TRƯỚC VÀ TRONG KHỦNG HOẢNG KINH TẾ
2.2.2 Phân tích tác động của khủng hoảng kinh tế đến cấu trúc vốn của một số doanh nghiệp ngành công nghiệp thực phẩm thông qua các trường hợp điển
doanh nghiệp ngành công nghiệp thực phẩm thông qua các trường hợp điển hình.
2.2.2.1 Cơng ty cổ phần đường Biên Hòa (BHS)
Bảng 2.14: Ảnh hưởng đến CTV của BHS
ĐVT: VND
Chỉ tiêu 2007 2008
Vốn cổ phần
Vay dài hạn và vay ngắn hạn Tổng vốn cổ phần và nợ vay EBIT
Chi phí lãi vay EBT 168.477.270.000 246.267.830.529 414.745.100.529 67.082.796.340 13.449.769.635 53.633.026.705 185.316.200.000 228.313.861.627 413.630.061.627 -18.425.589.892 24.695.961.987 -43.121.551.879 Nguồn : www.vse.org.vn
Nhận xét: qua báo cáo tài chính của BHS trong hai năm 2007 và 2008, ta nhận thấy doanh nghiệp giảm dần nợ vay và tăng vốn cổ phần để phòng ngừa rủi ro tài chính và thực sự rủi ro tài chính đã xuất hiện khi cuộc khủng hoảng tài chính, khủng hoảng kinh tế xảy ra mà bắt đầu từ Mỹ. Ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng làm cho lãi suất
tăng cao, chi phí tài chính của cơng ty tăng đột biến từ quý 2 và quý 3 năm 2008 từ
mức lãi suất 0.81%/tháng lên 1.75%/tháng, làm chi phí lãi tiền vay tăng lên gần 83.6% so với năm 2007. Nhận thấy được khủng hoảng sẽ làm chi phí lãi vay tăng cao, cấu
trúc vốn của công ty đã có phần thay đổi, cơng ty đã giảm tiền vay và tăng vốn cổ phần. Tuy vậy, giá cả của tất cả các chi phí đầu vào đều tăng trong khi một số hợp
đồng với số lượng tiêu thụ lớn cơng ty đã ký trước đó với giá cố định dẫn đến giá vốn
hàng bán chiếm tỷ trọng lớn và hiệu quả kinh doanh thấp. Ngoài ra, TTCK suy yếu, giá chứng khoán giảm mạnh buộc BHS phải dự phòng tăng khoản giảm giá đầu tư chứng khốn ngắn và dài hạn. Sau đó, ảnh hưởng của khủng hoảng trầm trọng hơn khi lượng tiêu thụ giảm dần, người tiêu dùng trên thế giới thắt chặt chi tiêu. Để tiêu thụ
được hàng hóa, cơng ty đã giảm giá đường trong Q4/2008 so với Q3/2008. Doanh thu
2008 tăng so với 2007 nhưng chi phí tăng quá cao làm cho công ty bị lỗ 18 tỷ trước lãi vay, và lỗ 43 tỷ sau khi tính lãi vay. Một nền kinh tế suy thoái, khủng hoảng sẽ khuyếch đại thêm mức lỗ của công ty khi công ty sử dụng địn bẩy tài chính.
2.2.2.2 Cơng ty cổ phần thực phẩm quốc tế IFS
Bảng 2.15: Ảnh hưởng đến CTV của IFS
ĐVT: VND
Chỉ tiêu 2007 2008
Vốn cổ phần
Vay dài hạn và vay ngắn hạn Tổng vốn cổ phần và nợ vay EBIT
Chi phí lãi vay EBT 291.409.840.000 467.689.964.392 759.099.804.392 96.129.291.664 16.993.808.286 79.135.483.378 291.409.840.000 655.470.799.134 946.880.639.134 -165.381.125.483 58.031.168.476 -223.412.293.959 Nguồn : www.vse.org.vn
Nhận xét: qua báo cáo tài chính của IFS trong năm 2007 và 2008 cho thấy doanh nghiệp sử dụng cấu trúc vốn thâm dụng nợ vay rất nhiều để tận dụng lợi ích của lá
chắn thuế. Tuy nhiên, đến năm 2008 tình hình kinh tế thay đổi theo chiều hướng xấu, khủng hoảng kinh tế đã xảy ra và cũng giống như BHS, IFS cũng rơi vào tình trạng
khó khăn, mức lỗ của IFS gấp 5 lần mức lỗ của BHS trong khi nợ vay của IFS chỉ gấp 2 lần nợ vay của BHS. IFS chủ yếu sử dụng vay ngắn hạn để đầu tư vào tài sản ngắn hạn (mua nguyên vật liệu và trả lương cho nhân viên). Khác với BHS, nợ vay của năm 2008 tăng hơn năm 2007, nếu như vào năm 2007, nợ vay của IFS gấp 2 lần vốn cổ phần thì năm 2008 nợ vay đã tăng lên gấp 3 lần vốn cổ phần.
Ảnh hưởng của lạm phát kinh tế Việt Nam làm giá nguyên vật liệu tăng cao, giá nhiên
liệu cũng tăng, các chi phí liên quan đến chi phí vận chuyển cũng tăng, lãi suất ngân hàng tăng từ 9% đến 21% khi vay bằng VND và tăng từ 4% đến 10% nếu vay bằng
đơla Mỹ, có lúc cơng ty phải vay với lãi suất là 25% bằng VND.
Đến năm 2008 khủng hoảng kinh tế đã xảy ra, ảnh hưởng đến lượng bán, giá bán của
sản phẩm khơng thể tăng. Ngồi ra, doanh nghiệp đã không thể huy động nguồn tài
chính để tiếp tục các dự án đang dở dang. Hơn nữa, ngân hàng ANZ đã không thực
hiện cam kết phát hành trái phiếu và ngưng cung cấp khoản vay bắt cầu cho công ty, công ty phải ngưng dự án và chịu lỗ các khoản đã ứng cho nhà cung cấp. Các yếu tố trên đã làm cho EBT của công ty lỗ 23,59% (223 tỷ VND) so với tổng vốn cổ phần và
nợ vay, một mức lỗ cao hơn cả tổng lợi nhuận thu được của 3 năm 2005, 2006, 2007 (chỉ có 213 tỷ VND)
2.2.2.3 Cơng ty cổ phần nước giải khát Sài Gịn (TRI)
Bảng 2.16: Ảnh hưởng đến CTV của TRI
ĐVT: VND
Chỉ tiêu 2007 2008
Vốn cổ phần
Vay dài hạn và vay ngắn hạn Tổng vốn cổ phần và nợ vay EBIT
Chi phí lãi vay EBT 75.483.600.000 397.499.711.877 472.983.311.877 32.260.396.066 11.131.855.278 21.128.540.788 75.483.600.000 171.297.917.549 246.781.517.549 -119.182.894.821 25.805.946.824 -144.988.841.645 Nguồn : www.vse.org.vn
Nhận xét: Qua báo cáo tài chính của công ty năm 2007 và 2008, ta nhận thấy công ty cũng chịu ảnh hưởng nặng nề của khủng hoảng kinh tế vào năm 2008. Công ty cũng sử dụng cấu trúc tài chính thâm dụng nợ, nợ gấp 5 lần vốn cổ phần vào năm 2007 và gấp 2,26 lần vốn cổ phần vào năm 2008. Mặc dù doanh thu năm 2008 có tăng so với năm 2007 nhưng vì chi phí đầu vào gia tăng q cao làm cho doanh thu khơng bù đắp
được chi phí. Khác với IFS, TRI đã không vay thêm nợ vào năm 2008 để đầu tư thêm
các dự án mới hay đầu tư cho các tài sản ngắn hạn nhưng do lãi suất ngân hàng gia tăng, chi phí lãi tiền vay tăng gấp 2 lần năm 2007. Ảnh hường của khủng hoảng tài chính thế giới, giá chứng khốn giảm mạnh nên cơng ty phải dự phịng giảm giá đầu tư chứng khoán là 13 tỷ VND làm chi phí tài chính của quý 4 năm 2008 tăng lên 28,7 tỷ VND, tăng gấp 7,6 lần chi phí tài chính của cùng kỳ năm trước (3,7 tỷ VND).
Ngồi ra, khủng hoảng kinh tế năm 2008 xảy ra nên có một số khách hàng của cơng ty rơi vào tình trạng khó khăn. Cơng ty phải dự phịng khoản nợ khó địi là 19 tỷ VND và số tiền dự phịng này ảnh hưởng lớn đến chi phí phát sinh của công ty trong năm, mức lợi nhuận sau lãi vay của TRI là -145 tỷ VND, chiếm -58% tổng vốn cổ phần và nợ vay .
2.2.2.4 Công ty cổ phần nước giải khát Chương Dương (SCD)
Bảng 2.17: Ảnh hưởng đến CTV của SCD
ĐVT: VND
Chỉ tiêu 2007 2008
Vốn cổ phần
Vay dài hạn và vay ngắn hạn Tổng vốn cổ phần và nợ vay EBIT
Chi phí lãi vay EBT 85.000.000.000 0 85.000.000.000 26.379.110.218 0 26.379.110.218 85.000.000.000 0 85.000.000.000 30.773.380.492 0 30.773.380.492 Nguồn : www.vse.org.vn
Nhận xét: Qua báo cáo tài chính của SCD năm 2007 và năm 2008, ta nhận thấy công ty hồn tồn sử dụng vốn cổ phần, tín dụng từ khách hàng và lợi nhuận giữ lại, không sử dụng nợ vay trong cấu trúc tài chính của công ty. Khủng hoảng kinh tế xảy ra nhưng lợi nhuận của SCD vẫn tăng so với năm 2007 cho thấy tình hình kinh doanh của cơng ty vẫn tăng trưởng tốt. Doanh thu của năm 2008 tăng 14% so với năm 2007. Lợi nhuận trước thuế (EBIT) tăng 16% so với năm 2007. Vì khơng có vay nợ nên việc lãi suất gia tăng đã không ảnh hưởng đến chi phí gia tăng của cơng ty .
2.2.2.5 Công ty cổ phần sữa Vinamilk (VNM)
Bảng 2.18: Ảnh hưởng đến CTV của VNM
ĐVT: VND
Chỉ tiêu 2007 2008
Vốn cổ phần
Vay dài hạn và vay ngắn hạn Tổng vốn cổ phần và nợ vay EBIT
Chi phí lãi vay EBT 1.752.757.000.000 42.344.000.000 1.795.101.000.000 967.048.000.000 11.667.000.000 955.381.000.000 1.752.757.000.000 210.640.000.000 1.963.397.000.000 1.401.140.000.000 26.971.000.000 1.374.169.000.000 Nguồn : www.vse.org.vn
Nhận xét: Qua báo cáo tài chính của VNM trong năm 2007 và 2008, ta nhận thấy công ty đã tăng địn bẩy tài chính từ 42 tỷ lên 211 tỷ vào năm 2008. Tuy nhiên, tỷ trọng nợ
vay chỉ chiếm 12% vốn cổ phần, một tỷ lệ rất thấp so với các công ty thực phẩm khác. Do vậy, dù có sử dụng địn cân nợ nhưng cấu trúc tài chính của cơng ty chủ yếu là vốn