Một số giải pháp nhằm nâng cao sự thỏa mãn của nhà đầu tư đối với dịch vụ kiểm toán của A & C

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH đánh giá sự thỏa mãn của nhà đầu tư đối với dịch vụ kiểm toán báo cáo tài chính của công ty TNHH kiểm toán và tư vấn (a c) (Trang 59 - 65)

kiểm toán của A & C

Từ kết quả nghiên cứutrên,để tiếp tục phát triển vững mạnh và nâng cao uy tín trong hoạt động dịch vụ kiểm tốn độc lập tại Việt Nam, bên cạnh tiếp tục phát hay những lợi thế vốn có mà Cơng ty đã tạo lập được trong thời gian qua, A & C cần phải hoàn thiện và đề ra các giải pháp để nâng cao hơn sự hài lòng của nhà đầu tư, một trong những giải phát đó là:

Thứ nhất, việc trình bày ý kiến KTV trên BCKT do Công ty phát hành đ ến các cổ đơng cần phải trình này rõ ràng hơn về mức độ ảnh hưởng của các hạn chế, các ngoại trừ ghi trên BCKT. Điều này không những là phù hợp với quy định của Chuẩn mực kiểm toán Việt Nam số 700 “Báo cáo kiểm tốn về Báo cáo t ài chính” mà cịn giúp cho nhà đầu tư, người đọc BCTC thấy đ ược những hạn chế, mức độ ảnh h ưởng đến kết quả kinh doanh, tình hình tài chính của doanh nghiệp để giúp người sử dụng BCTC có quyết định đúng.

Thứ hai, tiếp tục nâng cao đạo đức nghề nghiệp của KTV. Để nâng cao nguyên tắc độc lập trong quá trình thực hiện dịch vụ kiểm toán, A & C cần phải thiết kế các qui trình kiểm sốt chất lượng hoạt động kiểm toán chặt chẽ hơn và thiết kế bộ máy tổ chức thực hiện chuyên trách nhiệm vụ này. Kiểm soát chất lượng kiểm toán được thực hiện trong toàn bộ quá trình kiểm tốn của một cuộc kiểm toán, do nhiều cấp độ kiểm soát

tiến hành, với nhiều phương pháp kiểm soát khác nhau. Thiết lập và duy trì cơ chế kiểm sốt chất lượng kiểm tốn chặt chẽ, có hiệu quả. Điều này A & C sẽ đảm bảo với công chúng rằng, kết quả kiểm toán tr ước khi đến với công chúng đã được kiểm soát, chất lượng kiểm toán được bảo đảm, từ đó củng cố được lịng tin của công chúng vào chất lượng kiểm toán và đạo đức nghề nghiệp của KTV. Ngược lại, nếu chất lượng kiểm tốn khơng được kiểm soát, hoặc kiểm sốt khơng có hiệu quả thì lịng tin của công chúng vào chất lượng kiểm tốn và đạo đức nghề nghiệp củaKTV khó tránh khỏi sự lung lay.

Mục tiêu chung của kiểm soát chất l ượng kiểm toán là nhằm bảo đảm cho KTV tuân thủ đúng chuẩn mực nghề nghiệp và chuẩn mực chất lượng theo quy định, nhằm tạo ra những sản phẩm kiểm toán đạt tiêu chuẩn chất lượng, đáp ứng yêu cầu của các đối tượng sử dụng kết quả kiểm toán. Các mục tiêu cụ thể là:

- Việc kiểm toán được thực hiện phù hợp với các chuẩn mực kiểm toán, quy trình kiểm tốn, phương pháp chun mơn nghi ệp vụ kiểm tốn và các quy chế, quy định khác trong hoạt động kiểm tốn;

- Các thành viên của đồn kiểm tốn hiểu rõ và nhất quán về kế hoạch kiểm toán, tổ chức thực hiện kiểm toán, lập báo cáo kết quả kiểm toán;

- Các ý kiến đánh giá, xác nhận, kết luận và kiến nghị kiểm tốn có đầy đủ bằng chứng kiểm tốn thích hợp, phù hợp với các chuẩn mực đã quyđịnh. Tất cả các lỗi, thiếu sót và các vấn đề khơng bình thường phải được nhận biết, lưu lại bằng văn bản và giải quyết đúng đắn hoặc báo cáo cho ng ườicó thẩm quyền cao hơn xem xét, xử lý;

- Đạt được các mục tiêu kiểm toán đãđặt ra;BCKT phải bao gồm đầy đủ các ý kiến đánh giá, xác nhận, kết luận và kiến nghị kiểm toán liên quan đến cuộc kiểm toán;

- Rút ra những kinh nghiệm nhằm cải thiện hoạt động kiểm toán trong t ương lai. Những kinh nghiệm đó cần phải đ ược nhận biết, ghi chép và phải được đưa vào kế hoạch kiểm toán kỳ sau và trong các hoạt động phát triển nhân sự.

Thứ 3, quyết định đến chất lượng của hoạt động kiểm toán vẫn là yếu tố “Con người” Do vậy, tiếp tục nâng cao kỹ thuật kiểm tốn và trình độ chuyên môn cho các KTV chuyên nghiệp là vấn đề mà A & C cần quan tâm. Phải tìm cách nâng cao trình độ của KTV, thường xuyên cập nhật, nâng cao trình độ kiến thức chuyên môn, nghiệp vụ và ngoại ngữ... Bên cạnh tạo điều kiện tốt cho các KTV tham dự các chương trình đào tạo và thiđể được cấp chứng chỉ KTV hành nghề tại Việt Namcủa Bộ tài chính, Cơng ty nên

liên quan đến kế toán và kiểm tốn được quốc tế cơng nhận nh ư: chứng chỉ hành nghề của Hiệp hội Kế tốn Cơng chứng Anh (ACCA), Hội kế tốn cơng chứng Singapore, Hội CPA Australia…

Tiếp tuc nâng cao và phát huy những lợi thế khi A & C trở thành thành viên của Tổ chức Kiểm toán quốc tế HLBi-một trong 12 tập đồn kế tốn, kiểm tốn và tư vấn hàng đầu thế giới. Đó là tiếp tục hợp tác và liên kết mạnh với đối tác nước ngoài để:

- Có điều kiện phục vụ khách hàng quốc tế, là mơi trường nảy sinh địi hỏi cao về chun mơn.

- Được công ty quốc tế đầu t ư, chẳng hạn đưa chuyên gia vào đào t ạo, hướng dẫn, chuyển giao công nghệ, kỹ thuật kiểm toán chuyên nghiệp, cử chuyên gia vào kiểm tra, kiểm soát hoạt động.

- Giúp thu thập thông tin về quốc tế cũng nhiều h ơn.

- Hơn thế nữa, việc trở thành thành viên của Hãng quốc tế chính là sự tiến đến gần hơn việc thừa nhận lẫn nhau về nghề nghiệp và bằng cấp, vì đã đạt được trình độ của cơng ty quốc tế, đáp ứng đ ược yêu cầu cao của nghề nghiệp.

- Trở thành thành viên Hãng quốc tế cho thấy, cùng họ đi kiểm toán, học tập lẫn nhau và khi kiểm toán song một khách hàng hai bên cùng có file tài liệu để học tập lẫn nhau về chuyên môn; nhân viên A & C hướng dẫn cho họ về Luật pháp Việt Nam và học tập nghiên cứu qua họ về luật pháp quốc tế. Các KTV Việt Nam cịn có điều kiện rèn luyện thường xuyên về ngoại ngữ. Giúp quảng bá và thúc đẩy hìnhảnh của thương hiệu rất nhiều.

- Một lợi thế khác, hợp đồng l à do bên nước ngồi ký nên giá phí khá cao. Để đáp ứng được yêu cầu, bên công ty họ đưa KTV của cơng ty trong nước đi đào tạo để có đủ trìnhđộ, điều kiện tốt để nâng cao năng lực chuyên môn.

Cuối cùng, Công ty cần phối hợp và đề xuất cũng như cần kiến nghị với Bộ Tài chính và Hội kiểm toán viên hành nghề Việt Nam những hạn chế nói chung về hoạt động kiểm toán độc lập mà kết quả nghiện cứu đề t ài đã nêu,đó là:

a. Về cơng tác đào tạo và thi cấp chứng chỉ KTV

Điều đáng lo ngại là cùng với sự phát triển của nền kinh tế; tầm vóc v à hướng phát triển đội ngũ KTV tại VN vẫn ch ưa xứng tầm, chưa được quốc tế công nhận đối với chứng chỉ hành nghề của KTV. Cụ thể, Cách đào tạo chưa chuyên nghiệp; mang tính cào bằng chứ chưa chuyên sâu vào mảng kế toán quản trị, kiểm toán. Kiểu đào tạo này cung

cấp kiến thức rộng, nh ưng không sâu; trong khi đó ho ạt động kế tốn KT là ngành nghề chun sâu. Bên cạnh đó, giáo trình và kiến thức đào tạo cũng chưa đủ, chưa chuẩn; mỗi trường đào tạo khác nhau nên khả năng tiếp cận đến trìnhđộ quốc tế còn rất hạn chế. Do vậy, Chúng ta cần đổi mới nội dung, ch ương trình đào tạo thi tuyển kiểm toán viên hướng đến sự thừa nhận của các n ước đối với chứng chỉ kiểm tốn viên VN.

Việc tổ chức ơn, thi và cấp Chứng chỉ Kiểm tốn viên Việt Nam hiện nay có những ưu điểm nhất định nhưng vẫn còn một số tồn tại đó là:

Số lượng 8 mơn thi được quy định từ năm 1992 hiện nay không phù hợp. - Đối tượng được tham dự vẫn còn hẹp.

- Thời gian hướng dẫn ôn thi các môn còn quá ngắn, mới chỉ phục vụ cho việc thi chứ chưa nhằm mục đích trang bị kiến thức và nâng cao nghề nghiệp sau này. - Về tài liệu học, chỉ đến năm 2006, Hội đồng thi mới biên soạn và phát hành được

tài liệu học thi cịn trước đó chỉ có đề cương ơn thi và tài liệu tham khảo.

- Việc tổ chức một kỳ thi gồm 8 mơn liên tục trong vịng 1 tuần gâp áp lực lớn cho người thi.

Trong điều kiện hiện nay Việt Nam đang đàm phán gia nhập các Hiệp định hội nhập kinh tế khu vực, trong đó có lĩnh vực dịch vụ tài chính, kế tốn, kiểm tốn với các n ước ASEAN và trong tương lai là v ới các nước khác. Nếu chúng ta tiếp tục kéo dài thực trạng trên sẽ là cản trở lớn đến sự phát triển nghề nghiệp kế tốn, kiểm tốn, kiểm tốn và q trình hội nhập.

Để khắc phục những tồn tại trên với mục tiêu đẩy nhanh sự phát triển thị tr ường dịch vụ kế toán, kiểm toán theo xu h ướng hội nhập và hướng đến sự thừa nhận của các n ước đối với Chứng chỉ Kiểm toán viên Việt Nam, trên cơ sở tham khảo kinh nghiệm một số nước, Việt Nam cần phải thực hiện đổi mới ch ương trình và cách thức tổ chức thi cấp Chứng chỉ Kiểm toán viên Việt Nam

Chúng ta cần học tập kinh nghiệm của một số n ước để chuyển đổi hình thức đào tạo và cấp chứng chỉ KTV hành nghề, đặc biệt cần học tập kinh nghiệm của Hiệp hội Kế tốn Cơng chứng Anh (ACCA), Hội kế tốn cơng chứng Singapore, Hội CPA Australia. Bước quá độ chuyển đổi này gồm những nội dung cơ bản dưới đây:

- Việc tổ chức và quản lý thi tuyển và cấp chứng chỉ KTV: Cần được Bộ Tài chính chuyển giao hồn tồn cho Hội Kiểm toán viên hành nghề đảm trách. Tham gia thành

Kiểm tốn Việt Nam. Bộ Tài chính thực hiện kiểm tra, giám sát hoạt động của Hội đồng thi bằng hệ thống văn bản pháp lý và các quy chế.

- Số lượng các môn thi:Cần cơ cấu lại số lượng và nội dung các môn thi và phân chia thành 3 cấp bậc: Đại cương, Trung cấp, Nâng cao, cụ thể:

(1) Phần Đại cương (2 mơn):

Kế tốn tài chính (chuẩn mực cơ bản) Kế toán quản trị

(2) Phần Trung cấp (6 mơn)

Kế tốn tài chính trung cấp (chuẩn mực phức tạp h ơn)

Kiểm toán (chuẩn mực c ơ bản kể cả chuẩn mực đạo đức nghề nghiệp) Quản trị tài chính doanh nghiệp

Luật Thuế

Pháp luật về Kinh tế Tiếng Anh chuyên ngành

(3) Phần nâng cao

Bắt buộc (2 mơn)

Quản trị tài chính doanh nghiệp nâng cao Quản trị Doanh nghiệp và lập chiến lược

Tự chọn (chọn 2 trong 7 mơn)

Kế tốn tài chính nâng cao (chuẩn mực phức tạp) Kiểm toán nâng cao (chuẩn mực phức tạp) Quản lý hiệu quả hoạt động

Thuế nâng cao Quản trị rủi ro

Quản lý danh mục đầu tư

Phá sản, chia cách, sác nhập và mua lại doanh nghiệp

- Việc tổ chức học ôn: Thời lượng ôn từng môn nhiều h ơn và thời gian học dài hơn, học dãn cách ngoài giờ hành chính và tận dụng những ngày nghỉ.

- Về đối tượng được dự thi: Cần mở rộng đối tượng dự thi cho những ng ười tốt nghiệp Đại học chuyên ngành Quản trị kinh doanh hoặc kinh tế có thời l ượng học các môn chuyên ngành (kế tốn, kiểm tốn, tài chính, phân tích hoạt động kinh tế) chiếm tỉ lệ lớn. Những người tốt nghiệp chuyên ngành khác có thời lượng học các mơn chun

ngành thấp thì cho học chuyển đổi thêm 4 mơn (Kế tốn tài chính, kế tốn quản trị, tài chính doanh nghiệp, phân tích hoạt động t ài chính) để có đủ điều kiện dự thi.

Mơ hình tác giả đưa ra về sự thay đổi về hình thức đào tào và cấp chứng chỉ KTV được thực hiện sau khi tác giả so sánh cách học thi và cấp chứng chỉ hành nghể ở Việt Nam và chứng chỉ nghề kế toán và kiểm tốn của ACCA (Hiệp hội Kế tốn Cơng chứng Anh).

b.Đề xuất với Bộ Tài chính về việc nhanh chóng chuyển giao sự quản lý hoạt động kiểm toán độc lập cho hội kiểm toán viên hành nghề của Việt Nam (VACPA) nhằm tăng cường hơn công tác kiểm tra, thanh tra chất l ượng hoạt động của các Cơng ty kiểm tốn

Vì KT là ngành địi hỏi tính độc lập tuyệt đối nên thơng lệ quốc tế khơng cho phép kiểm tốn thuộc các c ơ quan quản lý nhà nước. Hiện nay ở Việt Nam, hoạt động kiểm toán độc lập thuộc sự quản lý của Bộ tài chính. Tồn bộ các văn bản pháp lý vẫn do Nhà nước soạn thảo và ban hành, kể cả các quy chuẩn đạo đức nghề nghiệp hay các chuẩn mực kế toán và kiểm toán. Tuy nhiên, Ở hầu hết các quốc gia, kiểm toán do hội ngành nghề hoặc cơ quan độc lập với chính phủ quản lý.

Một trong những lý do khiến cho hoạt động kiểm toán ch ưa đạt chất lượng là do công tác kiểm tra vẫn cịn một số tồn tại. Cơng tác kiểm tra, thanh tra chất l ượng hoạt động của các Công ty KTĐL đã được thực hiện trong nhiều năm qua. Tuy nhiên, các cuộc kiểm tra do Bộ Tài chính chủ trì vẫn chưa đi vào thực chất, cịn mang tính hành chính, như nặng về kiểm tra các loại giấy phép, chứng chỉ , chưa đi sâu vào chất lượng chuyên môn, chưa hồn thành qui ch ế kiểm sốt chất lượng kiểm toán. Những thành viên trong đồn khơng có chun mơn sâu trong lĩnh vực này, trong đồn kiểm tra có sự tham gia của các cơng ty kiểm toáncạnh tranh… Do vậy, cần thực hiện chuyển giao việc giám sát chất lượng dịch vụ cho Hội Kiểm toán viên hành nghề Việt Nam. Những ng ười hành nghề, bản thân họ có kỹ năng, chun mơn nghiệp vụ, họ có thể th các chuyên gia độc lập và tiến hành kiểm tra chéo, cách này phù hợp với thông lệ quốc tế. Quan trọng là Nhà nước cần tạo cơ chế để Hội có thể hoạt động tốt.

Tóm lại, để có lịng tin và khơng ngừng củng cố lịng tin của cơng chúng đối với Báo cáo tài chính đãđược kiểm tốn cần nỗ lực c ủa cả cơ quan quản lý, CTKT, KTV và Hội nghề nghiệp. Cơ quan nhà nước phải xây dựng, ban h ành đồng bộ và hoàn chỉnh hệ thống văn bản pháp luật li ên quan đến quản lý kinh tế, quản lý tài chính - kế tốn, kiểm

doanh nghiệp. BCTC có trung thực, hợp lý hay không phải căn cứ v ào quy định của pháp luật, một khi các quy định đã rõ ràng, đồng bộ sẽ thuận lợi cho ng ười thực hiện, người kiểm tra. Về phần tổ chức nghề nghiệp kế toán, cần t ập trung vào hoạt động đào tạo, bồi dưỡng hội viên, cung cấp kịp thời thơng tin hữu ích cho hoạt động nghề nghiệp của kiểm toán viên, thực hiện các biện pháp quản lý chặt chẽ ng ười hành nghề, kiểm soát chất lượng dịch vụ và ngăn ngừa hoặc xử lý kịp thời các sai sót, vi phạm về đạo đức nghề nghiệp của hội viên. Cònđối với các cơng ty kiểm tốn và từng kiểm toán viên, khả năng kiểm soát, bồi dưỡng chuyên môn, trau đồi đạo đức nghề nghiệp là yếu tố quan trọng hàng đầu.

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH đánh giá sự thỏa mãn của nhà đầu tư đối với dịch vụ kiểm toán báo cáo tài chính của công ty TNHH kiểm toán và tư vấn (a c) (Trang 59 - 65)