Các biến số sử dụng trong mơ hình

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH các nhân tố ảnh hưởng đến việc làm phi nông nghiệp của lao động nông thôn tại huyện tam nông tỉnh đồng tháp (Trang 61 - 63)

TÊN BIẾN Ý NGHĨA/ CÁCH TÍNH DẤU

(mong

đợi)

GIOITINH Giới tính của lao động, nam =1, nữ = 0 ?

TUOI Tuổi của lao động +/- GIAODUC Số năm học + HOCNGHE Lao động có học nghề = 1, khơng có tham gia =0 +

GIADINH Số người trong hộ gia đình + TLLAMVIEC Số người làm việc / số người trong hộ gia đình +

THUNHAPNN Thu nhập bình qn/người từ hoạt động nơng nghiệp

(1000 đ)

+/-

THUNHAPK Thu nhập từ hoạt động phi sản xuất +/-

NONGNHAN Thời gian nhàn rỗi của lao động (bình qn/ người) +/- GIAOTHONG Xã có đường giao thơng có tuyến xe buýt hay xe khách đi

qua khơng, có =1, khơng =0 +

TOHOPSX Số tổ hợp sản xuất có thu hút lao động của xã trong bán

kính 10 km. +

TTVIECLAM Nguồn thơng tin việc làm của lao động, có = 1, khơng có

Trong các biến được xác định trên đây có những biến được kỳ vọng có thể tác

động bằng những chương trình, chính sách nhằm thúc đẩy sự tham gia họat động phi

nông nghiệp cho người lao động như: GIAODUC, HOCNGHE, GIAOTHONG, TOHOPSX, TTVIECLAM.

3.1.2 Số liệu dùng trong phân tích mơ hình.

Số liệu sử dụng phân tích mơ hình được tác giả tự thu thập thông qua bảng câu hỏi (xem phụ lục 4) vào ngày 10/03/07 và ngày 15/03/07 tại hai xã Tân Cơng Sính và xã Phú hiệp huyện Tam Nơng. Cỡ mẫu điều tra 83 mẫu, trong đó có 04 mẫu bị hỏng: 1 mẫu hỏng là ở xã Tân Cơng Sính và 03 mẫu hỏng là ở xã Phú Hiệp. Cỡ mẫu cuối cùng sử dụng cho phân tích mơ hình là 79 mẫu.

3.2. Kết quả của mơ hình và ý nghĩa phân tích.

Kết quả của mơ hình được phân tích theo từng biến và nhóm biến. Như đã

phân tích trong phần xây dựng mơ hình có ba nhóm biến giải thích cho sự tham gia của người lao động vào hoạt động phi nông nghiệp: (1) nhóm biến về đặc điểm cá

nhân của người lao động; (2) nhóm biến về đặc điểm gia đình của người lao động đang sống; (3) nhóm biến về cộng đồng nơi mà gia đình đó đang sống.

Mơ hình được xây dựng gồm 12 biến như trong phương trình (3.3), sau khi

kiểm định đa cộng tuyến bằng ma trận tương quan nhận thấy biến GIAOTHONG và

biến TOHOPSX có hệ số tương quan khá cao r = 0,973649 vì vậy biến giao thơng

được loại khỏi mơ hình ước lượng. Mơ hình được ước lượng hai lần, ước lượng lần đầu kết quả cho thấy có 3 biến số khơng có ý nghĩa thống kê đó là biến

TLLAMVIEC, biến THUNHAPK và biến TOHOPSX (xem kết quả ước lượng ở phụ lục 3 trang 71), mơ hình được ước lượng lại lần hai sau khi bỏ đi các biến khơng có ý nghĩa thống kê. Mơ hình ước lượng cuối cùng với 8 biến có hệ số Pseudo R2 = McFadden R2 = 0,596645, điều này cho thấy mơ hình có mức độ phù hợp ở mức chấp nhận được. Mức độ giải thích của các biến khá tốt, mặc dù với hệ số McFadden R2

như trên thể hiện cịn có những biến giải thích khác tác động đến sự tham gia việc làm phi nơng nghiệp mà mơ hình chưa đề cập đến.

Theo đánh giá ban đầu về kết quả mơ hình thì cả ba nhóm biến số trên đều có

tác động đến quyết định tham gia hoạt động phi nông nghiệp của lao động nông thôn, tuy nhiên mỗi nhóm biến có hình thức, qui mơ tác động và vai trị của các nhóm biến số có sự khác nhau nhất định. Dưới đây sẽ phân tích từng nhóm nhân tố riêng biệt.

3.2.1. Nhóm nhân tố về đặc điểm cá nhân người lao động.

Đánh giá chung trong số bốn nhân tố thể hiện đặc điểm cá nhân người lao động

bao gồm: giới tính, tuổi, giáo dục và học nghề thì biến giới tính và học nghề có đóng góp nhiều hơn so với hai nhân tố cịn lại. Đóng góp này được thể hiện qua hệ số của các biến giới tính và học nghề có giá trị tuyệt đối cao và mức ý nghĩa thống kê cao

dưới 2,5%.

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH các nhân tố ảnh hưởng đến việc làm phi nông nghiệp của lao động nông thôn tại huyện tam nông tỉnh đồng tháp (Trang 61 - 63)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(75 trang)