Các nhân tố ảnh hưởng đến khả năng tham gia hoạt động phi nông nghiệp của

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH các nhân tố ảnh hưởng đến việc làm phi nông nghiệp của lao động nông thôn tại huyện tam nông tỉnh đồng tháp (Trang 45)

CHƯƠNG 1 : CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ LAO ĐỘNG VÀ VIỆC LÀM

2.4. Các nhân tố ảnh hưởng đến khả năng tham gia hoạt động phi nông nghiệp của

của lao động.

Thực trạng về lao động việc làm và khả năng tạo việc làm cho lao động ở

huyện là kết quả tác động, chi phối và ảnh hưởng của nhiều yếu tố và điều kiện khác nhau. Dưới đây tìm hiểu một số nhân tố chính tác động đến quyết định tham gia hoạt

động phi nông nghiệp.

Trước tiên, phải kể đến sự tác động của đổi mới cơ chế chính sách kinh tế - xã hội ở tầm vĩ mô đối với toàn bộ nền kinh tế. Đây là một trong những nhân tố hàng đầu tạo nên những thay đổi to lớn trong phát triển kinh tế - xã hội nơng thơn cả nước nói chung và huyện Tam Nơng nói riêng. Nhưng cùng có chính sách chung của cả nước

nhau. Vì vậy, cịn có các ngun nhân cơ bản và trực tiếp tác động đến phát triển kinh tế địa phương và phát triển việc làm phi nơng nghiệp ở nơng thơn, chính sách vĩ mơ sẽ tạo điều kiện để những nhân tố tác động trực tiếp phát huy tác dụng. Do đó, nghiên cứu này sẽ chú trọng vào nhóm nhân tố trực tiếp là chính.

2.4.1. Nhóm nhân tố về đặc điểm bản thân người lao động.

Đối với người lao động ở vùng nơng thơn của huyện “tuổi” có ảnh hưởng nhất

định đến việc làm phi nông nghiệp, theo khảo sát thực tế cho thấy những người trẻ

tuổi thường ra tỉnh hoặc đến các khu công nghiệp ở các tỉnh thành phố để làm việc, đa số lao động trung niên ở lại địa phương làm nông, làm mướn hoặc buôn bán. Riêng công việc buôn bán chỉ là những buôn bán nhỏ, lẻ như: bán quán nước, bán bánh trái, bán tạp hóa. Những cơng việc này thường do nữ làm (theo cán bộ phụ nữ hai xã khảo sát). Ngồi ra những người nữ cịn có ưu thế về những nghề nhẹ nhàng và có thể kết hợp chăm sóc gia đình đó là nghề may. Vậy, có khác biệt trong tham gia việc làm phi nông nghiệp về phía giới tính và tuổi tác. Theo kết quả điều tra trực tiếp với người lao

động tại hai xã, các đặc điểm về bản thân người lao động tham gia hoạt động phi nông

nghiệp như sau:

Bảng 2.6. Đặc điểm về tuổi và giới tính của lao động.

Đơn vị Tổng số Nam Nữ

Khu vực phi nông nghiệp người 19 7 12

Tuổi bình quân năm 38 44 34

Khu vực nơng nghiệp người 60 38 22

Tuổi bình quân năm 40 39 41

(Nguồn: tổng hợp từ điều tra thực tế của tác giả)

Bảng 2.6 cho thấy trong số lao động tham gia hoạt động phi nơng nghiệp có

63,15% là nữ với tuổi bình quân là 34 tuổi, riêng đối với nam tuổi bình quân là 44 tuổi. Còn đối với lao động tham gia hoạt động nơng nghiệp thì số lao động nam tham gia nhiều hơn chiếm 63,33% với tuổi trung bình là 39 tuổi, lao động nữ có tuổi trung

bình là 41 cao hơn tuổi trung bình của nam. Sự khác biệt về tuổi tác của nam và nữ trong tham gia hoạt động nông nghiệp chỉ ở mức khiêm tốn là 2 tuổi, nhưng khác biệt về tuổi của nam và nữ của lao động tham gia hoạt động phi nông nghiệp là 10 tuổi,

khoảng cách này khá lớn. Nó chứng tỏ một điều là lao động nữ trẻ tuổi có cơ hội tham gia hoạt động phi nông nghiệp ở vùng nông thôn này là nhiều nhất.

Trình độ học vấn của người lao động cũng có tác động khơng ít đến cơng việc và khuynh hướng nghề nghiệp của họ. Những năm gần đây hệ thống giao thông nông thôn phát triển, cùng với sự phát triển trong kỹ thuật nuôi trồng và đất đai đã qua thời gian cải tạo nên hàng hóa sản xuất nhiều hơn, giao thơng hàng hóa trở nên thuận tiện hơn, những lao động biết tính tốn làm ăn đã mở ra các cửa hàng bán phân và thuốc trừ sâu, các nhà máy xây sát lúa, các dịch vụ buôn bán khác theo sự phát triển kinh tế ngày một nhiều hơn. Đây là những việc làm tự tạo của lao động có tác dụng thúc đẩy tiến trình chuyển dịch cơ cấu lao động nơng thơn. Theo lời của cán bộ địa phương thì những người tự tạo được việc làm cho mình thường là có trình độ nhất định cộng với sự lanh lẹ tính tốn mà họ có.

Ngồi ra, các lao động trẻ thường theo học các lớp nghề và số lao động này cũng có thể góp phần nâng cao số người tham gia hoạt động phi nông nghiệp ở địa

phương hoặc cũng có thể khơng làm thay đổi con số này nhiều. Bởi vì, lao động sau khi học nghề sẽ có hai trường hợp xảy ra: trường hợp 1, lao động tìm được việc làm phù hợp tại địa phương thì điều này sẽ giúp tỷ lệ lao động tham gia hoạt động phi

nông nghiệp tăng lên và giải quyết việc làm cho lao động. Trường hợp 2, nếu lao

động học nghề khơng tìm được cơng việc phù hợp tại địa phương mà theo nghề di cư đi nơi khác thì tác động của việc học nghề chỉ là giải quyết việc làm cho lao động.

Nếu đứng trên khía cạnh giải quyết việc làm, bỏ qua các tác động xã hội của di cư thì cả hai trường hợp đều mang lại lợi ích thiết thực cho lao động và gia đình của họ.

Thực tế cho thấy, lao động nơng thơn ở huyện có học nghề thường là đi làm ở nơi khác vì ở địa phương việc làm phi nông nghiệp đa phần là việc làm tự tạo trong khi

rất ít việc làm thuê phi nông nghiệp, hay làm công ăn lương. Vì vậy, khi phỏng vấn số lao động ở địa phương thì có thể số lao động có học nghề khơng sát với thực tế.

Bảng 2.7. Trình độ học vấn và học nghề của lao động.

Đơn vị Tổng Nam Nữ

Làm việc phi nông nghiệp người 19 7 12 Giáo dục (bình quân) lớp 6 9 5

Học nghề người 8 2 6

Làm nông nghiệp người 60 38 22

Giáo dục (bình quân) lớp 5 6 4

Học nghề người 6 4 2

(Nguồn: tổng hợp từ điều tra thực tế của tác giả)

Nhìn chung, trình độ học vấn bình quân của lao động tham gia hoạt động phi nông nghiệp cao hơn lao động nơng nghiệp. Có sự khác biệt rất rõ ở trình độ học vấn của Nam và Nữ lao động phi nơng nghiệp, cịn lao động trong nơng nghiệp thì sự khác biệt về trình độ học vấn khơng nhiều lắm nhưng trình độ học vấn của nam vẫn cao hơn của nữ. Ngược với trình độ học vấn, trong học nghề thì tỷ lệ nữ lại chiếm ưu thế cả về số lượng người học và số người tham gia hoạt động phi nông nghiệp theo

nghề đã học. Điều này gợi ý rằng những chính sách về mở các lớp nghề cần chú trọng

đến các lớp nghề cho lao động nữ.

Cũng có thể cịn những nhân tố khác xuất phát từ bản thân người lao động như khả năng thích ứng cơng việc hay kỹ luật của lao động khi tham gia hoạt động phi

nông nghiệp, mức độ siêng năng, hứng thú với công việc…Tất cả những nhân tố kể trên ảnh hưởng trực tiếp đến khả năng tham gia hoạt động phi nông nghiệp của lao động. Nhưng những nhân tố này rất khó nhận thấy và đo lường khi phỏng vấn người

lao động, thêm vào đó tác động để cải thiện những nhân tố này rất khó vì vậy nghiên cứu bỏ qua chúng.

2.4.2. Nhóm nhân tố về đặc điểm gia đình người lao động.

Trình độ của chủ gia đình hay truyền thống việc làm trong gia đình ở nơng

thơn có tác động rất lớn đến định hướng và sự chọn lựa nghề nghiệp của những lao động trong gia đình. Nó sẽ có tác động thúc đẩy tham gia hoạt động phi nông nghiệp

nếu gia đình có nghề hay đã và đang tham gia làm việc phi nơng nghiệp. Xét trên góc

độ nghề nghiệp của hộ gia đình, vùng khảo sát có ba loại hộ nghề nghiệp:

Bảng 2.8. Phân loại hộ nghề nghiệp.

Hộ nghề nghiệp Số hộ Tỷ lệ (%)

Hộ thuần nơng 50 63,29

Trong đó làm thuê nông nghiệp 11 -

Hộ hỗn hợp 20 25,31

Hộ phi nông 9 11,39

Tổng số hộ 79 100

( Nguồn: Tổng hợp từ điều tra thực tế của tác giả)

Các nhóm hộ trong bảng trên được phân loại dựa vào liệt kê tên việc làm của các thành viên trong gia đình lấy từ bảng câu hỏi phỏng vấn trực tiếp lao động. Theo

đó, nhóm hộ thuần nơng bao gồm trồng trọt và chăn ni; nhóm hộ hỗn hợp là những

hộ vừa có thành viên trong gia đình tham gia hoạt động nơng nghiệp và phi nơng

nghiệp; nhóm hộ phi nơng là những hộ có thành viên trong gia đình tham gia hồn tồn vào hoạt động phi nơng. Bảng 2.8 cho thấy hộ thuần nông chiếm tỷ lệ đáng kể 63,29%, hộ phi nông chiếm tỷ lệ thấp 11,39%, cịn lại là 20% hộ thuộc nhóm hỗn hợp. Điều này phản ánh thực tế việc làm phi nông nghiệp tại địa phương là quá ít

Đối với các hộ nghèo khơng có đất, có ít đất hoặc đơng con thì khả năng khơng

có đất sản xuất và sức ép về ni sống gia đình cũng có thể thúc đẩy họ tham gia hoạt

động phi nông nghiệp. Các cán bộ ở xã cho biết có gần 30% hộ dân sống tại hai xã

hội. Thực tế điều tra cho thấy, trong 60 lao động làm nơng nghiệp thì có đến 15 lao động làm thuê chiếm 25%. Vậy, những lao động đang tham gia hoạt động phi nông

nghiệp ở đây có phải chịu sức ép về qui mơ gia đình và đất sản xuất khơng?

Bảng 2.9. Đặc điểm về qui mơ gia đình và đất sản xuất theo hộ nghề nghiệp

Hộ thuần nông Hộ hỗn hợp Hộ phi nơng Qui mơ gia đình (người)

Lớn nhất 6 6 7

Trung bình 4,05 4 3,94

Nhỏ nhất 1 3 2

Qui mô đất ( ha)

Lớn nhất 7,8* 1,8 0

Trung bình 1,69* 1,18 0

Nhỏ nhất 0,5* 0 0

(* Qui mô đất của những hộ thuần nơng có đất sản xuất) ( Nguồn: Tổng hợp từ điều tra thực tế)

Trong thực tế, qui mơ gia đình bình qn của các hộ thuần nơng lại có phần nhỉnh hơn các hộ phi nông và hỗn hợp. Trường hợp cá biệt một hộ gia đình có 7 thành viên, đây là hộ có qui mơ lớn nhất trong tổng số điều tra và hộ này có số thành viên tham gia hoạt động phi nông nghiệp là 5. Cùng với qui mơ gia đình, số người làm việc trong hộ ít hay có ít việc làm nơng nghiệp trong hộ cũng có tác động thúc đẩy tham gia tìm kiếm việc làm phi nơng nghiệp. Nhưng với yếu tố về qui mơ gia đình thì chưa thể kết luận qui mơ gia đình lớn là áp lực lao động tham gia hoạt động phi nông

nghiệp mà cịn phải kể đến qui mơ đất sản xuất. Bảng 2.9 cho thấy qui mô đất sản

xuất của các hộ thuần nơng có đất sản xuất là tương đối nhiều so với hai nhóm hộ

nghề cịn lại. Từ đó có thể lý giải việc tham gia hoạt động nông nghiệp của các lao động trong vùng là: (1) do truyền thống làm nghề nơng của gia đình và do gia đình có

đất sản xuất nhiều, nó thể hiện ở con số đất sản xuất của những hộ thuần nơng là khá

lớn trung bình 1,69 ha nên việc đi tìm một nghề gì khác để làm là không hấp dẫn đối với họ; (2) hay do gia đình q nghèo khơng có đất sản xuất, khơng có vốn để tự tạo việc làm, thiếu kiến thức trong định hướng nghề nghiệp cho con cái. Như thế cái nghèo đã gắn chặt họ với lao động nông nghiệp và nhất là lao động làm thuê nông nghiệp.

Đối với các hộ nghề hỗn hợp, áp lực về đất sản xuất và số người trong gia đình có thể xảy ra, bình qn mỗi hộ có 1,18 ha, một số hộ cũng khơng có đất sản

xuất nhưng họ định làm thuê nông nghiệp hoặc thuê đất để sản xuất. Cịn các hộ nghề phi nơng nghiệp thì khơng hộ nào có đất sản xuất, điều này cũng chưa hồn tồn

chính xác bởi vì khơng loại trừ trường hợp họ có đất sản xuất nhưng khơng trực tiếp sản xuất và cũng không muốn cho biết. Nếu bỏ qua trường hợp thơng tin bị bỏ sót thì khơng có đất sản xuất là áp lực thúc đẩy những hộ này tham gia hoạt động phi nông nghiệp (các yếu tố khác không đổi).

Lao động trong các hộ gia đình có đất sản xuất và đang sản xuất nơng nghiệp cũng có khả năng chuyển sang hoạt động phi nơng nghiệp khi họ có vốn tiết kiệm từ sản xuất nông nghiệp. Không nhất thiết là có sự chuyển dịch hồn tồn sang hoạt

động phi nông nghiệp, nhưng việc định hướng cho con cái trong gia đình hay chia sẽ

rủi ro trong sản xuất nơng nghiệp thì rất có thể. Vì vậy, những hộ thuộc dạng này sẽ làm tăng số hộ thuộc nhóm hộ nghề nghiệp hỗn hợp.

Một đặc điểm quan trọng trong sản xuất nông nghiệp của vùng là sản xuất

mang tính chất mùa vụ đây cũng là nguyên nhân dẫn đến thời gian nhàn rỗi nhiều của lao động, vì vậy nếu có cơ hội lao động sẽ làm thêm những việc khác trong thời gian này. Vấn đề đặc ra ở đây là liệu có những việc làm phi nông nghiệp nào phù hợp để lao động tham gia trong thời gian nhàn rỗi của mùa vụ không? Vấn đề nông nhàn đặc ra câu hỏi vơ cùng hóc búa cho mọi người trong cơng cuộc giải quyết việc làm nơng thơn và xóa đói giảm nghèo.

Bảng dưới đây sẽ cho chúng ta biết thu nhập bình qn từ nơng nghiệp và thời gian nơng nhàn của các gia đình của lao động vùng nghiên cứu:

Bảng 2.10. Đặc điểm về thu nhập và nơng nhàn của gia đình theo hộ nghề nghiệp. Hộ thuần nông Hộ thuần nông

( tự làm) Hộ thuần nông (làm thuê) Hộ hỗn hợp Hộ phi nơng Thu nhập nơng

nghiệp bình qn

(1000 đ) 647,7 282,5 416,72 0

Nơng nhàn bình

quân (giờ) 7,01 8,41 6,01 4 ( Nguồn: tổng hợp từ số liệu điều tra thực tế của tác giả)

Các hộ thuần nơng có đất sản xuất và sử dụng lao động của gia đình là có thu nhập nơng nghiệp cao nhất, hộ thuần nơng làm th có thu nhập từ nơng nghiệp rất thấp bình qn 282,5 nghìn đồng/tháng. Nếu bỏ qua các hộ thuần nơng làm th thì thu nhập nơng nghiệp của các hộ có tham gia lao động phi nông nghiệp thấp hơn so với các hộ thuần nơng. Nó nói lên rằng đối với vùng nơng thơn này những hộ có thu nhập nơng nghiệp thấp hay nói cách khác những hộ có ít đất sản xuất là những hộ tham gia vào hoạt động phi nông nghiệp.

Thời gian nông nhàn của các hộ thuần nông lớn hơn rất nhiều so với các hộ có tham gia hoạt động phi nơng nghiệp. Nó phản ánh tình trạng thiếu việc làm trầm trọng trong thời gian nông nhàn của lao động. Ở vùng nơng thơn này những hộ có thu nhập nơng nghiệp thấp hay nói cách khác những hộ có ít đất sản xuất là những hộ tham gia vào hoạt động nơng nghiệp.

Thu nhập ngồi lao động cũng có tác động làm cho lao động trong hộ thuần nơng khơng muốn tìm thêm việc làm phi nơng nghiệp. Thu nhập ngồi lao động được kể đến ở đây bao gồm các khoản tiền cho, tặng của người thân; tiền cho thuê tài sản; tiền gửi tiết kiệm. Khi có thêm thu nhập này thì áp lực về chi tiêu trong gia đình được giảm nhẹ, do đó người lao động ít có mong muốn tìm thêm việc làm trong thời gian

rảnh. Nhưng tác động này không phổ biến, trong 79 hộ được phỏng vấn chỉ có 4 hộ có thêm thu nhập ngồi lao động chiếm tỷ lệ 5%.

2.4.3. Nhóm nhân tố về đặc điểm cộng đồng.

Nhóm nhân tố này tác động khá lớn đến việc người lao động có tham gia vào hoạt động phi nông nghiệp, với điều kiện về vị trí địa lý – kinh tế thuận lợi và có

những chính sách tác động tốt thì cơ hội về việc làm phi nông nghiệp sẽ nhiều hơn. Nếu ở trong vùng có khu cơng nghiệp, nhà máy chế biến thì điều hiển nhiên là những lao động ở vùng này có khả năng tham gia lao động phi nông nghiệp dưới dạng công nhân hay lao động làm công ăn lương nhiều hơn.

Điều kiện giao thông hiện nay của các vùng nông thôn ở huyện đã thuận tiện hơn rất nhiều so với trước đây. Các khu dân cư đều đã có đường giao thơng nơng thơn nối liền với trục lộ chính của xã. Mặc dù vậy, các nhà máy chế biến hay làng nghề thủ

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH các nhân tố ảnh hưởng đến việc làm phi nông nghiệp của lao động nông thôn tại huyện tam nông tỉnh đồng tháp (Trang 45)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(75 trang)