Biến quan sát Trung bình
thang đo nếu loại biến
Phƣơng sai thang đo nếu
loại biến
Tƣơng quan biến – tổng
hiệu chỉnh
Cronbach’s alpha nếu loại
biến
Thách thức trong công việc Cronbach Alpha = 0.891
JC1 9.67 5.712 0.755 0.863
JC2 9.86 5.352 0.806 0.842
JC3 9.70 5.051 0.800 0.845
JC4 9.70 5.666 0.688 0.886
Tầm nhìn của lãnh đạo DN Cronbach Alpha = 0.873
VL1 9.59 5.118 0.708 0.846
VL2 9.69 4.889 0.754 0.827
VL3 10.21 6.182 0.842 0.831
VL4 9.50 4.840 0.718 0.846
Môi trường làm việc Cronbach Alpha = 0.837
WE1 13.44 6.698 0.718 0.781
WE2 13.51 6.848 0.679 0.792
WE3 13.55 6.820 0.701 0.786
WE4 13.49 7.758 0.515 0.836
WE5 13.57 7.233 0.583 0.819
Giao tiếp trong tổ chức Cronbach Alpha = 0.818
COM1 6.18 2.259 0.712 0.708
COM2 6.31 2.620 0.635 0.786
COM3 6.25 2.613 0.672 0.751
Lương, thưởng & phúc lợi Cronbach Alpha = 0.886
IB1 8.39 5.789 0.763 0.850
IB2 8.31 5.391 0.785 0.841
IB3 8.24 5.584 0.744 0.857
IB4 8.48 6.017 0.720 0.866
Sự sáng tạo Cronbach Alpha = 0.892
IN1 6.23 2.993 0.794 0.843
IN2 6.16 2.974 0.806 0.834
IN3 6.34 2.754 0.773 0.865
Sự tin tưởng Cronbach Alpha = 0.836
TR1 6.33 2.464 0.727 0.744
TR2 6.34 2.441 0.737 0.733
TR3 6.15 2.913 0.637 0.831
Sự gắn kết trong tổ chức Cronbach Alpha = 0.596
SC1 2.98 0.653 0.426 .
SC2 2.89 0.559 0.426 .
Dự định nghỉ việc Cronbach Alpha = 0.930
WI1 6.78 3.938 0.873 0.884
WI2 7.04 4.137 0.850 0.902
3.2. Phân tích nhân tố khám phá (EFA)
Sau khi kiểm định độ tin cậy Cronbach Alpha thì 31 biến quan sát (28 biến quan sát của thang đo Văn hóa doanh nghiệp và 3 biến quan sát của thang đo Dự định nghỉ việc) đều được đưa vào phân tích nhân tố khám phá (EFA). Phân tích nhân tố khám phá là phương pháp phân tích thống kê dùng để rút gọn một tập hợp nhiều biến quan sát có mối tương quan với nhau thành một tập biến (gọi là các nhân tố) ít hơn để chúng có ý nghĩa hơn nhưng vẫn chứa đựng hầu hết nội dung thông tin của tập biến ban đầu.
Khi phân tích nhân tố, chúng ta quan tâm đến một số tiêu chuẩn như sau: - Hệ số KMO (Kaiser – Meyer – Olkin) ≥ 0.5, mức ý nghĩa của kiểm định
Barlett ≤ 0.05.
- Hệ số tải nhân tố (factor loadings) ≥ 0.5. Biến quan sát nào có hệ số tải nhân tố nhỏ hơn 0.5 sẽ bị loại.
- Thang đo được chấp nhận khi tổng phương sai trích ≥ 50% và hệ số Eigenvalue có giá trị ≥ 1.
- Khác biệt hệ số tải nhân tố của một biến quan sát giữa các nhân tố ≥ 0.3 để đảm bảo sự phân biệt giữa các nhân tố.
3.3.2.1. Phân tích nhân tố khám phá của thang đo Văn hóa doanh nghiệp
Đặt giả thuyết H0 là 28 biến quan sát của thang đo Văn hóa doanh nghiệp khơng có mối tương quan với nhau.
Kết quả kiểm định KMO và Bartlett cho thấy giả thuyết này bị bác bỏ (Sig =0.000), hệ số KMO = 0.913 cho thấy phân tích nhân tố là phù hợp.
Phân tích nhân tố khám phá sử dụng phương pháp rút trích nhân tố Principle Component, phép quay vng góc Varimax cho thấy tại mức Eigenvalue = 1.058 có 7 nhân tố được rút trích từ 28 biến quan sát. Phương sai trích là 73.995% (tức là 7 nhân tố giải thích được gần 74% sự biến của dữ liệu); các biến quan sát đều có hệ số tải nhân tố lớn hơn 0.5 (thấp nhất là 0.552). Ngồi ra, mỗi biến quan sát có sai biệt
về hệ số tải nhân tố giữa các nhân tố đều ≥ 0.3 nên đảm bảo được sự phân biệt giữa các nhân tố.