Hộ thuần nông Hộ hỗn hợp Hộ phi nông Qui mơ gia đình (người)
Lớn nhất 6 6 7
Trung bình 4,05 4 3,94
Nhỏ nhất 1 3 2
Qui mô đất ( ha)
Lớn nhất 7,8* 1,8 0
Trung bình 1,69* 1,18 0
Nhỏ nhất 0,5* 0 0
(* Qui mô đất của những hộ thuần nơng có đất sản xuất) ( Nguồn: Tổng hợp từ điều tra thực tế)
Trong thực tế, qui mơ gia đình bình qn của các hộ thuần nơng lại có phần nhỉnh hơn các hộ phi nơng và hỗn hợp. Trường hợp cá biệt một hộ gia đình có 7 thành viên, đây là hộ có qui mơ lớn nhất trong tổng số điều tra và hộ này có số thành viên tham gia hoạt động phi nơng nghiệp là 5. Cùng với qui mơ gia đình, số người làm việc trong hộ ít hay có ít việc làm nơng nghiệp trong hộ cũng có tác động thúc đẩy tham gia tìm kiếm việc làm phi nơng nghiệp. Nhưng với yếu tố về qui mơ gia đình thì chưa thể kết luận qui mơ gia đình lớn là áp lực lao động tham gia hoạt động phi nơng
nghiệp mà cịn phải kể đến qui mơ đất sản xuất. Bảng 2.9 cho thấy qui mô đất sản
xuất của các hộ thuần nơng có đất sản xuất là tương đối nhiều so với hai nhóm hộ
nghề cịn lại. Từ đó có thể lý giải việc tham gia hoạt động nông nghiệp của các lao động trong vùng là: (1) do truyền thống làm nghề nông của gia đình và do gia đình có
đất sản xuất nhiều, nó thể hiện ở con số đất sản xuất của những hộ thuần nông là khá
lớn trung bình 1,69 ha nên việc đi tìm một nghề gì khác để làm là không hấp dẫn đối với họ; (2) hay do gia đình q nghèo khơng có đất sản xuất, khơng có vốn để tự tạo việc làm, thiếu kiến thức trong định hướng nghề nghiệp cho con cái. Như thế cái nghèo đã gắn chặt họ với lao động nông nghiệp và nhất là lao động làm thuê nông nghiệp.
Đối với các hộ nghề hỗn hợp, áp lực về đất sản xuất và số người trong gia đình có thể xảy ra, bình qn mỗi hộ có 1,18 ha, một số hộ cũng khơng có đất sản
xuất nhưng họ định làm th nơng nghiệp hoặc thuê đất để sản xuất. Còn các hộ nghề phi nơng nghiệp thì khơng hộ nào có đất sản xuất, điều này cũng chưa hồn tồn
chính xác bởi vì khơng loại trừ trường hợp họ có đất sản xuất nhưng không trực tiếp sản xuất và cũng không muốn cho biết. Nếu bỏ qua trường hợp thông tin bị bỏ sót thì khơng có đất sản xuất là áp lực thúc đẩy những hộ này tham gia hoạt động phi nông nghiệp (các yếu tố khác không đổi).
Lao động trong các hộ gia đình có đất sản xuất và đang sản xuất nơng nghiệp cũng có khả năng chuyển sang hoạt động phi nông nghiệp khi họ có vốn tiết kiệm từ sản xuất nơng nghiệp. Khơng nhất thiết là có sự chuyển dịch hồn tồn sang hoạt
động phi nông nghiệp, nhưng việc định hướng cho con cái trong gia đình hay chia sẽ
rủi ro trong sản xuất nơng nghiệp thì rất có thể. Vì vậy, những hộ thuộc dạng này sẽ làm tăng số hộ thuộc nhóm hộ nghề nghiệp hỗn hợp.
Một đặc điểm quan trọng trong sản xuất nông nghiệp của vùng là sản xuất
mang tính chất mùa vụ đây cũng là nguyên nhân dẫn đến thời gian nhàn rỗi nhiều của lao động, vì vậy nếu có cơ hội lao động sẽ làm thêm những việc khác trong thời gian này. Vấn đề đặc ra ở đây là liệu có những việc làm phi nơng nghiệp nào phù hợp để lao động tham gia trong thời gian nhàn rỗi của mùa vụ không? Vấn đề nông nhàn đặc ra câu hỏi vơ cùng hóc búa cho mọi người trong công cuộc giải quyết việc làm nông thơn và xóa đói giảm nghèo.
Bảng dưới đây sẽ cho chúng ta biết thu nhập bình qn từ nơng nghiệp và thời gian nơng nhàn của các gia đình của lao động vùng nghiên cứu: