PHÂN TÍCH MƠI TRƯỜNG BấN TRONG CỦA CễNG TY CỔ PHẦN

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH chiến lược phát triển của công ty cổ phần nam kinh đến năm 2015 (Trang 44)

trong cỏc năm 2006 đến năm 2008. Doanh thu năm 2007 tăng so với năm 2006 là gần 81% và năm 2008 so với năm 2007 là 42%. Về lợi nhuận năm 2007 tăng 75% so với năm 2006 và năm 2008 tăng 26% so với năm 2007. Tuy nhiờn do khủng hoảng kinh tế tỷ lệ phỏt triển doanh thu và lợi nhuận của năm 2008 bị giảm sỳt so với cỏc năm trước.

2.2 PHÂN TÍCH MƠI TRƯỜNG BấN TRONG CỦA CễNG TY CỔ PHẦN NAM KINH NAM KINH

2.2.1 Tổ chức - nguồn nhõn lực

Bảng 2.2 : Cơ cấu và trỡnh độ lao động năm 2008 TT Diễn giải Số lượng Cơ cấu (%)

1 Tổng số 278 100% 1.1 Nam 242 87.1% 1.2 Nữ 36 12.9% 2 Tớnh chất sử dụng 278 100% 2.1 Giỏn tiếp 38 13.7% 2.2 Trực tiếp 240 86.3% 3 Trỡnh độ 278 100% 3.1 Sau đại học 4 1.4% 3.2 Đại học 27 9.7% 3.3 Cao đẳng 4 1.4% 3.4 Trung cấp 3 1.1% 4.5 Phổ thụng 240 86.3%

Nguồn : Bỏo cỏo tỡnh hỡnh nhõn sự Cụng ty Cổ Phần Nam Kinh 2008

Bảng 2.3 : Một số chỉ tiờu về lao động và thu nhập năm 2008

TT Chỉ tiờu ĐVT Số lượng

1 Tổng lao động Người 278 2 Tổng quỹ tiền lương Triệu đồng 8,067.10 3 Tiền lương bỡnh quõn/người Đồng/người 2,418,196 4 Thu nhập bỡnh quõn/người Đồng/người 2,474,491

Nguồn : Bỏo cỏo tài chớnh Cơng ty Cổ Phần Nam Kinh 2008

ngồi cơng trỡnh là 240 người chiếm 86,3%. Do đặc tớnh là doanh nghiệp thi cụng xõy dựng nờn số lao động nữ ớt hơn nhiều so với nam và chủ yếu là lao động trực tiếp.

Số lao động cú trỡnh độ sau đại học là 4 người (Một người được đào tạo tại Úc) chiếm 1,4%, đại học là 27 người chiếm 9,7% (Trong đú cú 6 người cú hai bằng đại học trở lờn), sau đại học và đại học chiếm 81,6% lao động giỏn tiếp. Trỡnh độ quản lý tương đối đồng đều, tuổi khụng cao, được đào tạo căn bản từ cỏc trường đại học trong và ngoài nước, thớch ứng được trong quỏ trỡnh hội nhập kinh tế của Việt Nam hiện naỵ Chớnh sỏch tiền lương và khen thưởng của cụng ty thu hỳt được nhõn tài và đảm bảo cho sự gắn bú của người lao động.

Cụng nhõn trực tiếp thi cụng ngồi cơng trỡnh là 240 người chiếm 86,3%, chủ yếu là nam giớị Đa số cú trỡnh độ văn húa thấp, chưa tốt nghiệp cấp 3, cú tay nghề lõu năm và hầu hết là dõn nhập cư từ cỏc tỉnh.

Thu nhập bỡnh quõn đầu người khụng thấp lắm vỡ mức lương cụng nhõn xõy dựng trong 2 năm gần đõy được tăng lờn đỏng kể, phụ cú mức lương từ 70.000 Đồng/ngày đến 90.000 đồng/ngày; Thợ cú mức lương từ 90.000 đồng/ngày đến 150.000 đồng/ngàỵ

Tuy nhiờn trong ngành xõy dựng cú khú khăn trong vấn đề cơng nhõn ớt gắn bú với cụng ty, họ ký hợp đồng và làm theo cơng trỡnh mang tớnh thời vụ. Đồng thời trong thời gian gần đõy cỏc tỉnh cú rất nhiều nhà mỏy, khu cụng nghiệp được xõy dựng tại cỏc tỉnh nờn một phần lực lượng cụng nhõn xõy dựng đó về lại quờ nhà để làm việc, gõy khan hiếm cụng nhõn xõy dựng tại cỏc đụ thị lớn.

2.2.2 Cụng nghệ, thiết bị sản xuất

- Cụng nghệ thiết bị sản xuất được ứng dụng trong lĩnh vực thi cụng cụng xõy dựng nhà cao tầng. Ngoài cỏc biện phỏp thi cụng truyền thống như vỏn khuụn làm bằng sắt hộp và vỏn ộp, cơng ty cịn đầu tư hệ thống coffa nhựa lắp ghộp của FUVI, coffa nhụm định hỡnh nhập khẩu từ Mỹ đỏp ứng được yờu cầu chất lượng cao từ cỏc Chủ đầu tư.

- Ngồi ra, cơng ty đó đầu tư hồn chỉnh tồn bộ mỏy múc thiết bị đảm bảo thi cơng cho tồn bộ cỏc cơng trỡnh cao tầng kết cấu bờ tụng cốt thộp như : Cẩu thỏp, vận thăng, mỏy cắt sắt, uống sắt đường kớnh lớn, mỏy nộn khớ, mỏy hàn, mỏy cưa, mỏy

khoan, mỏy kinh vĩ, mỏy thủy bỡnh, mỏy tồn đạt, mỏy đầm cỏc loại, mỏy cắt gạch, mỏy trộn bờ tụng, mỏy phỏt điện, mỏy bắn bờ tụng, sàn treo, coffa trượt, giàn giỏo, …

- Hầu hết khỏch hàng và đối tỏc của cụng ty là cỏc nhà đầu tư, nhà thầu, nhà tư vấn, thiết kế trong và ngoài nước. Cụng ty đó nắm bắt được những cụng nghệ và phương thức quản lý xõy dựng tiờn tiến như cụng nghệ Top – down, Diagram Wall... Cú thể núi, hiện cụng ty đang nắm vững những cụng nghệ thi cụng tiờn tiến nhất từ cụng tỏc nền múng, kết cấu bờtụng cốt thộp đến cỏc cơng tỏc hồn thiện và thi cụng điện nước, trang trớ nội thất cũng như nắm vững quy trỡnh thi cụng lắp đặt cỏc vật liệu kỹ thuật như vật liệu chống thấm, vật liệu cỏch õm, cỏch nhiệt, chống trượt.

2.2.3 Tài chớnh

Bảng 2.4: Cỏc chỉ số tài chớnh Cơng ty Cổ Phần Nam Kinh

TT Chỉ tiờu 2006 2007 2008

1 Chỉ tiờu về khả năng thanh toỏn

1.1

Hệ số thanh toỏn ngắn hạn

TSLĐ/Nợ ngắn hạn 1.68 2.09 2.50

1.2 Hệ số thanh toỏn nhanh (TSLĐ - Hàng tồn kho)/Nợ ngắn hạn 1.01 1.18 1.29

2 Chỉ tiờu về cơ cấu vốn

2.1 Hệ số nợ/vốn chủ sở hữu (D/E) 0.38 0.29 0.24 2.2 Hệ số nợ/Tổng tài sản (D/A) 0.28 0.23 0.20

3 Chỉ tiờu về năng lực hoạt động

3.1

Vũng quay hàng tồn kho

Giỏ vốn hàng bỏn/hàng tồn kho bỡnh quõn 8.34 8.84 7.34

3.2 Doanh thu thuần/Tổng tài sản 1.38 1.60 1.50

4 Chỉ tiờu về khả năng sinh lời

4.1 Tỷ số lói gộp/doanh thu thuần 8.3% 8.0% 7.1% 4.2 Tỷ số lợi nhuận sau thuế/doanh thu thuần 6.2% 6.0% 5.3% 4.3 Tỷ số lợi nhuận sau thuế/vốn chủ sở hữu 11.9% 12.4% 9.7% 4.4 Tỷ số lợi nhuận sau thuế/tổng tài sản 8.9% 9.6% 8.0%

Nhận xột:

- Nhúm chỉ tiờu về khả năng thanh toỏn : Cả hai chỉ tiờu về khả năng thanh toỏn

đều tăng qua cỏc năm 2006, 2007 và 2008, điều này cho thấy Cơng ty cú khả năng thanh toỏn tốt, rủi ro thanh khoản ngắn hạn của cụng ty giảm xuống.

- Nhúm chỉ tiờu về cơ cấu vốn : Cỏc chỉ số năm 2007 tốt hơn năm 2006, năm 2008

tốt hơn năm 2007. Năm 2008, Cụng ty sử dụng 24% nợ so với nguồn vốn chủ sở hữu như một nguồn để tài trợ cho Cụng tỵ Giỏ trị nợ so với tổng tài sản là 20%, điều này cho thấy tỡnh hỡnh tài chớnh Cơng ty rất tốt. Vỡ vậy trong thời gian tới Cơng ty cú thể vay thờm nguồn vốn từ ngõn hàng để phỏt triển kinh doanh.

- Nhúm chỉ tiờu về năng lực hoạt động : Vũng quay hàng tồn kho năm 2008 chậm

hơn năm 2007 cú nghĩa là thời gian tồn kho năm 2008 cao hơn. Hiệu quả sử dụng tài sản năm 2008 khụng hiệu quả bằng cỏc năm 2006, 2007.

- Nhúm chỉ tiờu về khả năng sinh lời : Qua cỏc chỉ số về khả năng sinh lời qua cỏc

năm ta thấy rằng năm 2008 cỏc chỉ số cú giảm sỳt so với cỏc năm trước, tuy nhiờn sự giảm sỳt này khụng nhiều, lợi nhuận của cụng ty ở mức trung bỡnh. Ngun nhõn chớnh của sự giảm sỳt này là do cuộc khủng hoón kinh tế vừa quạ

2.2.4 Marketing và bỏn hàng

Cỏc hoạt động marketing của cụng ty trong thời gian qua đó mang lại những thành quả đỏng kể trong việc tỡm kiếm khỏch hàng mới, nắm bắt nhu cầu thị trường và đề ra cỏc chớnh sỏch giỏ cả, phương ỏn kỹ thuật, quy trỡnh đảm bảo chất lượng cơng trỡnh. Tuy nhiờn, Việt nam đó trở thành thành viờn của tổ chức thương mại thế giới WTO, nền kinh tế phỏt triển năng động và hội nhập sõu rộng vào nền kinh tế thế giới, yờu cầu phỏt triển hoạt động marketing và bỏn hàng là một cụng việc hết sức quan trọng nhằm giỳp cho doanh nghiệp đứng vững trờn thị trường và phỏt triển bền vững, khụng ngừng cũng cố thị trường trong nước và mở rộng đối tỏc hợp tỏc quốc tế nhằm nõng uy tớn và năng lực cho doanh nghiệp.

Để cụng ty nắm được cơ hội và phỏt tiển trong thời gian tới, hoạt động marketing và bỏn hàng cần cú sự đổi mới cả về lượng và về chất. Hiện nay bộ phận này cũn rất yếu và chưa cú lực lượng chuyờn trỏch để thực hiện tốt cỏc hoạt động marketing mà chỉ là một tỏ tiếp thị nhỏ trực thuộc phũng kinh doanh của cụng tỵ Bộ phận này chỉ tham gia hoạt động tiếp thị bỏn hàng cú tớnh ngắn hạn, ứng phú tỡnh huống, chưa thực sự chỳ trọng đến tớnh dài hạn và cỏc chức năng khỏc của hoạt động marketing.

2.2.5 Nghiờn cứu và phỏt triển

Hoạt động nghiờn cứu phỏt triển của cụng ty chưa được chỳ trọng, chưa cú bộ phận nghiờn cứu phỏt triển. Hiện nay phũng kỹ thuật đảm nhiệm luụn cụng việc này nhằm hoàn thiện nõng cao chất lượng sản phẩm, ỏp dụng cụng nghệ hiện đại vào trong quỏ trỡnh thiết kế, đầu tư, thi cụng xõy dựng nhằm nang cao vị thế cạnh tranh và tăng hiệu quả kinh tế cho doanh nghiệp. Cụng ty chưa cú cơng trỡnh nghiờn cứu cú giỏ trị thực tiễn cao nhằm tạo ra sự khỏc biệt cho sản phẩm của mỡnh.

2.2.6 Hệ thống cụng nghệ thụng tin

Trong thời đại bựng nổ cụng nghệ thụng tin, nguồn thụng tin và cỏch thức xử lý thụng tin của doanh nghiệp là hết sức quan trọng vỡ bản thõn thơng tin chớnh là cơ hội đầu tư, là cơ hội kinh doanh, là lợi nhuận. Thụng tin sẽ trở thành cơ hội cho doanh nghiệp nếu biết nắm bắt kịp thời, cú hệ thống xử lý hiệu quả.

Cụng ty Cổ Phần Nam Kinh đang ứng dụng cỏc thành tựu của cụng nghệ thụng tin cụ thể như sau:

- Trong quỏ trỡnh quản lý tài chớnh, kế toỏn, hàng tồn kho, khỏch hàng bằng phần mềm SMART của Cụng ty Cổ Phần Phần Mềm Năng Động.

- Tại cơng trỡnh: Cỏn bộ kỹ thuật liờn lạc với nhau bằng hệ thống bộ đàm để đảm bảo thụng tin tại cơng trỡnh được kết nối liờn tục. Cỏn bộ quản lý tại văn phũng cũng theo dừi được diễn biến ngồi cơng trỡnh thơng qua hệ thống Camera truyền qua ADSL.

- Tại văn phịng cơng ty: Toàn bộ nhõn viờn đều trang bị mỏy vi tớnh kết nối internet băng thụng rộng ADSL, cỏc phần mềm ứng dụng văn phũng Microsoft officẹ Do đú mọi thụng tin kinh tế, chớnh trị, xó hội,… trờn toàn cầu được cập nhật nhanh nhất.

- Quản lý tiến độ thi cơng và tài chớnh của dự ỏn: Cụng ty trang bị và sử dụng phần mềm Microsoft Project, Crystall Ball.

- Vẽ kỹ thuật : Cụng ty trang bị và sử dụng phần mềm Autocad.

- Thiết kế kiến trỳc: Cụng ty trang bị và sử dụng phần mềm Better home designer, Chief Architecture, Landscaping desiger.

- Thiết kế kết cấu nhà cao tầng: Cụng ty trang bị và sử dụng phần mềm Sap, Mirofeap, ETABS.

- Website giới thiệu năng lực cụng ty: Cụng ty đó thiết kế và đưa vào sử dụng hai website : www.namkinhvn.com và www.batdongsan24h.com.

Như vậy, Cụng ty đó trang bị đầy đủ về cụng nghệ thụng tin đảm bảo cho mọi hoạt động kinh doanh của cụng ty đạt kết quả và cạnh tranh tốt trờn thị trường.

2.2.7 Văn húa doanh nghiệp

Văn húa cơng ty chưa được hỡnh thành cụ thể. Hầu như sự tập trung cao vào q trỡnh thi cơng xõy dựng, trỡnh độ cụng nhõn thấp, vị trớ làm việc cỏc cụng trỡnh phõn tỏn, cơng ty chưa xõy dựng cho mỡnh nột văn húa riờng. Điểm nhấn văn húa trong cơng ty là cỏc hoạt động phong trào văn nghệ, thể dục thể thao được tổ chức cỏc dịp lễ lớn trong năm.

Tuy nhiờn, doanh nghiệp đó tạo được một văn húa cơ bản cho một đơn vị chuyờn ngành xõy dựng. Cụ thể: tại cỏc cơng trỡnh xõy dựng, toàn bộ cụng nhõn mua bảo hiểm và trang bị đầy đủ trang thiết bị lao động, quần ỏo, giày, nún bảo hộ đỳng tiờu chuẩn quy định của phỏp luật Việt Nam hiện hành. Cụng nhõn được đào tạo lớp an toàn lao động trước khi làm việc tại cơng trỡnh của cụng tỵ

2.2.8 MA TRẬN ĐÁNH GIÁ NỘI BỘ (IFE)

Từ những phõn tớch về mụi trường nội bộ Cụng ty Cổ Phần Nam Kinh, chỳng ta nhận định được điểm mạnh và điểm yếu chủ yếu ảnh hưởng đến hoạt động của cụng tỵ Qua tham khảo ý kiến của cỏc chuyờn gia về mức độ quan trọng và phõn loại yếu tố, chỳng ta xõy dựng ma trận đỏnh giỏ cỏc yếu tố bờn trong ảnh hưởng đến hoạt động của Cụng ty Cổ Phần Nam Kinh (Bảng 2.5).

Nhận xột: Số điểm quan trọng tổng cộng là 2,75 lớn hơn so với mức trung bỡnh là

2,5 cho thấy Cụng ty Cổ Phần Nam Kinh ở trờn mức trung bỡnh về vị trớ chiến lược nội bộ tổng quỏt. Bờn cạnh việc phỏt huy thế mạnh, Cụng ty phải cú hướng khắc phục những điểm yếu cú ảnh hưởng quan trọng đến khả năng hoạt động của Cụng tỵ

Bảng 2.5 : Ma trận IFE

TT Yếu tố bờn trong Mức độ quan trọng Phõn loại Số điểm quan trọng

1 Chất lượng sản phẩm cao, cú uy tớn trờn thị trường,

cụng nghệ thiết bị tiờn tiến 0.132 4.0 0.53 2

Cú mối quan hệ tốt với khỏch hàng trong và ngoài nước 0.132 3.0 0.39 3 Đội ngũ CBCNV giàu kinh nghiệm, tay nghề cao 0.114 4.0 0.46 4 Khả năng tài chớnh mạnh 0.132 3.0 0.39 5 Hoạt động marketing quảng cỏo cũn nhiều hạn chế 0.132 2.0 0.26 6 Giỏ thành sản xuất cũn cao 0.132 2.0 0.26 7 Cụng tỏc nghiờn cứu phỏt triển chưa phỏt huy mạnh 0.114 2.0 0.23 8 Sự gắng bú của cụng nhõn với cơng ty cịn thấp 0.114 2.0 0.23

Tổng 1.00 2.75

Nguồn : Theo tỏc giả tớnh tốn dựa trờn phiếu lấy ý kiến chuyờn gia

2.3 PHÂN TÍCH MƠI TRƯỜNG BấN NGOÀI CỦA CễNG TY CỔ PHẦN NAM KINH

2.3.1 Mụi trường vĩ mụ

Mụi trường vĩ mơ cú tầm ảnh hưởng sõu rộng đến cỏc thành phần kinh tế núi chung và từng doanh nghiệp núi riờng. Những ảnh hưởng cú thể là cơ hội nhưng cũng hàm chứa thỏch thức đối với doanh nghiệp trong quỏ trỡnh phỏt triển. Vấn đề đặt ra là doanh nghiệp cần xõy dựng chiến lược thớch ứng với mụi trường vĩ mụ nhằm tận dụng cơ hội và vượt qua những thỏch thức để phỏt triển bền vững. Từ những thay đổi về tăng trưởng kinh tế, lạm phỏt hay sự thay đổi về chớnh sỏch thuế, sự thay đổi của khoa học cụng nghệ,… sẽ tỏc động đến sự tồn tại và phỏt triển của doanh nghiệp.

2.3.1.1 Cỏc yếu tố về kinh tế

Nền kinh tế Việt Nam đang tăng trưởng cao và ổn định trong suốt thời gian qua, được xếp là nước tăng trưởng đứng thứ hai Chõu Á, sau Trung Quốc. Với tốc độ tăng trưởng GDP hàng năm trờn 7% cựng với cụng nghiệp húa, hiện đại húa và hội nhập kinh tế thế giới diễn ra mạnh mẽ đó đưa đầu tư của Nhà nước và xó hội ngày càng gia tăng, nguồn vốn đầu tư nước ngoài liờn tục tăng mạnh sau khi Việt nam trở

thành thành viờn WTỌ Tuy nhiờn do khủng hoảng kinh tế thế giới nờn GDP năm 2008 giảm so với những năm trước.

Bảng 2.6 : Mức độ tăng trưởng GDP của Việt Nam từ năm 2001 - 2008

Năm 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 GDP

(%)

6,89 7,04 7,24 7,69 8,40 8,17 8,48 6,23 5,32

(Nguồn : Tổng cục thống kờ)

Nền kinh tế tăng trưởng ổn định tạo nờn mụi trường thuận lợi cho doanh nghiệp hoạt động. Bờn cạnh đú mức sống người dõn ngày một được cải thiện, từ đú tạo ra nhu cầu lớn hơn và dung lượng thị trường cũng tăng lờn.

Quỏ trỡnh hội nhập kinh tế và sự hấp dẫn đầu tư nước ngoài khi Việt Nam trở thành thành viờn WTO, Việt Nam đó thu hỳt nhiều nhà đầu tư nước ngoài vào ngành đầu tư bất động sản với nguồn vốn lớn đó tạo động lực cho phỏt triển kinh tế đất nước. Đồng thời sự tham gia của cỏc nhà đầu tư nước ngoài giỳp doanh nghiệp trong nước cú thờm kinh nghiệm quản lý, phỏt triển thị trường quốc tế và tiếp cận cỏc kờnh phõn phối hiện đại, thị trường trở nờn đa dạng và phỏt triển.

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH chiến lược phát triển của công ty cổ phần nam kinh đến năm 2015 (Trang 44)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(101 trang)