3.3. Các giải pháp phát triển thị trường tiêu thụ sản phẩm của công ty.
3.3.9. Một số kiến nghị với Nhà nước
3.3.9.1. Chính sách về thuế.
Nhà nước nên giảm thêm thuế suất nhập khẩu bình quân và mức thuế này cần tiếp tục giảm trong thời gian tới cho phù hợp với tiến trình hội nhập AFTA. Vì vậy, trước mắt Nhà nước nên chọn một số mặt hàng canh tranh tốt để giảm thuế suất với những mặt hàng cịn gặp khó khăn và những lĩnh vực cần khuyến khích thì nên giữ mức độ bảo hộ cao hơn trong một thời gian nhất định tạo đà phát triển sau này. Tuy vậy, mức độ bảo hộ chỉ nên hạn chế trong
với các sản phẩm đầu vào phục vụ xuất khẩu và giảm thuế thu nhập doanh nghiệp.
Chính sách thuế VAT cần được xem xét cải tiến cho phù hợp cả về thuế suất và công tác quản lý. Nhiều doanh nghiệp cho rằng mức thuế VAT hiện nay áp dụng cho các doanh nghiệp sản xuất và xuất khẩu kim loại màu vẫn cao nên hạ xuống 5%. Ngồi ra, cơng tác hồn thuế tiến hành chậm chạp gây khó khăn cho doanh nghiệp cần được khắc phục.
3.3.9.2. Chính sách phát triển vùng nguyên liệu cho ngành sản xuất và xuất khẩu đồng.
Trên thực tế, việc thiếu cơ sở nguyên liệu trong nước đáp ứng được đòi hỏi cả về số lượng và chất lượng, chi phí là một trong những nguyên nhân cơ bản làm cho hiệu quả sản xuất kinh doanh của ngành này thấp kém. Về mặt chiến lược dài hạn, xây dựng và phát triển cơ sở nguyên liệu trong nước được coi là một trong những vấn đề cấp thiết cần giải quyết. Hiện nay, sản phẩm công nghiệp đồng trong nước lại không đảm bảo được yêu cầu về chất lượng cho công nghiệp đồng xuất khẩu cho nên phần lớn nguyên liệu phải nhập khẩu, điều đó dẫn đến giá thành sản phẩm bị đội lên gây khó khăn trong tiêu thụ.
Việt Nam có những khả năng nhất định để đảm bảo nguyên liệu cho cơng nghiệp này. Đó là điều kiện tự nhiên ở một số vùng cho phép phát triển khai hoang và rèn luyện kim loại đồng. Hiện nay, sản xuất đồng trong nước mới chỉ đáp ứng khoảng 20% cho nhu cầu sử dụng đồng. Hơn nữa chất lượng đồng còn thấp hơn so với đồng nhập khẩu từ nhiều nguồn khác nhau.
3.3.9.3. Hỗ trợ các công ty nâng cao năng lực kỹ thuật công nghệ.
Hỗ trợ các công ty nghiên cứu, đổi mới kỹ thuật – công nghệ phục vụ phát triển sản phẩm mới, công nghệ tiên tiến, công nghệ cao, sản phẩm chủ lực, sản phẩm trọng điểm; tiếp nhận, cải tiến, hồn thiện và làm chủ cơng nghệ thơng qua các hoạt động nghiên cứu, đào tạo, tư vấn, tìm kiếm, giải mã, chuyển giao
cơng nghệ; phân tích, đánh giá, định giá, kết nối cung - cầu, phát triển thị trường công nghệ; xây dựng và đạt được các tiêu chuẩn tiến tiến cho sản phẩm, quản lý quy trình sản xuất, mơi trường; xác lập, khai thác, quản lý, bảo vệ và phát triển tài sản trí tuệ của công ty.
Các công ty nên được hỗ trợ chi phí dịch vụ trong các khu dịch vụ dùng chung và được hỗ trợ chi phí các dịch vụ trong các cơ sở khác, bao gồm tư vấn, đào tạo về đổi mới sáng tạo, quản trị doanh nghiệp, chuyển giao công nghệ, hồn thiện cơng nghệ, sở hữu trí tuệ, tiêu chuẩn chất lượng, cung cấp thơng tin và cơ sở dữ liệu về cung cầu cơng nghệ. Chính phủ cũng nên lựa chọn các doanh nghiệp được ưu tiên và được hỗ trợ kinh phí để chuyển giao, hoàn thiện việc ứng dụng các kết quả nghiên cứu khoa học và phát triển cơng nghệ có nguồn gốc từ ngân sách nhà nước cũng như hỗ trợ các công ty các dự án liên kết với các tổ chức khoa học và công nghệ, các công ty khác đang hoạt động trong lĩnh vực khoa học và công nghệ.
Ngày 17 tháng 10 năm 2015, Chính phủ đã ban hành Nghị định số 95/NĐ- CP về đầu tư và cơ chế tài chính đối với hoạt động khoa học và công nghệ đã mở thêm nhiều hành lang pháp lý thuận lợi cho việc triển khai các nhiệm vụ khoa học và công nghệ sử dụng ngân sách nhà nước, việc trích lập và vận hành các quỹ khoa học và công nghệ của các công ty. Tuy nhiên, để hướng dẫn cụ thể các quy định trong nghị định cần có thêm sự hỗ trợ, phối hợp chặt chẽ giữa các bộ, ban, ngành để văn bản hướng dẫn có thể giải quyết được các nhu cầu thực tiễn của tổ chức, cá nhân và đặc biệt là các công ty.
Việc thực hiện các cơ chế, chính sách tài chính, tín dụng hỗ trợ các cơng ty nghiên cứu, đổi mới công nghệ cần phải được thực hiện đồng bộ, nhất quán giữa các cơ quan chức năng ở trung ương và địa phương. Để kịp thời giải quyết các khó khăn, vướng mắc của doanh nghiệp, nên định kỳ hàng năm có các diễn
đàn hoặc hội nghị để các công ty được trao đổi, chia sẻ và tiếp thu các giải pháp tháo gỡ những vấn đề phát sinh liên quan đến vấn đề này.
3.3.9.4. Hỗ trợ các công ty mở rộng thị trường.
Nhà nước hỗ trợ các công ty tham gia hoạt động xúc tiến thương mại, phát triển xuất khẩu, phát triển thị trường trong nước để tiêu thụ sản phẩm, dịch vụ. Các cơng ty có sản phẩm đổi mới sáng tạo được ưu tiên tham gia các chương trình quốc gia về xúc tiến, mở rộng thị trường trong nước và xuất khẩu. chuỗi phân phối sản phẩm quốc gia nên được khuyến khích hình thành. Ủy ban nhân dân các tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương có trách nhiệm bố trí quỹ đất và huy động các nguồn lực khác để xây dựng hệ thống chuỗi phân phối sản phẩm trên địa bàn.
Sản phẩm của các công ty được ưu tiên cung cấp trong chuỗi phân phối sản phẩm quốc gia. Nhà nước có chính sách và cơ chế hỗ trợ xây dựng hạ tầng để hỗ trợ các công ty phát triển thị trường.
KẾT LUẬN
Trong cơ chế thị trường hiện nay, sự xuất hiện của ngày càng nhiều các nhà cung cấp đã làm cho công tác tiêu thụ sản phẩm của mỗi doanh nghiệp trở nên khó khăn hơn, nên việc nâng cao kết quả tiêu thụ của sản phẩm ln cần thiết. Nó ảnh hưởng trực tiếp tới hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty. Đối với Công ty Cổ phần cơ điện lạnh Tồn Phát cũng vậy, vai trị của tiêu thụ sản phẩm là hết sức quan trọng. Nó quyết định sự sống cịn của doanh nghiệp. Do vậy, việc chọn đề tài tốt nghiệp xuất phát từ việc nhận thức tầm quan trọng của công tác tiêu thụ sản phẩm. Với đề tài “Tiêu thụ sản phẩm và giải pháp
thúc đẩy tiêu thụ sản phẩm của Công ty Cổ phần cơ điện lạnh Tồn Phát”
trong bài luận văn cuối khóa của mình, em đã hiểu rõ hơn những kiến thức được học tập và hiểu hơn những vấn đề này được vận dụng trong thực tế như thế nào cho phù hợp. Qua đó, em cũng nhận thấy được những ưu điểm, những hạn chế còn tồn tại về việc tiêu thụ sản phẩm tại Công ty Cổ phần cơ điện lạnh Tồn Phát, từ đó mạnh dạn đề xuất những ý kiến của mình nhằm hồn thiện cơng tác tiêu thụ sản phẩm tại cơng ty để cơng ty có thể tham khảo.
Qua thời gian học tập, rèn luyện và được sự dạy dỗ, truyền đạt kiến thức tận tình của các thầy cơ giáo tại Học viện Tài chính, đặc biệt dưới sự hướng dẫn nhiệt tình của Thạc sỹ Nguyễn Linh Phương, cùng toàn thể các cán bộ nhân viên tại Công ty Cổ phần cơ điện lạnh Tồn Phát, em đã có thể hồn thành được Luận văn tốt nghiệp của mình. Để có được kết quả này, em xin chân thành cảm ơn Thạc sỹ Nguyễn Linh Phương và toàn thể các cán bộ nhân viên trong Cơng ty Cổ phần cơ điện lạnh Tồn Phát đã giúp đỡ em trong quá trình nghiên cứu.
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Công ty Cổ phần cơ điện lạnh Tồn Phát, “Báo cáo tài chính các năm 2018, 2019, 2020”.
2. Các tài liệu khác liên quan của Công ty Cổ phần cơ điện lạnh Tồn Phát được cung cấp từ các phịng ban.
3. ThS. Ngơ Minh Cách, “Giáo trình Marketing căn bản” (2008), Nhà xuất bản Tài chính.
4. ThS. Ngơ Minh Cách và ThS. Nguyễn Sơn Lam (2010), “Giáo trình Quản
trị bán hàng”, Nhà xuất bản Tài chính.
5. TS. Nguyễn Xuân Điền và ThS. Đặng Thị Tuyết (đồng chủ biên) (2016), “Giáo trình Quản trị chiến lược”, Nhà xuất bản Tài chính.
6. TS. Nguyễn Xuân Điền, (2014), “Giáo trình Quản trị học”, Nhà xuất bản Tài chính.
7. Philip Kotler & Kevin Keller, (2012), “Giáo trình Quản trị Marketing”, Nhà xuất bản Lao động - Xã hội.
8. PGS.TS Nguyễn Văn Phúc, TS. Nguyễn Xuân Điền (đồng chủ biên) (2016), “Giáo trình Quản trị chất lượng”, Nhà xuất bản Tài chính.
9. PGS.TS Bùi Văn Vần và PGS.TS Vũ Văn Ninh (động chủ biên) (2015), “Giáo trình Tài chính doanh nghiệp”, Nhà xuất bản Tài chính.
10. Website: http://vami.com.vn 11. Website: http://toanphat.vn 12. Website: http://icsg.org
13. Nguyễn Thị Thanh Huyền (2018), “Thực trạng tiêu thụ sản phẩm tại Công ty trách nhiệm hữu hạn dịch vụ NSSB Hà Nội”.
14. Bộ Thương mại – Vụ Châu Âu n.d, “Quan hệ kinh tế thương mại Việt Nam