so với năm 2013.
2016 : Kỷ niệm 10 năm thành lập công ty với sản lượng bán hàng đạt 10,000 tấn. Ống đồng Tồn Phát có mặt tại 14 quốc gia trên tồn thế giới.
2017 : Sản lượng bán hàng đạt mức kỷ lục 14,000 tấn trong năm 2017. Xuất khẩu chiếm tỷ trọng 68%.
2018 : Khai trương nhà máy sản xuất ống đồng Toàn Phát số 2. Đầu tư dây chuyền Cán Đúc liên tục hiện đại trên diện tích 33,000 𝑚2.
2.1.2. Nhiệm vụ sản xuất kinh doanh của Công ty Cổ phần cơ điện lạnh Tồn Phát.
- Chức năng:
Cơng ty có chức năng sản xuất và tiêu thụ ống đồng, kinh doanh ống đồng, dùng cho ngành công nghiệp điện lạnh, công nghiệp đóng tàu, xây dựng. Mua bán đồng nguyên liệu, đồng tinh luyện âm cực (đồng tấm Cathode). Nhận gia công tồn bộ hoặc sản xuất theo đơn đặt hàng (Cơng ty nhận nguyên vật liệu, phụ liệu của khách hàng để gia cơng tồn bộ cho khách hàng thành thành phẩm cuối cùng). Chuyên sản xuất Ống đồng LWC, Ống đồng Lô, Ống đồng PC, Ống đồng thẳng, phin lọc điều hịa, tủ lạnh.
- Nhiệm vụ :
Cơng ty Cổ phần cơ điện lạnh Toàn Phát được huy động và sử dụng vốn có hiệu quả trong việc sản xuất kinh doanh, nhằm mục tiêu thu lợi nhuận tối đa, tạo việc làm ổn định cho người lao động, góp phần vào ngân sách nhà nước và phát triển đất nước.
+) Xây dựng và triển khai việc sát hạch nâng bậc thay cho công nhân, lao động nhằm đáp ứng sự phát triển của công ty.
+) Tiếp tục nghiên cứu để mở rộng thị trường tiêu thụ trong và ngoài nước.
2.1.3. Phương thức kinh doanh chủ yếu của công ty.
- Về kinh doanh trong nước:
Công ty Cổ phần cơ điện lạnh Toàn Phát tổ chức sản xuất, mua bán, trao đổi hàng hóa, chế biến, gia cơng, liên doanh, liên kết đại lý và hợp tác đầu tư các mặt hàng được Nhà nước cho phép. Nhưng tỷ trọng bán hàng trong nước chỉ chiếm 32% tổng số sản lượng tiêu thụ được của cả công ty.
- Về kinh doanh với nước ngồi:
Hiện nay, Cơng ty Cổ phần cơ điện lạnh Toàn Phát chủ yếu xuất khẩu sản phẩm theo hình thức xuất khẩu trực tiếp dưới hai dạng:
+) Dạng thứ nhất: Xuất khẩu sau khi gia công xong. Công ty ký hợp đồng gia công với khách hàng nước ngồi sau đó nhận ngun liệu phụ, tổ chức gia công và xuất hàng theo hợp đồng gia cơng. Tuy hình thức này mang lại lợi nhuận thấp (chỉ thu được phí gia cơng và chi phí bao bì, phụ liệu khác) nhưng nó giúp cho công ty làm quen và từng bước thâm nhập vào thị trường nước ngồi, làm quen với máy móc, thiết bị mới hiện đại.
+) Dạng thứ hai: Xuất khẩu trực tiếp, mua nguyên liệu từ bên ngoài rồi sản xuất và bán thành phẩm. Đây là phương thức kinh doanh chủ yếu của công ty. Công ty ký hợp đồng mua bán với khách hàng nước ngoài. Theo phương thức này khách hàng nước ngồi đặt hàng tại cơng ty. Dựa trên quy cách mẫu mã mà khách hàng đã chọn từ catalog của công ty, công ty tự mua nguyên phụ liệu và sản xuất, sau đó bán sản phẩm cuối cùng cho khách hàng nước ngoài. Xuất khẩu loại này đem lại hiệu quả cao nhất cho công ty và hiện nay công ty đang trên đà phát triển bản thân theo hướng kinh doanh này.
2.1.4. Tổ chức bộ máy sản xuất và bộ máy quản lý trong công ty. 2.1.4.1. Tổ chức bộ máy sản xuất.
Cơng ty Cổ phần cơ điện lạnh Tồn Phát có trụ sở văn phịng giao dịch chính tại Hà Nội và Thành Phố Hồ Chính Minh. Ngồi ra, cơng ty hiện có hai phân xưởng sản xuất với diện tích mặt bằng gần 30,000 𝑚2, cịn lại là hệ thống kho bãi, cửa hàng phân phối bán lẻ và khu trưng bày giới thiệu sản phẩm của cơng ty. Cơng ty có quan hệ bạn hàng với các đơn vị sản xuất kinh doanh cung cấp nguyên liệu đầu vào cho cơng ty cả trong và ngồi nước (các nhà cung ứng nội địa). Tại nước ngồi cơng ty có quan hệ làm ăn với các nước Châu Á như Thái Lan, Nhật Bản, Hàn Quốc,… và các thị trường khó tính khác như Ấn Độ, Australia, Hoa Kỳ,…
Sơ đồ 2.1 : Mơ hình bộ máy kinh doanh của Cơng ty cơ điện lạnh Toàn Phát Thị trường nước ngồi Khách hàng gia cơng Cơng ty Cổ phần cơ điện lạnh Tồn Phát Thị trường nội địa Các nhà cung ứng vật tư, nguyên vật liệu
2.1.4.2. Tổ chức bộ máy quản lý, chức năng nhiệm vụ của từng phòng ban.
Bộ máy quản lý và mạng lưới kinh doanh của công ty được tổ chức theo mơ hình vừa tập trung vừa phân tán nhưng theo mơ hình tập trung là chính, quan hệ chỉ đạo từ trên xuống dưới. Cơ cấu tổ chức bao gồm: Hội đồng quản trị, đứng đầu là Chủ tịch HĐQT, tổng giám đốc chỉ đạo các phòng ban, chi nhánh, nhà máy, xí nghiệp,... Các cơ quan này có quan hệ chặt chẽ với nhau để hồn thành các nhiệm vụ được giao.
Sơ đồ 2.2 : Tổ chức bộ máy quản lý của Công ty Cổ phần cơ điện lạnh Toàn Phát (Nguồn: Phịng Hành chính – Nhân sự) Chủ tịch Hội đồng quản trị Giám đốc cơng ty Giám đốc nhà máy Văn phịng Hà Nội Bộ phận quản lý chất lượng Bộ phận kho Bộ phận sản xuất Bộ phận bảo dưỡng thiết bị Phòng kinh doanh bán hàng Phòng Marketing Bộ phận kỹ thuật Phịng hành chính nhân sự Phịng kế tốn tài vụ Bộ phận hành chính nhân sự Nhà máy Phòng vật tư Phòng giao dịch xuất – nhập khẩu
Công tác quản lý của công ty được tổ chức thành các phòng ban, các bộ phận, các phân xưởng thực hiện chức năng nhiệm vụ, quyền hạn nhất định.
- Chủ tịch Hội đồng quản trị :
Là người quản lý công ty, nhân danh tồn quyền cơng ty quyết định mọi vấn đề liên quan đến mục đích quyền lợi của cơng ty như chiến lược kinh doanh, phương án đầu tư, bổ nhiệm,…kiểm sốt tồn bộ hoạt động, tài chính của cơng ty.
- Giám đốc cơng ty:
Giám đốc cơng ty có quyền hạn và trách nhiệm chung đối với sản phẩm cũng như hệ thống đảm bảo chất lượng của cơng ty. Giám đốc cơng ty có quyền quyết định phương hướng, kế hoạch, mục tiêu kinh doanh, các vấn đề về tổ chức bộ máy điều hành trong công ty để đảm bảo hệ thống chất lượng của cơng ty và có quyền quyết định việc đào tạo, cử cán bộ đi học và các biện pháp bảo vệ môi trường,…
- Phịng hành chính nhân sự:
Phịng hành chính nhân sự có trách nhiệm báo cáo lên giám đốc cơng ty. Công việc của họ là đề xuất thực hiện đào tạo nguồn nhân lực, các chương trình thi đua khen thường, bổ nhiệm bồi dưỡng cho người lao động. Đồng thời cùng bộ phận quản lý xây dựng quỹ lương, chi phí hành chính cho cơng ty. Ngồi ra phịng hành chính nhân sự cịn quản lý cơng văn giấy tờ sổ sách hành chính và con dấu, thực hiện công tác lưu trữ các tài thường và tài liệu quan trọng.
- Phòng xuất nhập khẩu:
Phòng xuất nhập khẩu có nhiệm vụ lập kế hoạch kinh doanh ngắn hạn, dài hạn theo hợp đồng kinh tế, điều chỉnh, tổ chức lập kế hoạch sản xuất kinh doanh của công ty, tiếp cận và mở rộng thị trường cho cơng ty bằng cách tìm thị trường tiêu thụ trong nước và ngoài nước, và quan hệ giao dịch quốc tế, thúc đẩy quá
- Phòng kế tốn tài vụ :
Phịng kế tốn có nhiệm vụ hạch tốn kế tốn, đánh giá toàn bộ kết quả hoạt động kinh doanh trong từng tháng, quý, năm, đảm bảo toàn bộ vốn phục vụ cho các hoạt động của các phòng ban trong công ty, điều tiết vốn nhằm mục tiêu kinh doanh của công ty đạt kết quả cao nhất, có nhiệm vụ quyết tốn với các cơ quan cấp trên, các cơ quan hữu quan, cơ quan thuế, tổ chức hành chính và ngân hàng theo quy định. Kế toán trong đơn vị, chịu trách nhiệm trước giám đốc về các vấn đề liên quan đến kế toán, quyết tốn tài chính, thuế và tình hình thực hiện chế độ quản lý tài chính của cơng ty và các đơn vị trực thuộc.
- Phòng kinh doanh :
Phịng kinh doanh là phịng chun mơn có chức năng làm đầu mối tham mưu cho giám đốc trong lĩnh vực tìm kiếm, khai thác và phát triển thị trường trong nước và quốc tế. Trên thực tế mỗi nhân viên kinh doanh ngồi việc bán hàng, tìm kiếm thị trường. Họ còn nhiệm vụ quản lý, kiểm tra các hoạt động kinh doanh của mỗi đại lý, mỗi khu vực họ phụ trách. Đội ngũ này được quản lý trực tiếp bởi trưởng phịng kinh doanh và giám đốc cơng ty. Đây là đội ngũ vô cùng quan trọng vì họ chính là cầu nối trong việc tiêu thụ sản phẩm và tình hình sản xuất của cơng ty.
- Phịng Marketing :
Phịng quảng cáo tiếp thị có nhiệm vụ xây dựng và thực hiện các chiến dịch quảng cáo, tìm kiếm thị trường tiêu thụ trong nước và ngồi nước. Ngồi ra đây cịn là bộ phận phụ trách việc chào bán sản phẩm nghĩa là các sản phẩm được chế thử rồi đem đến các hãng để chào bán. Nếu được chấp nhận, công ty sẽ sản xuất loại hàng đó.
- Giám đốc nhà máy:
Giám đốc nhà máy có trách nhiệm báo cáo lên Giám đốc cơng ty, có quyền và trách nhiệm bao quát các hoạt động sản xuất và kiểm soát chất lượng của
nhà máy. Quản lý toàn bộ các nhân viên nhà máy, tổ chức, sắp xếp các phòng ban phù hợp với yêu cầu của sản xuất (sau khi phương án tổ chức được giám